Chuyện người Vân Kiều

Năm 2001 tôi được giao chỉ huy thi công, công trình đường HỒ CHÍ MINH đoạn Km 295 đến Km 297, thuộc địa phận xã Húc Nghì, huyện Đăkrong, tỉnh Quảng trị.

Tết Đoan Ngọ - người Việt Nam làm lễ giết sâu bọ, còn các nước khác thì sao?

Tết Đoan Ngọ nhằm ngày mùng 5/5 âm lịch hàng năm. Đây là ngày lễ Tết truyền thống tồn tại từ lâu đời ở các nước Á Đông. Dù diễn ra cùng một ngày nhưng mỗi quốc gia lại có các tập tục khác nhau để xua đuổi năng lượng xấu và cầu mong sự bình an, sung túc.

Cổ nhân dạy 'Trên bàn ăn không nên bày 3 món', đó là món gì? Gia chủ nên biết kẻo rước họa

Người xưa vẫn có câu: 'Có thờ có thiêng, có kiêng có lành'. Vì thế gia chủ nhất định nên biết những điều này.

Gần 20 năm xa quê, người phụ nữ vẫn mang Tết Việt theo gia đình

Gia đình chị Thu Hà đang sinh sống tại một ngôi làng nhỏ, cách thành phố cổ Trier của Đức khoảng 40km, vẫn giữ được đầy đủ không khí Tết cổ truyền. Chị muốn lưu giữ cho gia đình mình một cái Tết ấm tình thân để các con luôn hiểu rằng, Tết là dịp để dù có đi xa vẫn nhớ về giây phút quây quần, xum họp bên cha mẹ.

Món ngon ngày tết

Đi qua 365 ngày, đọng lại là nỗi niềm day dứt về những dự định cao đẹp chưa làm được, đọng lại là niềm vui về những thành quả gặt hái nhờ những nỗ lực suốt mấy trăm ngày. Cái đọng lại nữa là 3 ngày tết, chả thế mà người xưa luôn nói: 'Cả năm có 3 ngày tết'. Thời gian cứ dịch chuyển vần xoay để rồi dồn nén đọng lại cho 3 ngày, điểm giao thời cũ mới, vừa là điểm cuối lại vừa điểm bắt đầu. Bởi thế con người luôn coi trọng ngày tết và đặc biệt chú ý chuẩn bị chu đáo cả về tinh thần và vật chất.

Vui Tết 'Khù Sự Chà' dân tộc Hà Nhì

Khi những bông hoa cúc quỳ nở rộ trên nương, nhuộm vàng hai bên bờ suối Mo Pí, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé (Điện Biên) cũng là lúc đồng bào dân tộc Hà Nhì náo nức tổ chức Tết cổ truyền dân tộc đón chào năm mới.

Kim tự tháp được phát hiện ở Trung Quốc gây kinh ngạc cả thế giới: Được dùng để làm gì?

Kim tự tháp mới được phát hiện đặc biệt hơn vì nó gắn liền với một truyền thuyết nổi tiếng của Trung Quốc.

Rưng rưng cơm mới

Mùa lúa chín năm nay lại đúng vào lúc dịch bệnh, mình không về quê được. Tầm này ở quê đã bắt đầu mùa gặt, lúa chín vàng rưng rưng cả cánh đồng.

Tết của người Mường

Tính cộng đồng rất cao của người Mường thể hiện trên nhiều lĩnh vực. Những dịp Tết đến, xuân về, tinh thần ấy như là sự sâu thẳm của tâm linh và rạng rỡ nụ cười.

Mùi bánh thơm trên đảo quê hương

Khi trên đất liền đào, mai khoe sắc, lá dong, lạt giang ra phố ra chợ sẵn sàng cho những chiếc bánh chưng, bánh tét cổ truyền thì nơi ấy, trên quần đảo Trường Sa, mùi bánh chưng, bánh tét cũng thơm trong gió. Quân và dân Trường Sa cũng nô nức gói bánh, nấu bánh, cũng thức đêm cời lửa, thêm nước nồi bánh chưng, để mùi bánh thơm mang hương dân tộc, mang đảo xa về gần lại đất liền.

'Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây'...

Mưa vẫn còn nhưng đã thưa hạt. Toàn bộ nền làng được bồi thêm một lớp bùn non dày từ 2 đến 5 gang tay. Đấy là dấu tích của trận lụt lịch sử vừa đi qua mấy ngày mà khi nhớ lại, người dân ở đây vẫn không khỏi bàng hoàng, kinh hãi.

Lên xứ Lạng đi hội: Lồng tồng và ngắm hoa đào

Đầu năm, khá nhiều người Hà Nội và du khách thập phương thường chọn Lạng Sơn là địa điểm du Xuân. Ngoài việc ngắm hoa đào, vãn cãnh đền chùa, xứ Lạng, một tỉnh ở vùng Đông Bắc Việt Nam, còn có lễ hội Lồng tồng truyền thống của người Tày rất hấp dẫn.

Đặc sắc lễ hội Lồng Tồng

Lễ hội Lồng Tồng (Lễ hội xuống đồng) là một trong những lễ hội đặc sắc của dân tộc Tày, Nùng sống ở các tỉnh miền núi phía Bắc, đặc biệt là tại Hà Giang. Hằng năm, bắt đầu từ mùng 4 đến mùng 10 tháng Giêng, bà con lại nô nức kéo nhau xuống các cánh đồng để thực hiện các nghi thức truyền thống với mong ước về một năm mới mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Xuân - mùa mỹ tục thăng hoa

Mỹ tục thuộc văn hóa của một dân tộc được truyền qua lịch sử nhiều thế hệ, thành những giá trị mẫu mực của cuộc sống. Song, mỹ tục và cũng như dân tộc tính không bất biến, mà luôn có sự chuyển động bổ sung để thêm những nét đẹp mới, nhân sinh phù hợp với thời cuộc, thời đại.

Tết trên bản người Nùng U

Khi hoa mận, hoa đào trên những dãy núi đá vôi ở vùng cao Bắc Hà chớm nở cũng là lúc người dân ở các bản làng chộn rộn đón mùa xuân mới. Ở mảnh đất Sông Lẫm, xã Tả Củ Tỷ, Tết Nguyên đán là tết quan trọng nhất trong năm nên người Nùng U chuẩn bị rất chu đáo.

Tết trên núi Trường Sơn

Nếu như người Kinh, người Mường thiết tha và coi trọng Tết Nguyên đán vào những ngày cuối tháng Chạp, đầu tháng Giêng âm lịch hằng năm; người Thái kéo dài cái Tết Nen Bôn Tiên cho đến trung tuần tháng Giêng; người Tày, người Mán, người Nùng cũng có những ngày vui xuân của mình trùng với dịp Tết Nguyên đán của người Kinh, người Mường; thì xuôi về phương Nam, dọc dãy Trường Sơn, ta sẽ bắt gặp những ngày Tết khác lạ của đồng bào các dân tộc ít người.

Cảm ơn bộ đội Đồn Biên phòng bản Giàng

Những năm gần đây, cuộc sống của 42 gia đình dân tộc Chứt sinh sống tại bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh đã có nhiều khởi sắc. Cái đói, cái nghèo, lạc hậu đã dần rời xa. Có bát ăn, bát để, nhiều phong tục truyền thống được khôi phục và phát triển, trong đó nổi bật là Tết Lấp lỗ (vào dịp 7-7 âm lịch) và Tết Chăm Cha Bới (12-11 âm lịch).

Người Hà Nhì ở huyện biên giới Mường Tè vui Tết cổ truyền

Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, nhiều dân tộc đón Tết sớm hơn so với Tết Nguyên đán. Trong đó, người Hà Nhì (Mường Tè, Lai Châu) thường tổ chức đón Tết tưng bừng, nhộn nhịp ngay từ đầu tháng 11 Âm lịch, với nhiều phong tục mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

Tưng bừng Tết Ngã Rạ của đồng bào Cor

Cuối tháng 10 âm lịch hằng năm, sau vụ thu hoạch lúa rẫy, hoa màu, đồng bào người Cor ở tỉnh Quảng Ngãi lại tổ chức Tết Ngã Rạ, để tạ ơn ông bà tổ tiên, thần linh đã phù hộ cho bà con một vụ mùa ấm no, an lành, cầu cho mưa thuận gió hòa, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.