Nguy cơ trí tuệ nhân tạo phát triển quá nhanh mà quy định không theo kịp

Sự ra đời của loạt mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) mới mà Công ty OpenAI vừa công bố đánh dấu bước tiến mới trong nỗ lực phát triển AI 'biết suy nghĩ'. Tuy nhiên, bước ngoặt công nghệ này lại đang tạo ra những mối lo ngại về những mặt trái mà nó có thể gây ra.

Tỷ phú Musk ủng hộ dự luật thử nghiệm an toàn AI

Ngày 26/8, Giám đốc điều hành Tesla, ông Elon Musk kêu gọi bang California (Mỹ) thông qua dự luật SB 1047 về trí tuệ nhân tạo (AI), theo đó yêu cầu các công ty công nghệ và nhà phát triển AI phải tiến hành thử nghiệm an toàn trên một số mẫu xe của riêng họ.

Thêm thỏa thuận đáng chú ý giữa OpenAI và công ty truyền thông

Công ty OpenAI (Mỹ) vừa đạt thỏa thuận với Tập đoàn truyền thông Condé Nast (Mỹ), theo đó cho phép họ sử dụng nội dung từ các thương hiệu như The New Yorker, Vogue, GQ, Vanity Fair và Bon Appétit.

Làm thế nào để ứng dụng AI hiệu quả trong lĩnh vực báo chí – truyền thông?

Từ khi Chat GPT ra đời, trí tuệ nhân tạo đã trở thành một từ khóa được tìm kiếm hàng đầu trên mạng Internet. Các công cụ trí tuệ nhân tạo đã và đang hoàn thiện với những khả năng gây bất ngờ cho ngay cả những người tạo ra chúng. Từng có ý kiến cho rằng, trí tuệ nhân tạo rồi sẽ thay thế con người trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống bao gồm cả báo chí - truyền thông. Vậy thực tế ra sao?

Nguy cơ AI ảnh hưởng đến tương tác xã hội

Mới đây, công ty OpenAI đã bày tỏ lo ngại rằng tính năng giọng nói chân thực của trí tuệ nhân tạo (AI) của hãng này có thể khiến con người hình thành mối quan hệ gần gũi với AI, gây ảnh hưởng đến tương tác xã hội giữa con người với nhau.

OpenAI lo ngại người dùng sẽ có cảm giác 'yêu đương' với chatbot ChatGPT

Tính năng giọng nói chân thực của trí tuệ nhân tạo (AI) ChatGPT có thể khiến con người hình thành mối quan hệ gần gũi với AI.

Nhiều lãnh đạo chủ chốt của OpenAI chia tay công ty

Ông John Schulman, một trong số các nhà đồng sáng lập công ty OpenAI (Mỹ) vừa rời nhà sản xuất chatbot đình đám ChatGPT này để gia nhập Anthropic, một công ty khởi nghiệp về trí tuệ nhân tạo (AI) được Amazon tài trợ và là đối thủ lớn của OpenAI.

OpenAI ra mắt SearchGPT, công cụ tìm kiếm tích hợp AI

Công ty công nghệ OpenAI của Mỹ vừa công bố bản thử nghiệm của công cụ tìm kiếm sử dụng trí tuệ nhân tạo SearchGPT.

OpenAI bị tố cáo triển khai AI vô trách nhiệm

Những người tố cáo OpenAI đã nộp đơn khiếu nại lên Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ, kêu gọi một cuộc điều tra về các thỏa thuận không tiết lộ thông tin mà công ty trí tuệ nhân tạo này buộc nhân viên phải ký.

Apple ghi nhận mức vốn hóa cao chưa từng có

Giá cổ phiếu của Tập đoàn công nghệ Apple (Mỹ) ngày 10/7 đã tăng mạnh 1,4%, đạt giá trị vốn hóa thị trường gần 3.600 tỷ USD, mức cao chưa từng có.

Tập đoàn công nghệ Apple đạt kỷ lục vốn hóa gần 3.600 tỷ USD

Dù giá 1 cổ phiếu của Apple giảm nhẹ xuống 232 USD nhưng tổng giá trị vốn hóa của 'ông lớn' này vẫn đạt gần 3.600 tỷ USD, một kỷ lục mà chưa công ty nào trên thế giới có được.

Công nghệ trí tuệ nhân tạo - Cơ hội và thách thức với báo chí

Trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ hỗ trợ các tòa soạn phân tích dữ liệu độc giả, sáng tạo nội dung, giảm bớt những công việc lặp lại, tốn công sức.

Phát triển trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm - Bước đi từ chính sách

Trí tuệ nhân tạo có trách nhiệm là vấn đề nghị sự toàn cầu, đã và đang thu hút sự quan tâm của các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam.

AI trong giáo dục, tạo sự khác biệt trong 'vòng kim cô'

Không ngoa khi nói rằng sự xuất hiện của AI là một cuộc cách mạng làm thay đổi thế giới. Trong đó, các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) như ChatGPT của Open AI và Bard của Google đã và đang tạo ra sự khác biệt trong giáo dục.

Chatbot ngày càng được sử dụng rộng rãi tại trường học ở Mỹ

Công cụ chatbot ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng phổ biến trong giới học sinh và giáo viên tại Mỹ trong năm qua. Đây là kết quả cuộc thăm dò quốc gia do Impact Research thuộc Quỹ gia đình Walton tiến hành từ ngày 7 - 15/5 vừa qua.

Mất cả chục triệu USD vì Deepfake

Theo South China Morning Post, số lượng nạn nhân của các vụ lừa đảo có sử dụng deepfake - công nghệ chỉnh sửa hình ảnh, âm thanh, video, thường là bằng trí tuệ nhân tạo (AI), để tạo ra nội dung theo ý mình - gia tăng ở nhiều nơi.

Các khu vực khác của thế giới đang bỏ xa châu Âu trong lĩnh vực AI

Theo tờ Die Welt (Đức), một báo cáo mới đây cho thấy Liên minh châu Âu đang thất bại trong việc huy động vốn đầu tư cho các công nghệ của tương lai.

OpenAI chặn một số hoạt động lạm dụng AI để phát tán tin giả

Ngày 30/5, công ty OpenAI thông báo trong 3 tháng qua đã chặn một số hành vi tìm cách sử dụng các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) của công ty này để thực hiện 'hoạt động lừa gạt' trên Internet.

Hội nghị thượng đỉnh AI toàn cầu thúc đẩy các ưu tiên phát triển

Ngày 30/5, Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về trí tuệ nhân tạo (AI) năm 2024 đã khai mạc tại thành phố Geneva của Thụy Sĩ.

Ngành công nghiệp giải trí lại lo lắng vì AI

Tuần trước, công ty OpenAI đã phát hành một chatbot trong đó có giọng nói giống như của nữ diễn viên Scarlett Johansson. Khi AI đã phát triển tới mức có thể sao chép giọng nói, mối lo ngại về an toàn và các vấn đề về pháp lý, xã hội lại càng tăng cao…

Thiệt hại nặng do deepfake

Một trong những vụ lừa đảo bằng deepfake chấn động nhất năm nay (tính đến lúc này) xảy ra ở Hồng Kông - Trung Quốc vào tháng 2.

Cô gái hẹn hò với ChatGPT, giới thiệu cả 'con rể' với mẹ

Một phụ nữ Trung Quốc hẹn hò với ChatGPT, thu hút sự quan tâm và bàn tán sôi nổi từ cộng đồng mạng.

OpenAI ngừng dùng giọng nói ChatGPT giống giọng Scarlett Johansson

OpenAI đã ngừng sử dụng giọng nói ChatGPT có tên Sky sau khi diễn viên Scarlett Johansson lên tiếng cho rằng Sky bắt chước giọng nói của cô.

'Cha đẻ' Chat GPT phủ nhận việc 'xài chùa' giọng nói của Scarlett Johansson

Nữ diễn viên Scarlett Johansson rất phẫn nộ trước thông tin Chat GPT được cho là nhái giọng của cô trong tính năng mới. Điều này khiến khán giả thêm phần lo lắng trước sự lớn mạnh của trí tuệ nhân tạo.

Chương mới trong lịch sử phát triển AI của châu Âu

Hội đồng châu Âu đã thông qua hiệp ước toàn cầu đầu tiên mang tính ràng buộc về mặt pháp lý liên quan các quy định quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).

EU tiên phong, chính thức thông qua hiệp ước toàn cầu đầu tiên về quản lý trí tuệ nhân tạo

Ngày 17/5, Hội đồng châu Âu thông qua Hiệp ước khung về AI, văn bản toàn cầu đầu tiên mang tính ràng buộc về mặt pháp lý liên quan các quy định quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).

Hiệp ước toàn cầu đầu tiên quản lý AI: Nước nào có thể tham gia?

Ngày 17/5, Hội đồng châu Âu (EC) đã thông qua hiệp ước toàn cầu đầu tiên mang tính ràng buộc về mặt pháp lý liên quan các quy định quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).

EU thông qua hiệp ước toàn cầu đầu tiên về quản lý trí tuệ nhân tạo

Công ước khung về AI đặt ra khung pháp lý đối với tất cả các giai đoạn trong quá trình phát triển và sử dụng các hệ thống AI, đồng thời giải quyết những rủi ro tiềm ẩn của AI.

OpenAI quyết giành ngôi đầu trong cuộc đua phát triển AI với GPT-4o

OpenAI sẽ phát hành một mô hình AI mới mang tên GPT-4o, có khả năng trò chuyện bằng giọng nói, cũng như có thể tương tác qua văn bản và hình ảnh.

OpenAI phát triển công cụ nhận diện hình ảnh do AI tạo ra

Công cụ mới hiện đang trong quá trình thử nghiệm và chỉ hoạt động đối với các mô hình AI tạo sinh do OpenAI phát triển, như DALL-E 3, nền tảng tạo hình ảnh dựa trên những gợi ý cho sẵn bằng văn bản.

AI 'phi đạo đức': ám ảnh hay hiện thực?

Chỉ hơn một năm từ khi làn sóng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) xuất hiện với mô hình tiên phong ChatGPT của Công ty OpenAI, các mô hình AI xuất hiện ngày càng nhiều. Bên cạnh những ứng dụng mang lại lợi ích lớn lao cho nhân loại, một nỗi lo ngại khác cũng đang hiện rõ hơn: AI tạo ra những nội dung 'phi đạo đức' từ những mô hình ngôn ngữ không bị kiểm duyệt.

AI có thể thay thế nhân viên văn phòng ở Hàn Quốc sau 10 năm?

Nhiều nhân viên văn phòng Hàn Quốc ở độ tuổi từ 20-50 hiện tin rằng, trí tuệ nhân tạo (AI) có thể thay thế công việc của họ trong tương lai.