Toàn cầu hóa có thể 'sống sót' trước thương chiến Mỹ - Trung?

Cạnh tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đang đặt ra những thách thức chưa từng có đối với thương mại toàn cầu.

'Điểm sáng' dịch vụ công trực tuyến toàn trình

TP. Đà Nẵng xác định chuyển đổi số là 'động lực mới', là 'chìa khóa', để giải quyết các điểm nghẽn trong phát triển…

Bốn lĩnh vực chiến lược đưa Mỹ đến gần thị trường Việt Nam

Theo thông tin từ Viện Wahba, cơ hội tăng cường quan hệ đầu tư giữa Mỹ và Việt Nam là rất lớn, trong đó nổi bật là bốn ngành chiến lược tiềm năng.

Viện nghiên cứu Mỹ đề xuất biện pháp tăng cường quan hệ đầu tư Việt - Mỹ

Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Viện Wahba - một tổ chức nghiên cứu về cạnh tranh chiến lược, chuyên định hình các cuộc đối thoại và thúc đẩy các hành động nhằm củng cố vai trò lãnh đạo kinh tế toàn cầu của Mỹ, mới đây đã có bài viết trên trang web của Trung tâm Wilson, đánh giá cao những thành tựu phát triển kinh tế của Việt Nam, cũng như đề cập đến cơ hội tăng cường quan hệ đầu tư Việt - Mỹ.

Cáp quang - Cuộc chiến ngầm trị giá hàng nghìn tỷ USD

Là 'hệ thần kinh' truyền tải hơn 95% dữ liệu toàn cầu, cáp quang biển đang trở thành trận địa ngầm giữa các nước lớn.

Đà Nẵng phát triển nhân lực, hạ tầng cho công nghiệp vi mạch bán dẫn

Cùng với chính sách vượt trội về thu hút đầu tư được Quốc hội thông qua tại Nghị quyết 136/2024/QH15, Đà Nẵng tập trung phát triển nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng để trở thành một trong ba trung tâm vi mạch bán dẫn lớn của Việt Nam.

Việt Nam có nhiều lợi thế thu hút FDI phát triển trung tâm dữ liệu

Trong bối cảnh chuyển dịch năng lượng đang trở thành xu thế trong mọi lĩnh vực trên toàn thế giới, thì tiềm năng sản xuất năng lượng xanh thay thế nhiên liệu hóa thạch cùng với nhiều lợi thế khác đang được coi là những yếu tố mang đến cơ hội cho Việt Nam phát triển trung tâm dữ liệu...

Trung tâm Dữ liệu Digital Hub Bà Rịa - Vũng Tàu: Động lực thúc đẩy chuyển đổi số

Dự án Trung tâm Dữ liệu Digital Hub tại Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ xây dựng hệ sinh thái đa dạng, hỗ trợ hạ tầng công nghệ thông tin, thu ngân sách 50 - 100 triệu USD/năm.

Thủ tướng: Người đứng đầu phải mạnh dạn tăng tốc, bứt phá trong chuyển đổi số

Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số yêu cầu các bộ trưởng, trưởng ngành, chủ tịch UBND các cấp mạnh dạn tăng tốc, bứt phá trong chuyển đổi số với khí thế tiến công mạnh mẽ.

Định hướng phát triển khu công nghệ thông tin tập trung

Đồng Nai có vị trí chiến lược quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đặc biệt khi Cảng hàng không quốc tế Long Thành được đưa vào khai thác trong tương lai, địa phương sẽ không chỉ là nơi trung chuyển hàng không quốc tế và phát triển các lĩnh vực thế mạnh về logistics, thương mại, công nghiệp, mà còn có lợi thế về nơi trung chuyển, kết nối về dữ liệu, thu hút phát triển công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT).

Phát huy hợp tác TT&TT, giá trị cốt lõi trong mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản

Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam khẳng định, Nhật Bản sẵn sàng góp sức hỗ trợ vào sự phát triển của lĩnh vực thông tin và truyền thông (TT&TT) của Việt Nam.

Nhiều kỳ vọng cho kinh tế số từ chiến lược phát triển hệ thống cáp quang

Việt Nam được đánh giá là khu vực có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất về dịch vụ trung tâm dữ liệu và điện toán đám mây. Do đó, việc phát triển trung tâm dữ liệu và cáp quang biển phải luôn song hành với nhau nhằm thúc đẩy nền kinh tế số phát triển bền vững. Chiến lược phát triển hệ thống cáp quang quốc tế của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 mới được phê duyệt đang tạo nên kỳ vọng lớn cho lĩnh vực này sau nhiều năm trồi sụt vì sự cố hạ tầng.

Tập trung phát triển cáp quang biển: Trở thành trung tâm dữ liệu của khu vực

Mặc dù hay gặp sự cố, nhưng đến nay, cáp quang biển vẫn được coi là hạ tầng quan trọng kết nối internet quốc tế.

Việt Nam tự chủ hơn về kết nối Internet khi thực hiện được chiến lược cáp quang

Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam Vũ Thế Bình nhận định, một số mục tiêu của chiến lược phát triển hệ thống cáp quang quốc tế chắc chắn ít nhiều giúp Việt Nam tự chủ hơn trong kết nối Internet đến các hub khu vực.

Thêm 10 tuyến cáp quang biển mới đến năm 2030

Với 5 tuyến cáp quang biển hiện có, từ nay đến năm 2030, sẽ đưa vào hoạt động tối thiểu thêm 10 tuyến cáp quang trên biển mới, nâng tổng số tuyến cáp quang trên biển của Việt Nam lên 15 tuyến, với dung lượng tối thiểu 350 Tbps…

PODCAST 6AM: Điểm tin nổi bật sáng ngày 20/6

Những thông tin đáng chú ý: Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP đạt cận trên chỉ tiêu Quốc hội giao; 46 tác phẩm đoạt giải báo chí Trần Mai Ninh năm 2023; Khởi tranh Giải vô địch trẻ Vovinam toàn quốc năm 2024; Thanh Hóa xử phạt chủ khu nhà liền kề thương mại vi phạm PCCC; Bộ Công an cảnh báo về loại ma túy cực độc; Rà soát trẻ chưa tiêm vaccine sởi để tiêm bù phòng dịch; Việt Nam sẽ đưa vào hoạt động thêm ít nhất 10 tuyến cáp quang biển từ nay đến năm 2030

Thêm 10 tuyến cáp quang biển mới đến năm 2030

Với 5 tuyến cáp quang biển hiện có, từ nay đến năm 2030, sẽ đưa vào hoạt động tối thiểu thêm 10 tuyến cáp quang trên biển mới, nâng tổng số tuyến cáp quang trên biển của Việt Nam lên 15 tuyến, với dung lượng tối thiểu 350 Tbps…

Việt Nam sẽ có thêm 10 tuyến cáp quang biển

Đến năm 2027, Việt Nam sẽ triển khai và đưa vào hoạt động thêm 4 tuyến cáp quang biển mới. Từ năm 2028 đến năm 2030 đưa vào hoạt động thêm tối thiểu 6 tuyến cáp quang biển mới. Ngoài ra, 2 tuyến cáp quang đất liền sẽ được xây dựng.

Đưa vào hoạt động tối thiểu thêm 10 tuyến cáp quang biển đến năm 2030

'Chiến lược phát triển hệ thống cáp quang quốc tế của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035' vừa được Bộ TT&TT phê duyệt.

Việt Nam sẽ có thêm 10 tuyến cáp quang biển mới, giảm nỗi lo đứt cáp

Chiến lược phát triển hệ thống cáp quang quốc tế của Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ đưa vào hoạt động thêm tối thiểu 10 tuyến cáp quang biển mới.

Việt Nam sẽ có thêm ít nhất 10 tuyến cáp quang biển

Bộ Thông tin và Truyền thông vừa phê duyệt 'Chiến lược phát triển hệ thống cáp quang quốc tế của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035'.

Việt Nam sẽ có thêm ít nhất 10 tuyến cáp quang biển, giảm nỗi lo đứt cáp

Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) đặt ra mục tiêu, đến năm 2030, Việt Nam có thêm tối thiểu 10 tuyến cáp quang trên biển mới với công nghệ hiện đại.

Chiến lược phát triển cáp quang biển của Việt Nam đến 2030: Tối thiểu đưa vào hoạt động thêm 10 tuyến cáp

Bộ Thông tin và Truyền thông đã ra quyết định phê duyệt 'Chiến lược phát triển hệ thống cáp quang quốc tế của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035'...

Ba tuyến cáp biển đồng thời gặp sự cố

Thông tin từ nhà cung cấp dịch vụ mạng internet tại Việt Nam, hiện 3 trong tổng số 5 tuyến cáp quang biển kết nối internet từ Việt Nam đi quốc tế đang gặp sự cố. Cụ thể, tuyến cáp biển Liên Á (IA) mới phát hiện lỗi rò nguồn trên nhánh S1 đi Singapore.

Ba tuyến cáp quang biển đồng thời gặp sự cố

Theo thông tin từ nhà cung cấp dịch vụ mạng Internet tại Việt Nam, 3/5 tuyến cáp quang biển kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế đang gặp sự cố.

Ba tuyến cáp biển đồng thời gặp sự cố

Thông tin từ nhà cung cấp dịch vụ mạng internet tại Việt Nam, hiện, 3 trong tổng số 5 tuyến cáp quang biển kết nối internet từ Việt Nam đi quốc tế đang gặp sự cố.

Lừa đảo đánh cắp mã OTP tinh vi, tấn công mạng tận dụng lỗ hổng mới

Xuất hiện lừa đảo đánh cắp mã OTP tinh vi; Hacker gia tăng tốc độ tận dụng các lỗ hổng mới,... là những thông tin công nghệ trong nước nổi bật tuần qua.

Viettel xử lý sự cố đứt cáp thế nào?

Để đảm bảo chất lượng dịch vụ, nhà mạng Viettel đã thực hiện bổ sung 400 Gbps dung lượng vào ngày 1-6 và sẽ bổ sung tiếp 1.000 Gbps dung lượng hướng Singapore.

3 tuyến cáp quang biển gặp sự cố khiến internet Việt Nam chập chờn

3 trong số 5 tuyến cáp quang biển kết nối internet Việt Nam với thế giới đang gặp sự cố, khiến cho đường truyền dịch vụ quốc tế bị ảnh hưởng đáng kể.

Ba tuyến cáp quang biển gặp sự cố cùng lúc, lưu lượng internet bị ảnh hưởng

Ba tuyến cáp quang biển nối Việt Nam đi quốc tế IA, APG và AAE-1 lần lượt bị sự cố khiến Việt Nam chỉ còn hai tuyến cáp quang hoạt động. Lịch sửa chữa và thời điểm các tuyến cáp quang được khắc phục sự cố vẫn chưa được công bố.

Việt Nam sẽ có thêm 10 tuyến cáp quang biển mới, tổng dung lượng gấp hơn 10 lần

Chiến lược phát triển hệ thống cáp quang quốc tế của Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ đưa vào hoạt động thêm tối thiểu 10 tuyến cáp quang biển mới, nâng tổng số tuyến cáp quang biển của Việt Nam lên tối thiểu 15 tuyến.

Internet chập chờn, người dùng cần làm gì?

Dạo gần đây có khá nhiều người dùng than phiền về việc Internet chập chờn, đặc biệt là kết nối từ Việt Nam đi quốc tế. Làm thế nào để khắc phục tình trạng này?

Ba tuyến cáp biển đồng thời gặp sự cố ảnh hưởng chất lượng internet

Thông tin từ nhà cung cấp dịch vụ mạng internet tại Việt Nam, đến ngày 15/6, 3 trong tổng số 5 tuyến cáp quang biển kết nối internet từ Việt Nam đi quốc tế đang gặp sự cố.

3 tuyến cáp quang cùng lúc gặp sự cố, Internet đi quốc tế bị ảnh hưởng

3 trong 5 tuyến cáp quang biển kết nối Internet Việt Nam với các nước đang gặp sự cố. Điều này khiến đường truyền dịch vụ quốc tế bị tác động.

Ba tuyến cáp quang biển cùng gặp sự cố

Ngày 13/6, tuyến cáp quang biển Liên Á (IA) gặp sự cố gây ảnh hưởng đến Internet Việt Nam đi quốc tế. Hai tuyến cáp APG và AAE-1 gặp sự cố trước đó cũng chưa được khắc phục.

3/5 tuyến cáp quang gặp sự cố, ảnh hưởng kết nối internet Việt Nam đi quốc tế

Theo thông tin từ nhà cung cấp dịch vụ mạng Internet (ISP) tại Việt Nam, 3 trong tổng số 5 tuyến cáp quang biển nối Việt Nam đi quốc tế hiện đang gặp sự cố.

3/5 tuyến cáp quang gặp sự cố, ảnh hưởng kết nối internet Việt Nam đi quốc tế

Theo thông tin từ một nhà cung cấp dịch vụ mạng Internet (ISP) tại Việt Nam, 3 trong tổng số 5 tuyến cáp quang biển nối Việt Nam đi quốc tế hiện đang gặp sự cố.

'Chiến tranh Lạnh' dưới đáy biển: Các dự án cáp ngầm đang vòng tránh Trung Quốc

Nhiều tuyến cáp quang biển mới đang vòng tránh Trung Quốc, trung tâm dữ liệu của các doanh nghiệp công nghệ thông tin toàn cầu đang gia tăng 'phi Trung Quốc hóa'.

Trung Quốc mất dần vị thế trên các tuyến cáp biển quốc tế

Số lượng các tuyến cáp biển nối liền Trung Quốc đại lục với phần còn lại của thế giới đang giảm mạnh kể từ năm 2020. Điều này đồng nghĩa là Trung Quốc đang mất dần thị phần và vị thế trên các mạng lưới cáp biển quốc tế. Nguyên nhân được xác định là do căng thẳng địa chính trị Mỹ – Trung ngày càng gia tăng đã ảnh hưởng đến lưu lượng dữ liệu toàn cầu, đặc biệt là với Trung Quốc.

Tương lai của ASEAN là ASEAN số

'Tương lai của ASEAN là tương lai số. Chúng ta cần xây dựng thể chế số mới, hạ tầng số mới và nhân lực số mới', Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh tại phiên toàn thể thứ nhất Diễn dàn Tương lai ASEAN.

Phát triển hạ tầng số tạo động lực chuyển đổi số

Phát triển hạ tầng số quốc gia luôn phải đi trước một bước để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, xã hội số, công dân số.