4 bệnh về da thường gặp mùa mưa bão, biết điều này có thể phòng tránh

Trong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, chất thải, rác bẩn… theo dòng nước lan tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh về da.

Cảnh giác các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa thường mắc sau bão lũ

Sau mưa, bão, lũ lụt, đất, bụi, rác, chất thải, vi sinh vật... hòa vào dòng nước, làm ô nhiễm môi trường và lây lan bệnh tật. Bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa xuất hiện do sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh, thực phẩm bị ô nhiễm.

Giám đốc HCDC: Dịch sởi tại TP.HCM đã tăng chậm lại

Dù so với trung bình 4 tuần trước đó thì số ca mắc sởi trong tuần 37 vừa qua tăng 12,5%, nhưng so với tuần thứ 36 thì không tăng. Điều này cho thấy bệnh sởi tại TP.HCM đã tăng chậm lại.

Cần lưu ý gì khi mắc nấm chân mùa lũ?

Trong thời điểm mưa lũ, các bệnh về da hay gặp nhất là bệnh da nhiễm khuẩn, nhiễm nấm. Bệnh da do nấm hay gặp nhất là nấm kẽ bàn chân, nấm móng chân.

Dịch sốt xuất huyết có nguy cơ tăng cao sau mưa lũ

Do ảnh hưởng của bão số 3, những ngày qua nhiều tỉnh, thành phố ngập lụt. Đây là điều kiện thuận lợi cho muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sinh sôi và phát triển.

Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị bệnh bạch biến

Bạch biến là bệnh lý lành tính nhưng lại gây mất thẩm mỹ khiến người bệnh tự ti. Hiện tại chưa có biện pháp điều trị đặc hiệu đối với căn bệnh này.

Muốn hết trào ngược dạ dày - thực quản cần bỏ ngay những thói quen xấu này

Trào ngược dạ dày thực quản là bệnh lý tiêu hóa phổ biến ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và có thể gây biến chứng nguy hiểm nếu không điều trị. Cùng Báo SK&ĐS tìm hiểu những nguyên nhân khiến bệnh trào ngược dạ dày trở nên nghiêm trọng hơn từ những thói quen tưởng chừng vô hại này.

Người dân Hậu Giang mong sớm được hỗ trợ con giống sạch bệnh để tái đàn lợn sau dịch

Hiện nay, dịch tả lợn châu Phi xảy ra hồi tháng 7 vừa qua trên địa bàn hai xã Vị Tân và Hỏa Lựu, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang đã cơ bản được khống chế, kiểm soát hiệu quả. Tuy nhiên, 16 hộ chăn nuôi được hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đang mong sớm tái đàn, cũng như câu chuyện chọn và cung cấp giống bị nhiễm bệnh không phải lặp lại lần nữa.

Gavi: Thế giới ứng phó với bệnh đậu mùa khỉ tốt hơn từ bài học COVID-19

Ngày 18/9, Liên minh Vaccine (Gavi) đã công bố đợt đầu tiên sử dụng Quỹ Ứng phó khẩn cấp (FRF) nhằm ứng phó với dịch đậu mùa khỉ (mpox), theo đó Gavi ký thỏa thuận với hãng dược phẩm Bavarian Nordic của Đan Mạch để đảm bảo cung cấp 500.000 liều vaccine đậu mùa khỉ MVA-BN cho các quốc gia châu Phi đang trong vùng dịch.

Kháng kháng sinh có thể khiến hàng trăm triệu người tử vong

Theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí y khoa The Lancet mới đây, các bệnh do vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh có nguy cơ trực tiếp gây ra 39 triệu ca tử vong, cũng như gián tiếp gây ra 169 triệu ca tử vong trên toàn thế giới trong giai đoạn 2025 – 2050.

Cách xử trí các bệnh về da thường gặp sau ngập lụt

Nấm da, phát ban, chốc, ghẻ lở, mụn nhọt… là các bệnh ngoài da thường gặp sau mưa lũ và ngập lụt.

Dấu hiệu nghi ngờ đang mắc đậu mùa khỉ

Tôi đang sốt nhẹ và người có nổi một vài mụn nước. Tôi lo sợ mình bị mắc đậu mùa khỉ. Xin hỏi bệnh này có những dấu hiệu nào?

Thuốc điều trị bệnh do nhiễm vi khuẩn E.coli

Nhiễm vi khuẩn E.coli có thể gây nhiễm trùng tiết niệu, nhiễm trùng đường ruột, tiêu chảy... Vậy dùng thuốc nào để điều trị?

Cẩn trọng khi mua và sử dụng thực phẩm chức năng

Sử dụng thực phẩm chức năng để phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh đang trở thành xu hướng khá phổ biến. Mặc dù vậy, không phải người tiêu dùng nào cũng hiểu rõ bản chất, phương pháp sử dụng thực phẩm chức năng, cũng như tìm mua thực phẩm chức năng ở những nơi uy tín, đảm bảo nguồn gốc, chất lượng để tránh những rủi ro đáng tiếc.

Không nên hoang mang với bệnh 'vi khuẩn ăn thịt người'

Ca bệnh Whitmore (vi khuẩn ăn thịt người) đầu tiên của Đồng Nai là bé gái 14 tuổi (ngụ huyện Xuân Lộc), sau một thời gian điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai đã xuất viện.

Cảnh báo dễ bùng dịch sốt xuất huyết sau mưa lũ và cách phòng tránh

Mưa lũ đi qua không chỉ gây ra thiệt hại về tài sản mà còn tạo môi trường thuận lợi cho muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sinh sôi nảy nở. Dưới đây là những cảnh báo bệnh sốt xuất huyết tăng sau mùa mưa lũ mà mọi người nên lưu ý để phòng tránh.

Sàng lọc phát hiện sớm một số bệnh cho trẻ sơ sinh

'Sàng lọc trước sinh và sơ sinh' là chương trình đang được TP. Hà Nội đẩy mạnh, thực hiện từ các bệnh viện tuyến huyện có chuyên khoa sản, nhằm nâng cao chất lượng dân số.

Đề phòng bệnh chốc lở lây lan mùa tựu trường

Cảnh báo này được Bệnh viện Da Liễu (TP HCM) đưa ra ngày 18-9 khi những ngày gần đây tiếp nhận liên tục bệnh nhi mắc bệnh chốc lở.

Hơn 500 người ở vùng lụt Hà Nội cùng mắc một loại bệnh

Theo báo cáo nhanh của Sở Y tế về công tác đáp ứng y tế trong mùa mưa lũ năm 2024, nhiều trường hợp được ghi nhận mắc các bệnh về da, tiêu hóa, sốt xuất huyết...

Bác sĩ cảnh báo gia tăng một loại bệnh nhiễm trùng da ở trẻ em trong trường học

Ngày 18/9, Bệnh viện Da liễu TP Hồ Chí Minh cho biết, thời gian gần đây, bệnh viện tiếp nhận nhiều trường hợp trẻ bị bệnh chốc (impetigo) đến khám, trong đó có nhiều trường hợp bé bị kéo dài nhiều ngày, vết trợt lây lan ra nhiều vùng cơ thể, gây ngứa ngáy và khó chịu do phụ huynh tự ý điều trị, điều trị sai cách.

Bệnh sởi và những điều cần lưu ý | Sức khỏe cộng đồng | 14/09/2024

Tại một số tỉnh khu vực phía Nam và tại các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, tình hình bệnh sởi đang có dấu hiệu gia tăng và diễn biến phức tạp. Vì vậy, các chuyên gia khuyến cáo người dân cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh hiệu quả cho trẻ; đặc biệt, cần rà soát lại tình trạng tiêm chủng, tiêm bù vaccine ngay cho trẻ để hạn chế nguy cơ lây lan bệnh.

508 người vùng ngập lụt ở Hà Nội cùng mắc một loại bệnh

Theo báo cáo của Sở Y tế về công tác đáp ứng y tế trong mùa mưa lũ năm 2024, thành phố có 508 bệnh nhân mắc bệnh về da.

BHXH Tp Gò Công trao tiền chế độ cho thân nhân người tham gia BHXH tự nguyện

Bảo hiểm xã hội (BHXH) TP Gò Công vừa trao Quyết định hưởng trợ cấp tuất 1 lần và tiền mai táng phí cho gia đình anh Nguyễn Đức Anh Minh là thân nhân của bà Trần Thị Hồng Yến đã tham gia BHXH tự nguyện hơn 5 năm chẳng may bị bệnh qua đời.

Australia cấm nhập khẩu đá nhân tạo để ngăn nguy cơ bệnh bụi phổi silic

Australia sẽ ngừng nhập khẩu các sản phẩm từ đá nhân tạo kể từ năm 2025, do những nguy cơ liên quan bệnh bụi phổi silic.

Các yếu tố làm tăng nguy cơ gây viêm đa khớp dạng thấp

Viêm đa khớp dạng thấp là một bệnh xương khớp thuộc thể tự miễn. Đây là bệnh thường gặp ở nữ giới nhiều hơn nam giới, ở độ tuổi trung niên với tổn thương cơ bản bắt đầu ở màng hoạt dịch của khớp.

Cảnh báo bệnh nhiễm trùng ngoài da thường gặp ở trẻ độ tuổi mẫu giáo

Chốc là bệnh nhiễm trùng ngoài da do vi khuẩn gây ra và thường gặp ở trẻ nhỏ. Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều cùng với thời điểm trẻ đi học là cơ hội cho bệnh phát triển.

Chuyên gia Thái Lan đánh giá mới về COVID-19

Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, nhà nghiên cứu virus hàng đầu của Thái Lan, Tiến sĩ Yong Poovorawan nhận định, kể từ nay, COVID-19 sẽ được coi là một bệnh đường hô hấp thông thường vì số ca bệnh ngày càng giảm và các triệu chứng cũng trở nên ít nghiêm trọng hơn.

Từ 1/10, thí điểm kê đơn thuốc ngoại trú các bệnh mạn tính kéo dài tối đa 90 ngày

Bộ Y tế đồng ý về mặt chủ trương thí điểm kê đơn thuốc ngoại trú các bệnh mạn tính kéo dài tối đa 90 ngày, và giao thẩm quyền cho người đứng đầu các bệnh viện...

Bác sĩ da liễu cảnh báo nguy cơ lây lan bệnh chốc ở trường học

Liên tục tiếp nhận các ca bệnh nhi mắc bệnh chốc, Bệnh viện Da liễu TPHCM cảnh báo nguy cơ lây lan bệnh chốc ở trường học, đặc biệt là lứa tuổi mẫu giáo.

Làm sao để phân biệt sán lá phổi với các bệnh phổi khác?

Phân biệt sán lá phổi với các bệnh phổi khác là một quá trình phức tạp, đòi hỏi sự kết hợp giữa việc khai thác bệnh sử, thăm khám lâm sàng và thực hiện các xét nghiệm đặc hiệu.

Bé trai 4 tuổi suýt chết vì cúm A/H1N1, bệnh nguy hiểm như thế nào?

Bé trai 4 tuổi bị ho sốt, nhập viện khó thở, lơ mơ... được các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TPHCM chẩn đoán và cấp cứu thành công do mắc cúm A/H1N1. Vậy, cúm A/H1N1 có nguy hiểm không?

Dấu hiệu nhận biết sớm của ung thư lưỡi

Chúng ta thường chủ quan, bỏ qua việc theo dõi các vấn đề sức khỏe xảy ra với miệng, lưỡi. Đó chính là nguyên nhân vì sao không thể kịp thời phát hiện cũng như chữa trị bệnh ung thư lưỡi. Đây là một trong những căn bệnh nghiêm trọng, làm gia tăng nguy cơ tử vong đối với người bệnh.

Các biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi

Khu vực tôi sinh sống gần đây đang bùng phát bệnh sởi. Xin hỏi bệnh có nguy hiểm và gây biến chứng nghiêm trọng gì?

Bác sĩ 'mách' cách trị nấm kẽ chân sau mùa mưa lũ

Nấm kẽ chân là bệnh dễ điều trị, có thể áp dụng phương pháp dân gian hoặc bôi các loại thuốc có bán sẵn. Mặc dù là bệnh dễ điều trị, nhưng nếu bạn chủ quan sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tiếp tục phát triển, dần hình thành các vết loét lâu liền.

90% người bệnh ung thư phổi có liên quan đến thuốc lá

Hút thuốc lá là nguyên nhân chính gây ra bệnh đột quỵ, mạch vành, phổi tắc nghẽn mãn tính và ung thư phổi.

Cách chăm sóc, phòng tránh bệnh da và nguy cơ bỏng mùa bão lũ

Bên cạnh bệnh da, nguy cơ bỏng do nước nóng, hóa chất, bỏng điện do chập cháy trong mùa bão tăng lên đáng kể.

Bệnh về da sau mưa lũ gia tăng

Gần đây, khoa Da liễu và Bỏng, Bệnh viện Bạch Mai, ghi nhận nhiều ca bệnh đến khám với bệnh lý da và bỏng khác nhau.

Liên tiếp tiếp nhận bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Whitmore

Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Bạch Mai) gần đây đã liên tục tiếp nhận các trường hợp bệnh nhân có triệu chứng sốt, chán ăn, sụt cân, cùng với hiện tượng sưng và áp xe ở một số vị trí trên cơ thể.