Hôm nay 20/9, diễn ra Lễ cầu an và Hội hoa đăng tại Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc

Ngày 20/9 (18/8 âm lịch), điểm nhấn của Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc sẽ là Lễ cầu an và Hội hoa đăng được tổ chức tại khu vực đê và ven sông Lục Đầu.

'Hết mưa là nắng hửng lên thôi'

'Hết mưa là nắng hửng lên thôi!' - Dẫu còn khó khăn nhưng chúng ta sẽ vượt qua mạnh mẽ để phát triển bền vững. Là người Việt Nam, với lịch sử dân tộc hàng ngàn năm, chúng ta sẵn có niềm tin tự cường ấy!

'Việt Nam giang sơn gấm vóc': Hào hùng và cảm xúc

Tự hào về giang sơn gấm vóc, chúng ta càng quyết tâm đồng lòng chung sức hàn gắn vết thương do bão lũ gây ra, tỏa sáng tình người trong gian khó, xây dựng Tổ quốc Việt Nam ngày càng giàu mạnh. Đây chính là thông điệp của chương trình nghệ thuật chính luận đặc biệt với chủ đề 'Việt Nam giang sơn gấm vóc – Thương lắm đất Mẹ ơi!' do Đài PTTH Hà Nội thực hiện vào tối 9/9.

Vị vua đầu tiên trong sử Việt xưng đế, sau truyền ngôi cho người ngoài?

Ông là người đầu tiên xưng đế, lập nên vương triều riêng, sau truyền ngôi cho người ngoài không phải con cháu ruột thịt.

Hào hùng chương trình nghệ thuật 'Việt Nam giang sơn gấm vóc'

Tối 9-9, tại Hà Nội, chương trình nghệ thuật chính luận 'Việt Nam giang sơn gấm vóc' do Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), đã diễn ra hào hùng, đậm chất sử thi.

Ra mắt bản anh hùng ca về tinh thần yêu nước mãnh liệt của dân tộc Việt

Tuyển tập Đất Việt trời Nam liệt truyện (NXB Tổng hợp TPHCM) của nhà văn Trần Bảo Định được ví như bản anh hùng ca đầy tự hào, chất chứa tinh thần yêu nước mãnh liệt khi chứa đựng trong đó chiều dài lịch sử giữ nước và dựng nước của dân tộc.

'Việt Nam giang sơn gấm vóc': Tái hiện lịch sử hào hùng

Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954/ 10-10-2024), chương trình nghệ thuật chính luận 'Việt Nam giang sơn gấm vóc' của Đài Hà Nội sẽ mang tới cho khán giả những ca khúc mang tính sử thi hào hùng của dân tộc.

Chủ tịch Phan Văn Mãi cùng lãnh đạo TPHCM dự lễ giỗ Đức Tả quân Lê Văn Duyệt

Lãnh đạo TP.HCM cùng hậu duệ gia tộc Lê Văn tham gia lễ giỗ lần thứ 192 Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt tại quận Bình Thạnh, TP.HCM.

Dâng hương tưởng nhớ Đức Tả quân Lê Văn Duyệt

Sáng 2/9 (tức 30/7 năm Giáp Thìn), Ban Quản lý Di tích Lịch sử - Văn hóa lăng Lê Văn Duyệt (quận Bình Thạnh, TPHCM) tổ chức Lễ giỗ lần thứ 192 Đức Tả quân (1832 - 2024).

Thiêng liêng cờ Tổ quốc, ảnh Bác Hồ nơi biên cương

Những ngày này, trên khắp đất nước Việt Nam nói chung, vùng biên giới huyện Mường Tè nói riêng, hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng tung bay phấp phới; hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh được bà con treo ở vị trí trang trọng nhất trong mỗi ngôi nhà. Những hình ảnh đẹp ấy đã tiếp thêm động lực, tình yêu Tổ quốc để mỗi người dân biên giới bám bản, giữ đất, bảo vệ bờ cõi quê hương.

Lễ giỗ 232 năm ngày mất Hoàng đế Quang Trung

Theo phong tục đã có từ hàng trăm năm nay, vào ngày 29/7 âm lịch hằng năm (tức ngày 1/9/2024), sáng 1/9, tại Đền thờ Tây Sơn Tam kiệt, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, chính quyền tỉnh Bình Định cùng người dân huyện Tây Sơn long trọng tổ chức Lễ giỗ 232 năm ngày mất Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ (1792-2024) nhằm thể hiện lòng tri ân, ngưỡng vọng công đức của vua, cùng các vị anh hùng thời Tây Sơn một lòng vì nước, vì dân trong sự nghiệp xây dựng đất nước, giữ yên bờ cõi.

Lịch sử Nam Bộ qua tuyển tập 'Đất Việt trời Nam liệt truyện'

Tuyển tập 'Đất Việt trời Nam liệt truyện' của nhà văn Trần Bảo Định là bản anh hùng ca đầy tự hào, chất chứa tinh thần yêu nước mãnh liệt của dân tộc Việt Nam. Những câu chuyện 'từ thuở mang gươm đi mở cõi' xuyên suốt theo dòng chảy lịch sử kể từ khi chúa Nguyễn vào Nam khai mở xứ Đàng Trong cho tới khi Nam Kỳ rơi vào tay thực dân Pháp và đến đầu thế kỷ XX, với cuộc chiến đấu của nhân dân Nam Bộ trong nỗ lực chung cùng giải phóng đất nước.

Bản hùng ca 'Đất Việt trời Nam liệt truyện'

Nhà văn Trần Bảo Định được độc giả nhớ đến với tên thân thuộc là 'Ông già Nam Bộ nhiều chuyện'.

Làm bông hoa thắm tình yêu nước

Để dân tộc phồn vinh, phát triển, mỗi người Việt Nam cần là bông hoa làm việc tốt và giàu lòng yêu nước.

Công chúa duy nhất của Việt Nam được phong hoàng hậu ở nước ngoài là ai?

Dưới triều đại nhà Trần, một công chúa được gả cầu thân với nước Chiêm Thành nhằm mục đích mở rộng bờ cõi nước Đại Việt.

Hơn 30 y, bác sĩ giỏi về thăm khám cho thân nhân chiến sĩ Hải quân

Hơn 30 y, bác sĩ giỏi cùng phối hợp thăm khám cho các cán bộ, chiến sĩ và thân nhân chiến sĩ tại Vùng 4 Hải quân.

Môn thể thao 'giữ lửa' văn hóa truyền thống và tăng cường gắn kết cộng đồng

Hàng nghìn năm qua, bơi chải đã trở thành nét đẹp truyền thống bám rễ sâu vào đời sống sinh hoạt cũng như tinh thần của người dân. Không chỉ xuất hiện trong những công việc thường ngày hay lễ hội dân gian đặc sắc, hình ảnh những chiếc thuyền rồng còn ghi dấu ấn trong nhiều trận chiến chống giặc ngoại xâm, giữ gìn bờ cõi của ông cha ta. Ngày nay, bơi chải thuyền rồng đã được những người trẻ nghiên cứu, xây dựng thành môn thể thao cộng đồng, góp phần lưu truyền một phần tinh hoa dân tộc đến các thế hệ sau.

Đặc sắc Lễ hội đền Bảo Hà năm 2024

Ngày 20/8/2024 (tức ngày 17/7 Âm lịch), Lễ hội đền Bảo Hà đã chính thức khai hội tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai thu hút hàng ngàn du khách đến từ mọi miền đất nước về tham dự.

Lào Cai: Khai hội Đền Bảo Hà

Sáng 20/8, Ủy ban nhân dân huyện Bảo Yên (Lào Cai) tổ chức khai hội Lễ hội đền Bảo Hà, thờ phụng danh tướng Nguyễn Hoàng Bảy - người có công đánh giặc, bảo vệ vùng đất phía bắc và khai khẩn phát triển kinh tế, xã hội nước Đại Việt, thời Hậu Lê.

Lễ hội đền Bảo Hà tưởng nhớ Tướng quân Hoàng Bảy

Sáng ngày 20/8 (17/7 âm lịch), Ủy ban nhân dân huyện Bảo Yên (Lào Cai) tổ chức Lễ hội đền Bảo Hà, thờ phụng danh tướng Nguyễn Hoàng Bảy - người có công đánh giặc, bảo vệ vùng đất phía bắc và khai khẩn phát triển kinh tế, xã hội nước Đại Việt, thời Hậu Lê.

Không phải Vua Hùng, đây mới là vị vua đầu tiên của Việt Nam xưng đế, học giỏi Sử chưa chắc đã biết

Không phải người đầu tiên thành lập nhà nước ở Việt Nam, nhưng người này mới chính là vị vua đầu tiên của nước ta xưng đế. Tuy chỉ cai trị trong 4 năm nhưng dấu ấn ông để lại vẫn vô cùng đậm nét.

Người lính thông tin với đam mê viết báo

Ngoài nhiệm vụ là người lính thông tin, Thượng tá Đinh Hồng Sơn còn biết đến là 'cây bút' sắc sảo trên các báo, tạp chí lớn trong và ngoài Quân đội.

Độc đáo nghệ thuật bài chòi Bình Định

Bài chòi là di sản chung của 9 tỉnh Trung Bộ (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa, Bình Thuận, Ninh Thuận), tuy nhiên Bình Định được xem là cái nôi của di sản này. Hiện, tại Bình Định còn lưu giữ được nét độc đáo trong biểu diễn bài chòi dân gian…

Khởi công dự án cải tạo Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh

Ngày 1/8, tại TP.HCM đã diễn ra Lễ Khởi công dự án cải tạo, sửa chữa Đền thờ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh. Công trình trọng điểm tưởng nhớ công lao to lớn trong việc mở rộng bờ cõi phương Nam của ông. Thông tin của Truyền hình Thông tấn-VNEWS

Sáng tác mới nhất của Trương Quý Hải trong 'Miền xa thẳm'

Trong chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Miền xa thẳm' kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh Liệt sĩ của Đài Hà Nội, có một tác phẩm âm nhạc thu hút sự quan tâm của công chúng và giới chuyên môn, đó là ca khúc 'Bóng chiều Tây Nam' - sáng tác mới nhất của nhạc sĩ Trương Quý Hải. Ca khúc là một bản tụng ca dành tặng các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống trên chiến trường Campuchia.

Kênh đào Vĩnh Tế 200 năm

Trải qua 2 thế kỷ, kênh đào Vĩnh Tế (1824 - 2024) chắn đầu biên giới Việt Nam - Campuchia làm nhiệm vụ xác lập chủ quyền bờ cõi, bảo đảm an ninh, quốc phòng của Tổ quốc. Đồng thời, con kênh bồi đắp phù sa cho nhiều ngàn héc-ta đất nông nghiệp vùng Tứ giác Long Xuyên, phát triển giao thương rộng khắp và cung cấp nguồn thủy sản dồi dào phục vụ đời sống người dân.

Bến cảng sông Vàm

Hàng trăm năm trước, sông Vàm Cỏ Đông là một trong hai thủy lộ chính của những lưu dân người Việt lên khai khẩn đất đai và giữ gìn bờ cõi. Ngày nay, với lợi thế giao thông đường thủy, hai bên bờ sông Vàm đã xây dựng nhiều bến cảng, góp phần phát triển kinh tế cho Tây Ninh.

Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia Vị Xuyên

Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), ngày 24-7, Đoàn công tác của Đảng ủy, Bộ CHQS tỉnh do Đại tá Đặng Văn Long, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh làm Trưởng đoàn đã đến dâng hương, dâng hoa tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia Vị Xuyên (Hà Giang).

Dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Vị Xuyên

Ngày 24-7, đoàn công tác Bộ CHQS tỉnh Tuyên Quang do Đại tá Đặng Văn Long, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh làm trưởng đoàn đã đến dâng hương, dâng hoa tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27-7-1947/ 27-7-2024).

Phụ huynh định hướng trường Đại học như thế nào cho con?

Bên cạnh danh tiếng, học phí, vị trí… nhiều phụ huynh 8X có suy nghĩ cởi mở hơn trong quá trình chọn trường ĐH cho con. Họ dựa trên cơ hội việc làm, trải nghiệm học tập,…

Báo Tuyên Quang và Báo Hà Giang dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Vị Xuyên

Nhân dịp kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ, sáng 20-7, Báo Tuyên Quang và Báo Hà Giang do đồng chí Mai Đức Thông, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Tổng Biên tập Báo Tuyên Quang, Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh Tuyên Quang làm Trưởng đoàn đã đến dâng hương, dâng hoa viếng các Anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia huyện Vị Xuyên.

Xuôi dòng Vĩnh Tế, nhớ bậc tiền nhân

Bắt nguồn từ hữu ngạn dòng Mekong, kênh Vĩnh Tế có chiến lược quan trọng bậc nhất trong hệ thống kênh đào miền châu thổ Cửu Long. Giờ đây, ven bờ Vĩnh Tế, nhà cửa khang trang, tạo nên sức sống phồn thịnh, cư dân biên giới luôn ghi nhớ công ơn mở mang bờ cõi của bậc tiền nhân.

Nhạc sĩ Vũ Việt Hồng: Biết ơn và tự hào qua từng sáng tác

Nhạc sĩ Vũ Việt Hồng (Trường Đại học Hạ Long, Quảng Ninh) đã gửi tham dự 2 ca khúc - 'Nơi cột mốc số 0' và 'Hướng ra biển Đông'

Suất diễn đặc biệt vở kịch 'Tả quân Lê Văn Duyệt - Người mang 9 án tử'

Đây là hoạt động nhằm tuyên truyền sâu rộng công đức của Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt - người có công trong việc mở mang bờ cõi, chăm lo nhân dân; đồng thời tuyên truyền về di sản văn hóa phi vật thể - lễ hội truyền thống 'Lễ hội Khai Hạ - Cầu An tại Lăng Đức Tả quân Lê Văn Duyệt'.

Rực rỡ Lễ hội Đình Trà Cổ năm 2024 ở Quảng Ninh

Sáng nay (6/7), thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh tổ chức Lễ hội truyền thống đình Trà Cổ năm 2024. Đây là một trong những lễ hội dân gian tiêu biểu nơi địa đầu Đông Bắc Tổ quốc.

Kỳ IX: Bến cảng dọc sông Vàm Cỏ Đông

Hàng trăm năm trước, sông Vàm Cỏ Đông là thủy lộ chính của những lưu dân người Việt lên khai khẩn đất đai và giữ gìn bờ cõi. Ngày nay, với lợi thế giao thông đường thủy, hai bên bờ sông Vàm Cỏ Đông đã xây dựng nhiều bến cảng, góp phần phát triển kinh tế Tây Ninh.

'Bông hồng lai' Lydie Vũ diện trang phục thổ cẩm lấy cảm hứng từ Tây Bắc tại 'Miss Supranational 2024'

Lydie Vũ sẽ diện bộ trang phục 'Cát Cát' do NTK Tăng Thành Công thực hiện cho phần thi 'National costume' tại 'Miss Supranational 2024'. Không chỉ nổi bật về hình thể, 'bông hồng lai' còn nỗ lực quảng bá văn hóa Việt đến bạn bè quốc tế.

Lydie Vũ mang trang phục dân tộc độc đáo đến Miss Supranational 2024.

Trong phần thi National Costume (Trang phục dân tộc) thuộc khuôn khổ Miss Supranational 2024, đại diện Việt Nam - Lydie Vũ sẽ trình diễn bộ trang phục thổ cẩm có tên 'Cát Cát', do NTK Tăng Thành Công thực hiện. Trang phục này được lấy cảm hứng từ nét đẹp văn hóa Tây Bắc với chất liệu chính là thổ cẩm.

Lydie Vũ mặc đồ thổ cẩm Tây Bắc, gùi lúa trên lưng tại Miss Supranational 2024

Lydie Vũ sẽ diện bộ trang phục 'Cát Cát' cho phần thi National Costume tại Hoa hậu Siêu Quốc gia 2024. Cô cho biết: 'Tôi mong có thể giới thiệu đến bạn bè quốc tế về nét đặc trưng văn hóa nước mình'.

Lydie Vũ mặc trang phục thổ cẩm Tây Bắc thi Hoa hậu Siêu quốc gia 2024

Lydie Vũ sẽ diện bộ trang phục 'Cát Cát' được lấy cảm hứng từ nét đẹp văn hóa Tây Bắc với chất liệu chính là thổ cẩm cho phần thi National Costume tại chung kết Hoa hậu Siêu quốc gia - Miss Supranational 2024.

Đại diện Việt Nam mang trang phục thổ cẩm dự thi Hoa hậu Siêu quốc gia 2024

Lydie Vũ sẽ đại diện cho Việt Nam mang thiết kế 'Cát Cát' lấy cảm hứng từ bản Cát Cát (Sapa) tham dự cuộc thi 'Hoa hậu Siêu Quốc gia 2024'.

Lydie Vũ mang họa tiết thổ cẩm tới Miss Supranational: Kỳ vọng giải Best National Costume

Bộ trang phục dân tộc của Lydie Vũ mang đến Miss Supranational 2024 được lấy chất liệu thổ cẩm Tây Bắc.

Lydie Vũ diện trang phục thổ cẩm dự thi Hoa hậu Siêu quốc gia 2024

Lydie Vũ sẽ diện bộ trang phục 'Cát Cát' trong phần thi Trang phục dân tộc tại Hoa hậu Siêu quốc gia - Miss Supranational 2024.

Niềm tự hào về lịch sử của học sinh giỏi quốc gia

Không chỉ nổi bật trong các hoạt động phong trào, Lê Huy Bảo - học sinh (HS) lớp 11H, Trường THPT Chuyên Long An, còn là niềm tự hào khi xuất sắc là 1 trong 2 HS của tỉnh Long An đoạt giải Nhì Kỳ thi Chọn HS giỏi quốc gia THPT năm học 2023-2024 với môn Lịch sử. Huy Bảo cũng mong muốn được lan tỏa tình yêu về lịch sử đến nhiều người.