Khi báo chí chung tay trong công tác giữ gìn chủ quyền biển đảo quê hương

Trong suốt trong những năm qua, công tác tuyên truyền về biển đảo đã có những bước tiến quan trọng cả chiều rộng và chiều sâu. Nội dung, hình thức và các biện pháp tuyên truyền được quan tâm đổi mới. Bên cạnh tuyên truyền bảo vệ chủ quyền quốc gia, việc tuyên truyền về phát triển kinh tế biển cũng được coi trọng.

Thăm cha ở Trường Sa

Sau 35 năm mong ước, lần đầu tiên, Thiếu tá QNCN Lê Thị Minh Thủy, Đoàn Đo đạc biên vẽ hải đồ và nghiên cứu biển, Bộ Tham mưu Hải quân thực hiện được tâm nguyện của mình: Được đặt chân đến vùng biển Trường Sa, nơi cha mình đã mãi mãi nằm lại với mênh mông sóng nước để chủ quyền Tổ quốc vững vàng trước biển khơi.

Tự hào Trường Sa thiêng liêng

Xuyên suốt chiều dài lịch sử của đất nước, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đã triển khai các biện pháp xác lập, kế thừa liên tục trong việc khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trong quá trình đó, rất nhiều cán bộ, chiến sĩ và đồng bào ta đã anh dũng hi sinh trong khi chiến đấu với kẻ địch xâm lăng và ứng phó với thiên tai khắc nghiệt, viết nên bản hùng ca bất tử về công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.

Chuyện tác nghiệp ở 'Vùng biển bão tố'

Quần đảo Trường Sa và nhà giàn DK1 được coi là 'vùng biển bão tố'. Vì thông thường một năm có từ 10-15 cơn bão, lốc xoáy đi qua đây hoặc hình thành ngay tại vùng biển này. Để ghi lại những tấm ảnh, thước phim, phỏng vấn nhân vật ở Trường Sa, nhà giàn DK1, ngoài 'am tường' về nghiệp vụ và sức khỏe dẻo dai, phóng viên báo chí phải có 'độ nhạy chuyên biệt' về tác nghiệp.

Tác nghiệp ở Trường Sa, Nhà giàn DK1: Niềm hạnh phúc vô bờ của phóng viên báo, đài

Trong đời làm báo được tác nghiệp ở Trường Sa và nhà giàn DK1 dù chỉ một lần, thì đó là lần tác nghiệp nhớ lâu, nhớ sâu và hạnh phúc nhất. Bởi Trường Sa, DK1 không chỉ là nơi truyến đầu Tổ quốc, mà còn là 'mảnh đất máu thịt' của nước Việt thân thương được kiến tạo qua hàng ngàn năm lịch sử.

Biển của ta, đảo của ta - bài 3: Ước nguyện của con gái liệt sỹ Gạc Ma

Sau 35 năm, lần đầu tiên người con gái của liệt sỹ Lê Đình Thơ, một trong 64 cán bộ, chiến sỹ đã hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ đảo Gạc Ma năm 1988 mới có cơ hội đặt chân đến vùng biển Trường Sa, nơi bố mình đã hóa vào vòng tròn bất tử. Giữa trùng dương biển sóng, giọt nước mắt và lời nguyện cầu của người con gái hòa vào cùng biển trời…

'Tổ quốc nhìn từ biển…': Một khoảng lặng…

Tất cả những thành tựu giữ vững, phát triển chủ quyền biển đảo ngày hôm nay được làm nên từ sự hy sinh của bao nhiêu thế hệ đi trước. Nếu biết tận dụng thế mạnh, biển đảo sẽ phát triển nhanh về kinh tế, tạo động lực phát triển chung cho cả nước. Vì vậy, giữ gìn và phát triển biển đảo là trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay.

Đoàn công tác 16 kết thúc chuyến thăm quần đảo Trường Sa, Nhà giàn DK1

Sau 7 ngày với hải trình khoảng 1.200 hải lý (tương đương khoảng 2.200km), Đoàn công tác số 16 đã kết thúc tốt đẹp chuyến thăm quần đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1.

Hải trình Trường Sa - Miền ký ức đẹp đẽ

Đối với mỗi người Việt Nam, có lẽ ai cũng mong muốn được đến với huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) một lần trong đời. Hằng năm, đều có những chuyến tàu chở các đại biểu đến thăm các đảo, nhà giàn DK. Với những người dù đã một lần, hai lần, hay chúng tôi - những người trẻ may mắn lần đầu được tận mắt nhìn ngắm sự hùng vĩ, bao la của biển đảo máu thịt Tổ quốc, thì trong mỗi trái tim vẫn dâng lên sự háo hức cùng niềm vinh dự và tự hào.

Phóng sự ảnh: Gần lắm...! Trường Sa

Trong những ngày tháng Tư lịch sử, sau hành trình hơn 1.000 hải lý, chuyến thăm và làm việc tại huyện đảo Trường Sa và nhà giàn DKI của Đoàn công tác số 3 trên tàu KN 491 đã thành công tốt đẹp. Thành phần đoàn gồm nhiều cơ quan, đoàn thể, các ban, ngành từ Trung ương đến địa phương, trong đó có tỉnh Quảng Trị cùng cán bộ, chiến sĩ tàu KN 491.

Đến với Trường Sa, vùng biển đảo tiền tiêu Tổ quốc

Đoàn công tác với sự tham gia của đông đảo cán bộ các ban ngành, giảng viên, học viên các trường đại học đi thăm quần đảo Trường Sa, các cụm Dịch vụ - Khoa học kỹ thuật - nhà giàn DK1 từ 10/4 đến 15/4/2023.

Hải trình ý nghĩa mang hơi ấm đất liền ra Trường Sa và nhà giàn DK1

Sau hành trình hơn 1.000 hải lý trên biển, chiều 15/4, chuyến thăm, kiểm tra và làm việc tại huyện đảo Trường Sa và nhà giàn DK1 của Đoàn công tác số 3 trên tàu KN491 do Chuẩn Đô đốc Trần Ngọc Quyết, Phó Tham mưu trưởng Quân chủng Hải quân làm Trưởng đoàn đã thành công tốt đẹp, hoàn thành kế hoạch đề ra.

Mang yêu thương từ đất liền ra Trường Sa và nhà giàn DK1

Chiều ngày 15/4, Tàu KN-491 của Chi đội Kiểm ngư Số 4 chở Đoàn công tác số 3 (năm 2023) đã cập bến Quân cảng Cam Ranh (Khánh Hòa), hoàn thành chuyến đi thăm, làm việc, tặng quà, động viên quân và dân huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa và nhà giàn DK1 trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc.