Người dân Ia Rbol thay đổi nếp nghĩ, cách làm để vươn lên

Thay đổi nếp nghĩ, cách làm, không còn trông chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước, nhiều hộ dân xã Ia Rbol (thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) đã vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống, góp phần làm thay đổi diện mạo buôn làng.

'Ba cùng' đổi thay vùng đất khó - Bài 7: Tạo diện mạo mới cho buôn làng

6h sáng, Trạm Y tế xã Cư Pơng (huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk) náo nhiệt, sôi động khi các tình nguyện viên tất bật chuẩn bị cuốc, xẻng, liềm, bao... bắt đầu một ngày làm việc.

Tự sự của những người một thời lầm lạc (Kỳ 2)

Trong hành trình ngược lên huyện miền núi Sông Hinh (Phú Yên) những ngày trung tuần tháng 9/2024, PV Báo CAND đã gặp gỡ một số người từng bị lầm lạc trước những chiêu trò lừa bịp, mị dân của các đối tượng phản động FULRO, 'Tin Lành Đêga' trước đây và Tin Lành Đấng Christ Tây Nguyên (CHPC) sau này.

Lễ mừng lúa mới của người Jrai: Lòng biết ơn mẹ thiên nhiên

Lễ mừng lúa mới của người Jrai ở Tây Nguyên để tạ ơn thần linh, mẹ thiên nhiên đã ban cho mùa màng tươi tốt, cuộc sống ấm no. Đây cũng là dịp để gia đình, bạn bè, dòng tộc và cộng đồng lưu giữ những kết nối tình cảm gắn bó, yêu thương.

Chuyện một đảng viên được đặt tên buôn làng

Với người dân buôn Ma Giai (xã Đất Bằng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai), Ma Giai không chỉ là tên làng mà còn thể hiện sự kính trọng của bà con đối với người có công mở đất-ông Kpă Y Thia (Ama Giai).

Vầng sáng phía thượng nguồn sông Hinh

Sớm tinh mơ một ngày thu dịu mát trong lành, tôi rời TP Tuy Hòa ngược quốc lộ 29 kết nối vùng duyên hải Nam Trung bộ với Tây Nguyên. Sau hành trình hơn 60 km đã đến huyện miền núi Sông Hinh (Phú Yên) tiếp giáp với hai huyện Ea Kar, M'Drắk (Đắk Lắk) và huyện Krông Pa (Gia Lai) - Nơi ấy có xã Ea Bia được nhiều người ví như vùng đất... cử nhân.

Xóa bỏ 'Tin Lành Đấng Christ Tây Nguyên' ở Sông Hinh (Kỳ 1)

Đại tá Nguyễn Khỏe, Phó Giám đốc Công an tỉnh Phú Yên cho biết, trong những năm qua lực lượng Công an thường xuyên tham mưu cho các cấp ủy, chính quyền địa phương huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị tham gia đấu tranh xóa bỏ 'Hội thánh Tin Lành Đấng Christ Tây Nguyên'; kết hợp giữa kiên trì vận động, giáo dục, thuyết phục với kiên quyết xử lý nghiêm minh các đối tượng cố tình vi phạm.

Đăm Noi chiến đấu với 'Thủy Tinh'

Đăm Noi là một trong những hơamon (trường ca) của người Bahnar ở vùng Đông Nam Gia Lai được sưu tầm và xuất bản năm 1982, tái bản năm 1985.

Vui Trung thu, thiếu nhi Đắk Lắk hướng về các bạn vùng bão lũ

Với sự quan tâm của chính quyền và các nhà hảo tâm, không khí Trung thu ấm áp đang lan tỏa đến thiếu nhi các buôn làng ở Đắk Lắk. Trong không khí rộn ràng ấy, thiếu nhi Đắk Lắk vẫn không quên hướng đến các bạn nhỏ ở các tỉnh đang chịu ảnh hưởng của thiên tai, bão lũ, bằng những việc làm ý nghĩa.

Nghĩa tình Tòa án với buôn làng

Thời gian qua, tập thể cán bộ công chức, lãnh đạo TAND tỉnh Kon Tum không chỉ hoàn thành tốt nhiệm vụ xét xử mà còn thực hiện nhiều hoạt động thiện nguyện ý nghĩa. Đơn vị đã hỗ trợ buôn làng xây dựng mô hình 'Dân vận khéo', hỗ trợ giúp đỡ người dân đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo theo đúng chỉ đạo của Ban Thường vụ Tỉnh ủy.

Đắk Lắk: 20 năm thắm tình kết nghĩa

20 năm thực hiện công tác kết nghĩa giữa các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp với các buôn đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã mang lại những hiệu quả thiết thực.

Ước vọng của người Ê Đê qua Lễ cúng no đủ

Lễ cúng no đủ là một trong những nghi lễ độc đáo của người Ê Đê ở huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk. Thế nhưng, nhiều năm qua người Ê Đê trong các buôn trên địa bàn không còn tổ chức nghi lễ này nữa. Để khôi phục nghi lễ độc đáo này, mới đây, UBND huyện Cư Mgar đã phối hợp tổ chức phục dựng nghi lễ cúng no đủ của dân tộc Ê Đê tại buôn Sút M'drang, xã Cư Suê.

'Đo lường' hạnh phúc

Hạnh phúc như một khái niệm mơ hồ, khó nắm bắt. Nhưng hạnh phúc cũng có thể 'đo lường' bằng nhiều cách khác nhau. Cuộc thi ảnh, video chủ đề 'Việt Nam hạnh phúc-Happy Vietnam' là một ví dụ.

Mang chữ đến vùng khó Gia Lai - Kỳ cuối: Trở về nối nhịp yêu thương

Hành trình thắp sáng ước mơ tri thức cho học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) có sự tham gia của không ít thầy-cô giáo từng lớn lên từ làng. Ý thức mạnh mẽ về giá trị của việc học, họ quyết tâm quay trở về nơi mình bắt đầu để chung tay dìu dắt và lan tỏa tình yêu con chữ.

Mang Trung thu đến sớm với trẻ em vùng sâu Đắk Lắk

Những ngày qua, nhiều cơ quan, đơn vị, các tổ chức thiện nguyện trong và ngoài tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa chăm lo tết Trung thu cho trẻ em, nhất là trẻ em nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em vùng sâu, vùng xa. Mùa trung thu năm nay đang đến với thiếu nhi các thôn buôn trong tiếng trống lân tươi vui và những tình cảm ấm áp.

Bình Minh Bu Đơr

…Đêm hoang vắng. Cơn mưa rừng kéo dài lê thê mấy ngày vừa mới dứt khiến không khí hoang hoải mùi lá cây, cỏ mục. Dòng suối ồ ồ chảy ru mọi người chìm vào giấc ngủ sâu, át đi tiếng bước chân rình mò trong đêm tối. Đột ngột, những tiếng thét dội lên, cả Bu Đơr hoảng loạn. Đàn chim ngủ trên những ngọn cây ở bìa rừng giật mình đập cánh bay lên, xáo xác cả một vùng. Lửa bùng cháy trên những ngôi nhà sàn. Fulro về trong đêm, đốt nhà, giết người, bắt cóc thanh niên đưa vào rừng.

Cô giáo 'nuôi' ước mơ đến trường cho học trò nghèo

Cô giáo Phạm Thị Hồng lặn lội khắp buôn làng vận động học sinh ra lớp, kêu gọi hỗ trợ cho các em gặp khó khăn...

Trống H'gơr trong đời sống của người Ê Đê

Đồng bào Ê Đê ở đại ngàn Tây Nguyên theo chế độ mẫu hệ cho nên chiếc trống H'gơr (Trống cái) của người Ê Đê có ý nghĩa hết sức quan trọng. Trống H'gơr được làm từ một thân cây gỗ tự nhiên, với hai mặt phủ bằng da trâu. Trống được đặt cố định trên ghế K'pan trong gian khách của ngôi nhà sàn dài và thường sử dụng kết hợp dàn chiêng.

Nữ già làng trên miền biên viễn Ia Mơ

Từ bao đời nay, đối với đồng bào các DTTS ở Gia Lai, già làng, trưởng thôn, Người có uy tín… thường là đàn ông, nhưng hiện nay, các vị trí này có nhiều phụ nữ đảm nhiệm. Các nữ già làng đã có nhiều đóng góp cho cộng đồng, góp phần xây dựng buôn làng ngày một khởi sắc. Một trong số đó là 2 nữ già làng, Người có uy tín ở miền biên viễn Ia Mơ, huyện Chư Prông.

Nét đẹp buôn làng Tây Nguyên qua tranh sơn mài

Phác họa nét đẹp của buôn làng Tây Nguyên qua tranh sơn mài, triển lãm 'Nghe kể chuyện làng mình' của họa sĩ Hồ Thị Xuân Thu sẽ diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM.

Thư về tòa soạn: Chỉ huy trưởng ban CHQS xã trách nhiệm, tận tụy

Hơn 10 năm công tác ở địa phương cũng là ngần ấy thời gian đồng chí Trương Anh Phát, Chỉ huy trưởng Ban CHQS xã Ba Ngạc (Ba Tơ, Quảng Ngãi) luôn tận tụy, trách nhiệm với công việc, sâu sát cơ sở và được đồng bào nơi đây xem như người con của buôn làng.

Hình ảnh ấn tượng tại lễ hội sầu riêng Krông Pắc

Lễ hội sầu riêng Krông, tỉnh Đắk Lắk lần thứ II năm 2024 đã khép lại, nhưng những điều tốt đẹp ở lễ hội này vẫn còn đọng lại trong công chúng. Vượt khỏi quy mô cấp huyện, Lễ hội sầu riêng Krông Pắc mang vóc dáng của lễ hội văn hóa ngành hàng, là nơi lan tỏa tình yêu tổ quốc, lòng tự hào dân tộc khi được tổ chức đúng dịp Tết Độc lập 2/9.

Bộ đội biên phòng đồng hành cùng buôn làng Tây Nguyên

Trên vùng biên giới Tây Nguyên, đời sống của bà con còn nhiều khó khăn. Thay đổi nếp nghĩ cách làm, để buôn làng khởi sắc là là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các đơn vị Bộ đội Biên phòng. Những năm qua, với nhiều mô hình, cách làm hiệu quả, Bộ đội Biên phòng các tỉnh Tây Nguyên đã luôn bám buôn, bám làng, góp phần làm đổi thay đời sống của đồng bào, xây dựng biên cương giàu mạnh.

Bà Gia - bản hùng ca chiến thắng

Trước năm 1958, xã Đoàn Kết (huyện Đạ Huoai) lúc này là mảnh đất mang tên Bà Gia gồm 3 buôn: Lú Nhùm, Tố Nỏ, Tiêng Làng với số dân khoảng 300 người. Trong suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, người dân trên địa bàn đã đoàn kết một lòng, bền bỉ đấu tranh, xây dựng căn cứ vững chắc nằm sâu trong lòng địch; tạo lập được hành lang an toàn, thông suốt nối liền giữa khu VI và các tỉnh duyên hải miền Trung; cung cấp nhiều lương thực, thực phẩm cho lực lượng cách mạng; tiêu diệt một bộ phận lớn sinh lực địch.

Những đổi thay trên vùng đất anh hùng mang mật danh H6

Không chỉ trong thời chiến mà cả thời bình, người dân vùng căn cứ Cách mạng Dur Kmăl luôn tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, đoàn kết, nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội của địa phương ngày càng giàu mạnh.

Đưa dệt thổ cẩm Xí Thoại 'vươn mình' khỏi buôn làng (kỳ 1)

Không chỉ là cái nôi của loại hình nghệ thuật trống đôi, cồng ba, chiêng năm đã được Bộ VHTT&DL công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thôn Xí Thoại (xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân), thôn văn hóa miền núi đầu tiên của tỉnh này còn được biết đến với nghề dệt thổ cẩm truyền thống đặc trưng của người dân tộc Ba Na Phú Yên. Sau một thời gian tưởng chừng mai một, nhờ chính sách khuyến khích bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và sự hỗ trợ của tỉnh và các sở ngành liên quan, nghề truyền thống này đã dần được khôi phục và trở thành một sản phẩm du lịch văn hóa đặc trưng của huyện miền núi Đồng Xuân, hướng đến mục tiêu 'vươn mình' ra thị trường thế giới.

Buôn làng vang tiếng cồng chiêng chào đón Quốc khánh 2/9

Mừng Quốc khánh 2/9 năm nay, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức Liên hoan văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk lần thứ 3 năm 2024 với chủ đề: Âm vang đại ngàn, nên ở các buôn làng, bà con tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, phục dựng, trình diễn các nghi lễ, lễ hội truyền thống, thi hát dân ca, dân vũ, diễn tấu cồng chiêng, các nhạc cụ dân tộc… khiến không khí chào đón lễ Quốc khánh 2/9 thêm rộn ràng, phấn khởi.

Công an xã mở lớp học tình thương gieo con chữ, trao sinh kế

Qua 8 tháng triển khai mô hình Lớp học tình thương của Công an xã Hra, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai tại làng Kret Krot, hầu hết các học viên đã biết đọc, biết viết và lớp học đang từng ngày mang ánh sáng tri thức về với buôn làng, góp phần thay da đổi thịt cho vùng đất này.

Khám phá buôn làng Ê đê bên dòng sông Sêrêpốk

Buôn văn hóa Ê đê, xã Tâm Thắng, huyện Cư Jút là điểm đến trên hành trình tham quan, khám phá Tuyến 2 – Bản giao hưởng của làn gió mới, Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông.

Tượng đài Bác Hồ với các dân tộc Tây Nguyên: Biểu tượng của tình đoàn kết

Tượng đài Bác Hồ cùng các dân tộc Tây Nguyên tại Quảng trường Đại Đoàn Kết được ví như 'trái tim' của thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Từ lâu, nơi đây đã trở thành biểu tượng cho tình đoàn kết, lòng yêu nước và sự gắn bó keo sơn giữa đồng bào các dân tộc Tây Nguyên với Bác Hồ.

Krông Pa: Kết nghĩa để hỗ trợ buôn làng phát triển

Việc kết nghĩa giữa các cơ quan, đơn vị với tổ dân phố, buôn làng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) được kỳ vọng giúp người dân thay đổi nếp nghĩ, cách làm, từng bước nâng cao đời sống, góp phần phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

Nữ chi hội trưởng phụ nữ tận tâm với buôn làng

Vì làm công tác phụ nữ giúp bản thân có cơ hội được đi nhiều nơi, gặp gỡ nhiều người để mở mang tầm hiểu biết và học thêm được những điều hay nên bà Ka Dồi luôn mong muốn gây dựng phong trào, hoạt động phụ nữ của thôn mình đi lên.

Nối mạch văn hóa đại ngàn

Văn hóa Tây Nguyên, quen đó mà lạ đó! Quen và lạ như những gì mà người trải nghiệm đã lờ mờ hiểu và những bí ẩn chưa đủ sức lý giải. Quen và lạ như chính những người bạn núi thân thương của tôi. Tôi và họ đã có với nhau nhiều cuộc gặp gỡ, nhiều dịp cùng đắm đuối trong cơn say đại ngàn. Đó là kiểu say ngả say nghiêng, chếnh choáng phiêu bồng tay gác núi này, chân lội sông kia. Vậy rồi, tôi đã hiểu họ chưa, đã thật sự hòa hợp cùng tâm tính họ chưa?...

Độc đáo nghi lễ cúng no đủ của người Ê Đê

Thông qua nghi lễ cúng no đủ, người Ê Đê không chỉ cầu mong cho mưa thuận, gió hòa, rẫy nương tươi tốt, mùa màng bội thu, mà còn khơi dậy niềm đam mê văn hóa truyền thống cho các thế hệ trẻ.

Cil Múp Gluyết - bông hoa rực rỡ của núi rừng Lang Biang

Thay vì theo đuổi cơ hội phát triển ở thành phố, Cil Múp Gluyết chọn quay trở về Lang Biang, nơi chị có thể sử dụng chuyên môn của mình để chăm sóc sức khỏe cho người dân ở buôn làng. Với chị, mỗi ca khám bệnh, mỗi lời khuyên về sức khỏe không chỉ đơn thuần là công việc mà còn là cách để chị bày tỏ tình cảm và lòng biết ơn đối với nơi đã nuôi dưỡng chị lớn khôn.

Khánh Hòa: Phát huy và bảo tồn những điệu múa truyền thống của người Êđê

CLB 'Điệu múa truyền thống của người đồng bào Êđê' do Hội LHPN xã Ninh Tây thành lập không chỉ giúp gìn giữ văn hóa truyền thống của người Êđê mà còn thúc đẩy phong trào văn hóa, văn nghệ tại địa phương, đặc biệt còn phát triển và thu hút hội viên đến với hoạt động, phong trào của Hội.

Băng rừng kéo điện về 'ốc đảo' Bừng sáng 'ốc đảo' Kon Pne

Sau 20 năm băng rừng kéo điện về 'ốc đảo' Kon Pne (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai), ánh điện không chỉ thắp sáng các ngôi nhà mà còn mở ra cơ hội phát triển kinh tế và nâng cao đời sống cho người dân nơi đây.

Già làng Rơ Mah Chiêu tận tâm với buôn làng

Bằng uy tín, kinh nghiệm của mình, ông Rơ Mah Chiêu (SN 1967, làng Chư Kó, xã Ia Púch, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) đã tích cực tham gia hòa giải các vụ việc mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh trong cộng đồng, góp phần ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật đem lại bình yên buôn làng.

Gia Lai: Nỗ lực ngăn chặn ma túy len lỏi vào buôn làng

Trước thực trạng ma túy đang xâm nhập vào các làng đồng bào dân tộc thiểu số, Công an huyện Kbang quyết liệt đẩy lùi tệ nạn này.

Đồng bào Tây Nguyên vui cùng Lễ hội Sầu riêng

Còn một tuần nữa là chính thức diễn ra Lễ hội Sầu riêng huyện Krông Pắc lần thứ 2 năm 2024, nhưng những ngày qua, không khí hưởng ứng lễ hội đã lan tỏa khắp cả nước, từ thành thị đến tận các buôn làng vùng sâu, vùng xa.

Thăm hỏi, hỗ trợ gia đình nạn nhân bị ngộ độc thịt cóc ở Lộc Bắc

Đã 3 ngày trôi qua nhưng không khí đau buồn vẫn bao trùm ngôi nhà nhỏ của gia đình anh K'Sùng (43 tuổi, buôn Hang Bom, thôn 2, xã Lộc Bắc, huyện Bảo Lâm); nạn nhân tử vong do ngộ độc thịt cóc.

Ẩm thực của người Ê Đê đang níu chân du khách

Cùng với bản sắc văn hóa, cảnh quan thiên nhiên độc đáo, ẩm thực của người Ê Đê đã trở thành nét đặc trưng hấp dẫn du khách khi đến Buôn du lịch cộng đồng Ako Dhong, phường Tân Lợi, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Những món ăn dân dã ở buôn làng trở thành đặc sản thu hút du khách gần xa.

Chất trữ tình trong trường ca Xing Chơ Niếp

Trường ca Xing Chơ Niếp của dân tộc Ê Đê được sưu tầm ở vùng Krông Pa (cũng có người cho rằng đây là trường ca của người Bahnar Chăm ở Krông Pa) từ những năm 80 của thế kỷ trước, cùng thời với H'mon Đăm Noi của người Bahnar được sưu tầm ở vùng Kông Chro ngày nay.

'Ba cùng' đổi thay vùng đất khó - Bài 7: Tạo diện mạo mới cho buôn làng

6h sáng, Trạm Y tế xã Cư Pơng (huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk) náo nhiệt, sôi động khi các tình nguyện viên tất bật chuẩn bị cuốc, xẻng, liềm, bao... bắt đầu một ngày làm việc. Trong 2 tuần chiến dịch Mùa hè xanh, đội hình 14 sinh viên Trường ĐH Tây Nguyên về đây mang đến một không khí trẻ trung, tươi mới cho buôn làng.