Nhà văn Lê Minh Quốc: Bản sắc, linh hồn tiếng Việt là lắt léo, lịch lãm, uyển chuyển tài tình

Tiếng Việt lắt léo và lịch lãm của tác giả Lê Minh Quốc là tựa sách mới nhất vừa được phát hành thuộc bộ sách Tiếng Việt giàu đẹp của Nhà xuất bản Trẻ, tiếp tục khẳng định sự phong phú, tình cảm, thâm thúy, uyển chuyển tài tình của bản sắc và linh hồn tiếng Việt.

Trường tồn tư tưởng Hồ Chí Minh về hạnh phúc con người

'Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh mang nội dung sâu sắc, gói gọn trong chân lý: Độc lập, Tự do, Hạnh phúc'. Luật sư Trịnh Quốc Thiên cũng là một nhà biên khảo lịch sử Việt Nam đã mở đầu câu chuyện về Bác Hồ khi chia sẻ với phóng viên TTXVN tại Washington nhân kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Người.

Nhà văn Mai Sơn và những kỷ niệmcủa một thời gian khó

Phan Thiết cách thành phố Hồ Chí Minh chưa tròn 200 cây số, giao thông đi lại ngày càng thuận lợi, dễ dàng nhưng chúng tôi ít có dịp gặp nhau. Mỗi năm anh chỉ về Phan Thiết đúng một lần vào những ngày giáp tết để thắp mấy nén hương cho ấm áp phần mộ của người vợ hiền đoản mệnh, uống với bạn bè một vài ly bia nơi quán cóc rồi vội vã trở về thành phố Hồ Chí Minh.

Ra mắt sách 'Tiếng Việt - Lắt léo và lịch lãm' của nhà thơ Lê Minh Quốc

'Tiếng Việt - Lắt léo và lịch lãm' là cuốn sách mới nhất của nhà thơ Lê Minh Quốc, vừa được NXB Trẻ ra mắt.

'Cái ác vỗ vai cái thiện/ Cả hai cùng cười đi về tương lai...'

Nhà thơ Trần Nhuận Minh chia sẻ với VietNamNet dịp tập thơ 'Đi một mình' (bản tiếng Anh: 'Go alone') vừa được Ukiyoto Canada xuất bản toàn cầu tháng 6/2024.

Bảy tác phẩm của Nhà xuất bản Văn học tham gia Giải Sách quốc gia

Nhà xuất bản Văn học vừa công bố danh sách 7 tác phẩm tham gia Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ 7 (2024), bao gồm các thể loại đa dạng từ truyện ngắn, hồi ký, đến các công trình biên khảo.

Cựu nhà báo và những biên khảo về báo chí Sài Gòn

Nhà báo Phạm Công Luận còn được độc giả gọi với cái tên Nhà Sài Gòn học bởi ông đã có hơn 20 đầu sách nghiên cứu biên khảo về Sài Gòn xưa. Điều thú vị là trong hơn 20 đầu sách đó, có 2 cuốn viết về chủ đề báo chí là Sài Gòn phong vị báo Xuân xưa và Biếm họa trên báo chí Sài Gòn trước 1975.

Thận trọng khi tìm hiểu lịch sử

Khoảng chục năm trở lại đây, khi mạng xã hội đã và đang cho phép người dùng tạo ra cộng đồng chung mối quan tâm thông qua những nhóm (group), trang (page), lịch sử là một đề tài thu hút rất nhiều người mà trong số đó, người trẻ chiếm số đông.

Đà Nẵng: Ra mắt sách, giới thiệu trường ca 'Khúc Bi Tráng Bất Tử' và 'Mùa Xuân & Lễ Tết, Hội Hè Của Người Việt'

Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa Đọc Đà Nẵng lần thứ 2 năm 2024, chiều 5/6, Thư viện Khoa học Tổng hợp Đà Nẵng phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Văn hóa Hùng Vương - Chi nhánh Quảng Nam - Đà Nẵng ra mắt sách, giới thiệu trường ca 'Khúc Bi Tráng Bất Tử' của tác giả Lê Anh Dũng và tác phẩm 'Mùa Xuân & Lễ Tết, Hội Hè Của Người Việt' của tác giả Phan Thanh Đà Hải. Sự kiện này nhằm tôn vinh giá trị văn hóa đọc, ca ngợi mảnh đất và con người anh hùng, và tri ân những người đã hy sinh vì nền độc lập của dân tộc.

Vị Hoàng giáp ba lần từ chối làm quan

Vốn không muốn làm quan nhưng vì chiều lòng cha mà Bùi Huy Bích tham gia ứng thí.

Danh thắng Quảng Ngãi

Quảng Ngãi có nhiều danh thắng đã đi vào các công trình biên khảo văn hóa qua các thời kỳ lịch sử dân tộc, trong đó có tập 'Văn hóa Nguyệt san' (Cơ quan Nghiên cứu và Phổ thông - Bộ Quốc gia Giáo dục) số 56/1960 của Tu Trai và cuốn 'Non nước xứ Quảng' của Phạm Trung Việt (in lần 1 năm 1962 và lần 2 năm 1965) ở miền Nam trước năm 1975.

Theo dòng địa chí Quảng ngãi

Quảng Ngãi không chỉ là tỉnh có nhiều cuốn địa chí trong lịch sử, mà còn là địa phương tiên phong trong việc biên soạn loại sách quan trọng này.

Chuyện về cụ Tư 104 tuổi vẫn ngày ngày viết sách

'Ấm tình phương Nam' hôm nay muốn chia sẻ với quý vị về một con người đã hơn trăm tuổi nhưng ngày ngày vẫn dành nhiều giờ đồng hồ để viết sách. Đó là nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư.

Sống để phiêu lưu: Yersin và những 'đứa trẻ'

Là tác giả của nhiều tựa sách hư cấu và phi hư cấu viết về Đà Lạt, mới đây Nguyễn Vĩnh Nguyên bất ngờ trở lại với một tác phẩm dành cho độc giả thiếu niên mang tên 'Sống để phiêu lưu - Những cuộc thám hiểm của ông Năm Yersin'.

Có một chân dung Alexandre Yersin khác qua 'Sống để phiêu lưu'

Tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên là một cái tên quen thuộc, đặc biệt đối với những độc giả yêu mến Đà Lạt.

Trao Huy hiệu Đảng cho vợ chồng nhà thơ Lê Giang và nhạc sĩ Lư Nhất Vũ

Chiều 14/3, tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đã trao Huy hiệu 75 năm, 70 năm tuổi Đảng tặng đồng chí Trần Thị Kim (tên thường gọi là nhà thơ Lê Giang) và Huy hiệu 45 năm tuổi Đảng tặng đồng chí Lê Văn Gắt (tên thường gọi là nhạc sĩ Lư Nhất Vũ), là đảng viên thuộc Đảng bộ Liên hiệp các Hội Văn học-Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.

Nhà thơ Kiều Maily, hành hương về nguồn cội

Kiều Maily là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, chị là tác giả của 2 tập thơ 'Giữa hai khoảng trống' (năm 2013); 'Nàng, hoa của cát' (năm 2019). Ngoài thơ, chị là tác giả biên khảo, chủ biên không ít tác phẩm về văn hóa Chăm như 'Độc đáo ẩm thực Chăm' (năm 2014); 'Palei Phước Nhơn của tôi' (năm 2016), 'Em đi lễ hội' (sách dành cho thiếu nhi song ngữ Việt - Anh), 'Y phục Chăm' (đang viết).

Nhà văn trẻ Lê Quang Trạng: Văn chương bắt nguồn từ vùng đất

Tôi nhớ, mình gặp nhà văn Lê Quang Trạng lần đầu tiên vào đầu mùa nước nổi 2018 qua sự giới thiệu của nhà văn Võ Diệu Thanh. Trạng ở huyện Chợ Mới - tỉnh An Giang, tôi giữa trưa từ TP Hồ Chí Minh ra bến xe miền Tây bắt xe đi xuống. Nhưng xe cũng không qua thẳng Chợ Mới, xe dừng ở bến đò phường 11, thuộc đất của TP Cao Lãnh - tỉnh Đồng Tháp, phải qua phà sang bên kia cù lao Giêng mới là đất của Trạng.

Nhà nghiên cứu 104 tuổi ra mắt tự truyện về cuộc đời

Cuối tuần qua, Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư đã có buổi ra mắt tự truyện 'Đi qua trăm năm' tại Đường sách TPHCM do NXB Tổng hợp tổ chức. Buổi giao lưu diễn ra ấm cúng, thân tình. NXB Tổng hợp TPHCM cũng đồng thời tổ chức mừng thọ 104 tuổi cho nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư ngay tại không gian Đường sách TPHCM.

Nhà nghiên cứu 103 tuổi ra mắt tự truyện

Nhà nghiên cứu 103 tuổi Nguyễn Đình Tư vừa ra mắt tự truyện - 'Đi qua trăm năm'. Sách kể về cuộc đời ông có thất bại, có thành công, để con cháu biết lấy làm bài học kinh nghiệm trong việc đối nhân xử thế.

Nhà nghiên cứu 103 tuổi viết tự truyện cuộc đời

Nhà nghiên cứu 103 tuổi Nguyễn Đình Tư ra mắt tự truyện, kể cuộc đời có thất bại, có thành công đáng ghi nhớ để con cháu biết lấy làm bài học kinh nghiệm trong việc đối nhân xử thế.

Nhà nghiên cứu 104 tuổi chia sẻ bí quyết giữ đầu óc minh mẫn

Với kinh nghiệm sống qua hai thế kỷ, nhà nghiên cứu 104 tuổi Nguyễn Đình Tư đã đúc kết nhiều bài học đáng chú ý trong tự truyện của mình.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư ra mắt tự truyện ở tuổi 104

Sáng 24/2, tại Đường sách TPHCM, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư có buổi giao lưu trò chuyện cùng độc giả, giới thiệu tự truyện 'Đi qua trăm năm'

Ra mắt tự truyện 'Đi qua trăm năm' của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư

Ngày 24/2, Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh tổ chức giao lưu và giới thiệu tác phẩm 'Đi qua trăm năm' của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư.

Đón Tết Giáp Thìn, tìm hiểu về văn hóa tín ngưỡng dân tộc

Là tựa sách phù hợp cho dịp Tết cổ truyền, cuốn 'Thực hành văn hóa tín ngưỡng Việt Nam' đào sâu vào các phong tục, tập tục thể hiện văn hóa tín ngưỡng của người Việt; giải thích cội nguồn, ý nghĩa và cách thực hiện, góp phần gìn giữ truyền thống.

Rộn ràng Xuân Việt

Đầu năm 2024, Phan Thanh Đà Hải cho ra mắt sách biên khảo 'Mùa Xuân & Lễ Tết, Hội hè của người Việt' (NXB Đà Nẵng).

Có một Sơn Nam miệt mài 'Đi và ghi nhớ'

Đọc cuốn sách để hiểu 'ông già đi bộ' Sơn Nam đã đi bộ gần như cả cuộc đời để 'đi và ghi nhớ', giúp hậu thế có được một kho di sản đáng giá.

325 năm Biên Hòa - Đồng Nai: Những cây đại thụ bên dòng Đồng Nai

Trong bài Nhớ anh Huỳnh Văn Nghệ, nhà văn Hoàng Văn Bổn cho biết: '…Tân Uyên cũng là quê hương của nhà văn Bình Nguyên Lộc, đối diện bên kia sông là ấp Bình Ninh, là quê hương của nhà văn Lý Văn Sâm, cách một cái bàu quanh năm nước phèn là nhà của tôi, xế bên trong gần chi khu Cây Đào là thuở thiếu thời của nhà văn Trần Bạch Đằng.' Tác giả Miền đất ven sông tự hỏi: 'Không hiểu những ngày binh lửa ấy, anh Nghệ có thì giờ suy ngẫm cái ngã ba sông Đồng Nai kỳ lạ ấy không: cái ngã ba sông có nhiều nhà văn, nhà thơ, nhiều chỉ huy, tướng lĩnh quân sự của ba chục năm tao loạn'.