Ký ức ám ảnh nằm trên tên lửa hạt nhân của thủy thủ tàu ngầm Anh

Richard Humphreys, một cựu thủy thủ tàu ngầm Anh, đã kể lại thời gian căng thẳng, ám ảnh khi ông làm nhiệm vụ dưới lòng đại dương trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.

14 bức ảnh lịch sử từ một góc nhìn hoàn toàn khác

Trong suốt quá trình lịch sử kéo dài, biết bao sự kiện diễn ra mà ta không được chứng kiến. Đứng dưới những góc nhìn khác nhau, lịch sử có thể hào hùng nhưng cũng có thể tăm tối. Hãy chiêm ngưỡng những bức ảnh sau đây để khám phá những góc khuất không ai ngờ tới.

Mẫu xe tí hon có thể vận chuyển người bí mật của BMW

Trong Chiến tranh lạnh, chiếc BMW Isetta đã giúp vận chuyển 9 người thoát khỏi các trạm kiểm soát dày đặc trên đường từ Đông Đức sang Tây Đức.

Mẫu xe 'tí hon' của BMW trở thành người hùng trong bộ phim đề tài chiến tranh

BMW mới đây đã phát hành 1 bộ phim ngắn ghi lại câu chuyện đầy rủi ro khi Klaus-Günter Jacobi đã đưa người bạn thân của mình qua bức tường Berlin được bảo vệ nghiêm ngặt.

Ảnh nóng: Thủ đô Berlin trông thế nào thời Chiến tranh Lạnh?

Sau khi Chiến tranh thế giới 2 kết thúc, thế giới bước sang thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Thủ đô Berlin của Đức là một trong những nơi chứng kiến rõ ràng những tác động của cuộc đối đầu Xô - Mỹ trong giai đoạn lịch sử đầy biến động này.

RCEP: Thách thức hay cơ hội của Ấn Độ?

Giai đoạn tăng trưởng tiếp theo của Ấn Độ đòi hỏi động lực tăng trưởng thứ hai là xuất khẩu sang các thị trường châu Á khi New Delhi ngày càng ít dựa vào các thị trường phương Tây truyền thống.

Mỹ từng sợ người ngoài hành tinh?

Tổng thống Mỹ Ronald Reagan từng đề nghị Liên Xô giúp đỡ nếu có chuyện người ngoài hành tinh tấn công nước Mỹ và Trái đất.

Đức đánh dấu 30 năm bức tường Berlin sụp đổ với tuần lễ hội

Berlin sẽ ăn mừng 30 năm bức tường tại thành phố này sụp đổ bằng 1 tuần lễ hội vào tháng 11 tới, khi cả thành phố biến thành một triển lãm mở với hàng loạt sự kiện.

Cuộc bầu cử hé lộ sự chia rẽ Đông và Tây Đức, 30 năm sau thống nhất

Bất mãn trước những lời hứa vô nghĩa của các chính trị gia, người dân Đông Đức chuyển sang ủng hộ đảng cực hữu AfD và ngày càng mong muốn thể hiện bản sắc riêng của mình.

Những sự kiện chấn động thế giới thời Chiến tranh Lạnh (I)

Can thiệp quân sự, bức tường Berlin, khủng hoảng tên lửa Cuba… từng là những diễn biến nổi bật, làm thế giới chấn động trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.

Cuộc phiêu lưu kỳ thú của Union Berlin ở Bundesliga

Kỳ lạ và thú vị là hai từ người ta có thể dùng để mô tả về tân binh của Bundesliga mùa này, Union Berlin.

Thế giới Thế giới toàn cảnh Đức, Hungary kỷ niệm 30 sự kiện Picnic toàn Âu

.VN - Tại buổi họp, nữ Thủ tướng Angela Markel cũng nhấn mạnh rằng Đức và Hungary vẫn nhất trí về nhiều khía cạnh, bao gồm việc cần hành động nhiều hơn để giải quyết nguyên nhân gốc rễ của các phong trào tị nạn.

Thủ tướng Đức thăm Hungary: Xưa sát cánh, nay đối đầu?

Ba thập kỷ trước, Hungary từng cùng Tây Đức kéo sụp Bức màn Sắt thì giờ đây, Budapest lại là 'bức tường mới' ngăn Berlin giải quyết khủng hoảng người nhập cư.

Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây

Lệnh bắt đầu xây dựng Bức tường Berlin được ban hành vào ngày 13/8/1961. Lực lượng thực thi pháp luật Đông Đức đã 'bịt kín' biên giới, ngăn chặn cuộc di cư về phía Tây. Dây thép gai sau đó dần được thay thế bằng hàng rào bê tông. Bức tường tồn tại đến ngày 9/11/1989.

Stasi Berlin: Bảo tàng ký ức đen

Sau khi nước Đức thống nhất, chính quyền đã cho phép người dân Đông Đức được trực tiếp truy cập và đọc các hồ sơ ghi chú về mình, những hồ sơ chất chứa thông tin được thu thập bất hợp pháp, ghi dấu một ký ức nhiều đau thương.

Cô thợ may ở Zittau

Trong dịp Ngày Hội nhập cho người nước ngoài, tờ Loebau Zittau (thuộc tiểu bang Sachsen, Đức) hồi tháng 3 năm nay có đăng bài giới thiệu văn hóa Việt Nam kèm ảnh áo dài Việt.

Bức tường Berlin – Nhân chứng lịch sử chia cắt Đông Tây

Lệnh bắt đầu xây dựng Bức tường Berlin được ban hành vào ngày 13/8/1961. Lực lượng thực thi pháp luật Đông Đức đã 'bịt kín' biên giới, ngăn chặn cuộc di cư về phía Tây. Dây thép gai sau đó dần được thay thế bằng hàng rào bê tông. Bức tường tồn tại đến ngày 9/11/1989.

Kỳ 2: Cuộc khủng hoảng Berlin - Đêm trước của chiến tranh hạt nhân

Chiến tranh Thế giới thứ II kết thúc, chủ nghĩa phát xít bị đánh đổ, quân đội 4 nước Liên Xô, Anh, Pháp, Mỹ chiếm giữ Berlin và phân chia thành phố thành 2 phần đông, tây. Khi nước Đức chia thành 2 quốc gia thì Đông Berlin do Liên Xô kiểm soát, còn Tây Berlin do phương Tây chi phối. Thành phố trở thành đường phân giới và nơi đối đầu giữa CNTB và CNXH ở châu Âu.

Kỳ 2: Cuộc khủng hoảng Berlin - Đêm trước của chiến tranh hạt nhân

Chiến tranh Thế giới thứ II kết thúc, chủ nghĩa phát xít bị đánh đổ, quân đội 4 nước Liên Xô, Anh, Pháp, Mỹ chiếm giữ Berlin và phân chia thành phố thành 2 phần đông, tây. Khi nước Đức chia thành 2 quốc gia thì Đông Berlin do Liên Xô kiểm soát, còn Tây Berlin do phương Tây chi phối. Thành phố trở thành đường phân giới và nơi đối đầu giữa CNTB và CNXH ở châu Âu.

Điệp viên George Paques, cha đỡ đầu của bức tường Berlin

Điệp viên của tình báo Xôviết là George Paques không phải tự nhiên được mệnh danh là 'Philby của nước Pháp'. Cũng giống như Kim Philby tại Anh, Paques cũng có khả năng tiếp cận với những bí mật quan trọng nhất tại Pháp.

Những khoảnh khắc kỳ quặc, khó tin, người thông minh nhìn cũng rối

Những bức ảnh dưới đây giống như 'cỗ máy thời gian' giúp bạn chứng kiến những khoảnh khắc kỳ quặc và khó tin trong lịch sử.

Những bức ảnh tiết lộ những khoảnh khắc kỳ quặc trong lịch sử

Những bức ảnh dưới đây giống như 'cỗ máy thời gian' giúp bạn chứng kiến những khoảnh khắc kỳ quặc và khó tin trong lịch sử.

Câu chuyện ít biết đằng sau quốc kỳ của các nước

Quốc kỳ của mỗi quốc gia thường chứa đựng câu chuyện về lịch sử văn hóa và chính trị, hay những bí mật ít người biết.

Checkpoint Charlie: 'Điểm nóng' nhất châu Âu trong Chiến tranh Lạnh

Tại Checkpoint Charlie, quân đội Mỹ và Liên Xô từng kéo xe tăng dàn quân cách mặt nhau chỉ vài chục mét, sẵn sàng khai hỏa vào đối phương bất cứ lúc nào.

Thổ Nhĩ Kỳ sẽ chọc giận ông Putin hay ông Trump?

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đang trong tình thế phải quyết định xem ông sẵn sàng chọc giận ai trong 2 người đồng cấp - Vladimir Putin hoặc Donald Trump, báo Đức Der Spiegel nhận định.

Putin và Merkel chuyển hướng thực dụng sau nhiều năm căng thẳng

Bà Merkel và ông Putin gửi đi tín hiệu về một mối quan hệ thực dụng hơn sau nhiều năm Đức và Nga căng thẳng, tại cuộc gặp thứ hai giữa họ trong vòng 3 tháng.

Ái Vân đã tự tử và 'vượt biên' để giải thoát tình duyên như thế nào?

Đây là cuộc đi nước ngoài không bình thường, có thể hai năm sau trở về, có thể vĩnh viễn không bao giờ trở về nữa. Để giải thoát cho tình duyên lần hai. Tôi không có lựa chọn nào hơn. Cuộc đi lần này quá nhiều trăn trở…

Lạnh sống lưng những công trình bỏ hoang đẹp ma mị

Đó là những công trình bỏ hoang đẹp ma mị nằm ở nhiều nước trên thế giới, khiến không ít người rùng mình khi ghé thăm.

Xe 2 thì cũ mèm của Đức lạc lõng tại VN

MZ Trophy 150ES là hàng độc do nước Đức cũ sản xuất, được rất nhiều người trên thế giới tìm kiếm và sưu tập.

20 năm người Việt mình ở Đức

Đại đa số trong khoảng hơn 100 ngàn người Việt ở Đức đã có cuộc sống khá ổn định. Điều đó đặc biệt có ý nghĩa khi đặt họ trong tương quan so sánh với những người Việt khác đang sống, làm việc hoặc học tập ở các nước cùng khu vực.