Dấu ấn về chiến dịch 'lừng lẫy 5 châu, chấn động địa cầu' trong lòng người trẻ

Đại diện cho lớp trẻ tỉnh Thanh Hóa, em Lê Nguyễn Mai Phương - học sinh lớp 12 Trường THPT chuyên Lam Sơn đã có những chia sẻ, bày tỏ cảm xúc về dấu ấn của chiến dịch Điện Biên Phủ trong suy nghĩ của mình.

Trận càn cuối cùng (2)

Kính dâng hương hồn liệt sỹ: Nguyễn Thị Hương, hy sinh ngày 30/6/1954. Viết theo quyển lịch sử Đảng bộ xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên.

Nhạc sĩ Hoàng Sông Hương với những ca khúc về Huế

Có những nhạc sĩ mà tên tuổi gắn liền với những ca khúc đi cùng năm tháng, nhạc sĩ Hoàng Sông Hương là một trong số đó. Ông là nhạc sĩ được công chúng biết đến và yêu thích với những ca khúc quen thuộc: Tình ta biển bạc đồng xanh, Phố biển tình anh, Tiếng dạ tiếng thương, Tình người hương lúa, Huyền thoại trăng Nhật Lệ, Thành Huế chúng mình thương, Nhớ Ngự Bình… trong những thập kỷ qua.

Mưa nguồn (Bút ký)

Chuyến xe khách muộn mằn sau hơn một ngày đêm đưa tôi từ vùng biển mang đầy hương vị mặn mòi , về với miền rừng núi năm xưa . Thành phố Tuy Hòa - Phú Yên nơi tạm dưng chân , đô thị của cái thời chiến tranh bây giờ đã đổi thay . Nhà cửa mọc lên san sát , tôn lên vẻ đẹp của vùng quê cách mạng , nuôi quân giỏi để đánh giặc hay của hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc .

Người lính da đen

Cụ bà Ngân Thương thong thả bước đến khu nghĩa trang liệt sĩ cách đó hơn trăm mét. Nơi đó, bên nấm mộ các liệt sĩ, trong đó có hai người con máu thịt của mình, đã đợi sẵn vị Đại tá họ Phùng cùng đồng đội của ông. Những đôi mắt chừng như ướt nước khi nhìn vào mắt người lính trẻ tuổi da đen trong di ảnh.

Thơ ca là ngọn lửa ký ức trong tôi

Mỗi lần gặp ông, tôi như được truyền thêm chất lính qua sự sôi nổi, hoạt bát của những câu chuyện vui trong cuộc sống hằng ngày, tiếp đó là chuyện thơ, chuyện nhạc. Những bài thơ ông vừa viết xong được các nhạc sĩ yêu thích chọn phổ nhạc, ông đọc, hát say sưa yêu đời như một người lính trẻ. Đó là cựu chiến binh (CCB), nhà thơ Nguyễn Hồng Dũng (ảnh).

Bài ca trên đỉnh Pha Đin

ĐBP - Sau bao cuộc di cư mỏi gối, một nhóm người Mông ở Mường Khương (Lào Cai) và Mù Cang Chải (Yên Bái) đã về định cư trên đỉnh Pha Đin. Họ bắt tay vào công cuộc vỡ núi, tra hạt, khai hoang vùng núi cao này. 'Đất lành chim đậu', với sự quan tâm hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương, đồng bào dân tộc Mông dần thoát khỏi đói nghèo, đời sống kinh tế ổn định, phát triển dòng tộc tỏa đi muôn nơi.

Cái chết của một con đò

Đêm. Mưa, trận mưa đầu mùa của một mùa hè chớm đến với tiếng sấm báo hiệu chuyển sang hè, với những tia chớp như những chùm pháo sáng lóe trên bầu trời xé rách những lùm cây tăm tối. Và gió, gió từ miền hoang vu nào đó hay từ thuở hồng hoang chưa bao giờ ngưng nghỉ chưa bao giờ ngừng thổi đã tới nơi đây, đã đến nơi đây cuồng phong cuộn nước sông Hồng chồm lên những ngọn sóng trắng như thác.

Gặp nhân chứng lịch sử trong mùa thu cách mạng ở Đà Lạt

Đã 76 năm trôi qua, nhưng mỗi khi tháng Tám về, ký ức những ngày Đà Lạt sục sôi trong mùa thu lịch sử lại ùa về, trào dâng, khiến ông Nguyễn Thái Huyền (93 tuổi, ấp Nghệ Tĩnh, Phường 8, Đà Lạt) bồi hồi xúc cảm tự hào.

Mãi theo Người

Rất thân thương trên ánh mắt câu cươìBác Hồ đó - tượng đài dân tộcKháng chiến trường kỳGiang sơn gấm vócDiệt bốt đồn thù sinh tử gian lao.

Hùng thiêng Độc lập tuyên ngôn

Bác Hồ đó…Bác Tuyên ngôn Độc lậpPhơi phới cờ saoPhơi phới lòng ngươìĐã nên vóc nên hình Tổ quốcChiến thắng về non nước lại xinh thêm.

Nắm đất làng quê

Có những câu chuyện đời tự thân đã trở thành những áng văn sâu sắc, cảm động. Người viết dường như chỉ cần thấu hiểu và dùng chút khả năng ngôn ngữ là có thể biến một câu chuyện dung dị trở thành tác phẩm. Tôi đã có lần được nghe nhà văn Trần Nguyễn Anh kể câu chuyện trong gia đình mình. Và đây, hôm nay nó đã trở thành một truyện ngắn như thế.

Lá cờ hồn của non sông

Lá cờ đỏ sao vàng là biểu tượng của Tổ quốc Việt Nam trong thời đại cách mạng, dân ta quen gọi là Quốc kỳ. Quốc kỳ cho đến nay đã có 78 năm lịch sử.