Doanh nghiệp cần khung pháp lý rõ ràng, minh bạch để chuyển đổi xanh

Khó khăn chung của các doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi xanh là sự bất cập, chồng chéo của hệ thống chính sách pháp luật. Vì vậy, cần xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh, minh bạch và rõ ràng để thực hiện mục tiêu kinh tế xanh.Khó khăn chung của các doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi xanh là sự bất cập, chồng chéo của hệ thống chính sách pháp luật. Vì vậy, cần xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh, minh bạch và rõ ràng để thực hiện mục tiêu kinh tế xanh.

Hướng đến một nền sản xuất nông nghiệp thân thiện với môi trường

Phát triển nông nghiệp xanh, hướng đến một nền sản xuất nông nghiệp bền vững và thân thiện với môi trường, là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.

Thúc đẩy nông nghiệp xanh bằng cơ chế thị trường

Ngành nông nghiệp đang đối mặt với thách thức lớn về biến đổi khí hậu, đòi hỏi phải thay đổi tư duy sản xuất theo hướng bền vững và ít phát thải hơn. Để thúc đẩy quá trình này, các chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần xây dựng một cơ chế thị trường linh hoạt, nơi các sản phẩm nông nghiệp xanh được khuyến khích và hỗ trợ phát triển.

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh trong Nông nghiệp thông qua cơ chế thị trường

Phát triển nông nghiệp xanh, hướng đến một nền sản xuất nông nghiệp bền vững và thân thiện với môi trường, là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam...

Xây dựng thị trường tín chỉ carbon để thúc đẩy sản xuất lúa phát thải thấp

Ngành nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng đang đối mặt với các thách thức lớn như biến đổi khí hậu, đòi hỏi thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững và ít phát thải hơn.

Đổi mới sáng tạo xanh trong nông nghiệp thông qua cơ chế thị trường

Thứ trưởng Nguyễn Thị Bích Ngọc nhấn mạnh, chúng ta phải thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững. Đổi mới sáng tạo xanh là yếu tố cốt lõi giúp ứng phó với biến đổi khí hậu

Dự báo năm 2050 đồng bằng sông Cửu Long sẽ mất tới 1 triệu ha đất nông nghiệp

Chia sẻ tại hội thảo 'Thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh trong nông nghiệp thông qua cơ chế thị trường', sáng ngày 17/9, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc cho rằng, ngành nông nghiệp đang đối mặt với các thách thức lớn. Dự báo đồng bằng sông Cửu Long sẽ mất từ 500.000 đến 1 triệu ha đất nông nghiệp vào năm 2050.

Chuyển đổi xanh nông nghiệp: Cần lực đẩy từ cơ chế thị trường

Cơ chế thị trường đóng vai trò quan trọng trong thực hiện đổi mới sáng tạo, chuyển đổi xanh trong nông nghiệp.

Việt Nam cần thích ứng với hoàn cảnh mới

'Chúng ta đã đi cùng thế giới văn minh, nỗ lực chia sẻ những giá trị tốt đẹp của nhân loại. Tuy nhiên, chúng ta tiến hành cải cách, chuyển sang kinh tế thị trường đến nay cấu trúc và cơ chế thị trường vẫn còn nhiều hạn chế' - TS. Trần Đình Thiên nói.

Singapore thông qua luật phân bổ điện trong trường hợp khẩn cấp

Cơ quan Thị trường năng lượng Singapore (EMA) có thể sẽ thực hiện phân bổ điện như một 'biện pháp cuối cùng' trong thời kỳ khủng hoảng, ưu tiên cho các dịch vụ quan trọng. Quyết định về việc phân bổ điện được đưa ra sau khi Dự luật hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng của Singapore được thông qua vào hôm 9.9.

Quảng cáo ngày càng khẳng định được vị trí trong hoạt động của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường

Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo dự kiến trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 (10/2024) tới đây.

Sửa Nghị định 96 để phù hợp với cơ chế thị trường

Việc chưa tính đúng, tính đủ giá dịch vụ công ích thủy lợi đã khiến hàng chục nghìn công nhân thủy nông trên khắp cả nước gặp khó khăn, bấp bênh. Và hệ lụy, những năm qua một số đơn vị khai thác thủy lợi đã phải nợ lương, bảo hiểm xã hội, cắt giảm tiền ăn ca và cả quỹ phúc lợi, khen thưởng. Điều này đặt ra bài toán về tính đúng, tính đủ đối với các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến quản lý, vận hành các công trình thủy lợi.

Trả lại nguyên tắc thị trường cho xăng dầu

Xăng dầu là mặt hàng liên thông nhiều mặt hàng khác, đặc biệt liên thông cả đến thị trường quốc tế, theo tính toán của Bộ Tài chính, trong cơ cấu giá, giá xăng dầu thế giới chiếm tới 64 - 72%. Do đó, một trong những vấn đề mấu chốt trong nghị định kinh doanh xăng dầu tới đây là trả lại nguyên lý, nguyên tắc trong cơ chế thị trường.

Sau tín chỉ carbon, liệu có còn tín chỉ nào khác?

Trong bối cảnh toàn cầu đang đối mặt với những thách thức ngày càng nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu, tín chỉ carbon đã được xem như một giải pháp tài chính nhằm khuyến khích việc giảm phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, liệu giải pháp này có thực sự hiệu quả trong việc bảo vệ môi trường, hay chỉ đơn thuần là một cách để thương mại hóa thiên nhiên, mang lại lợi ích ngắn hạn nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro lâu dài?

Ngành TT&TT dẫn đầu về giảm đơn vị sự nghiệp công lập

Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ghi nhận lĩnh vực TT&TT đang có mức độ giảm các đơn vị sự nghiệp công lập cao nhất (giảm 42,98%).

Lào tăng lãi suất cơ bản và tỷ lệ dự trữ bắt buộc để chống lạm phát

Kinh tế Lào vẫn còn nhiều áp lực, như kinh tế vẫn tăng trưởng chủ yếu nhờ tiêu dùng, thâm hụt thương mại và trả nợ nước ngoài dẫn đến mất cân bằng cung-cầu về ngoại tệ.

Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách: Giảm tối đa độc quyền ngành điện nhưng vẫn bảo đảm an ninh năng lượng

Ngày 29-8, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, hội nghị thảo luận về dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Sửa Luật Điện lực có chống được độc quyền?

ĐBQH đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo làm rõ việc sửa đổi luật có chống được độc quyền như hiện nay hay không, Nhà nước độc quyền đến đâu?

ĐBQH: cần quy định để đảm bảo phát triển thị trường điện cạnh tranh, minh bạch

Sáng 29/8, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách cho ý kiến vào Dự án Luật Điện lực (sửa đổi).

Kỳ vọng nông nghiệp bứt phá

Trong giai đoạn phát triển mới hiện nay, việc ứng dụng khoa học - công nghệ, nhất là những công nghệ mới, công nghệ xanh đang được các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp (DN), các hợp tác xã, trang trại… trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh thực hiện. Trên lĩnh vực công nghiệp, nhiều DN thực hiện chuyển đổi số, chuyển đổi xanh nhằm đem lại lợi ích bền vững cho DN, cộng đồng xã hội, môi trường, địa phương. Nhiều DN chủ động tiếp cận, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh, tích cực chuyển đổi số, từng bước nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ của mình trên thị trường.

Quảng Trị: Đào tạo Maketing và bán hàng chuyên nghiệp cho doanh nghiệp

Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh Quảng Trị phối hợp với Trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ Công thương Trung ương vừa tổ chức lớp 'Đào tạo Maketing và bán hàng chuyên nghiệp', cho các học viên là doanh nghiệp, HTX trên địa bàn Quảng Trị.

Người nông dân tâm huyết 'giữ lửa' nghề truyền thống ở Hạ Mỗ

Mạnh dạn phát triển mô hình kinh doanh tổng hợp, anh Bùi Quang Nam (xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội) không chỉ làm giàu cho gia đình mà còn tạo việc làm cho hàng chục lao động và giúp đỡ nhiều hộ khó khăn về vốn, vật tư, kỹ thuật, kinh nghiệm. Anh được vinh danh 'Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi' trên địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2019 - 2023.

Phê duyệt Đề án cơ cấu lại SCIC đến hết năm 2025

Theo Đề án, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) tiếp tục duy trì là Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ giai đoạn đến năm 2025.

Đề xuất nhiều cải cách mới liên quan đến giá điện

Bộ Công Thương đề xuất các quy định mới liên quan đến căn cứ lập và điều chỉnh giá điện, thực hiện giá điện theo cơ chế thị trường và điều hành giá điện , bù chéo giá điện trong Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) đang được lấy ý kiến.

Lý do khiến ngành điện khó thu hút đầu tư

Để thu hút đầu tư vào ngành điện nhằm tránh nguy cơ thiếu điện trong tương lai, các chuyên gia khuyến nghị điều chỉnh giá điện theo thị trường và tính đúng, tính đủ chi phí.

Nỗi lo của sân khấu truyền thống khi sáp nhập, hợp nhất

Thực hiện chủ trương của Chính phủ về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, trong 5 năm qua, nhiều tỉnh, thành phố đã tiến hành sáp nhập các nhà hát, đoàn nghệ thuật có chức năng, nhiệm vụ tương đồng hoặc hợp nhất với các trung tâm văn hóa thành một đầu mối, có đơn vị chuyển hẳn sang hình thức ngoài công lập.

Rà soát Đề án Thành lập và phát triển thị trường carbon

Thị trường carbon hay còn gọi là định giá carbon được xem là công cụ bảo vệ môi trường dựa trên cơ chế thị trường và nguyên tắc 'người gây ô nhiễm phải trả tiền'. Cùng với xu hướng phát triển xanh và thực hiện các cam kết quốc tế, Việt Nam đã tích cực chuẩn bị cho quá trình hình thành và phát triển thị trường carbon trong nước.

Gỡ nút thắt giá điện để thu hút đầu tư phát triển năng lượng sạch

Cơ cấu giá thành, cách tính giá điện như hiện nay chưa hợp lý, còn dưới giá thị trường đang là 'nút thắt' lớn nhất cần được tháo gỡ, để ngành điện có thể thu hút đầu tư phát triển nguồn điện, đặc biệt là điện sạch, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia…

Chuyên gia nói 'không có điện sạch giá rẻ'

Theo các chuyên gia, biến động của tình hình địa chính trị thế giới và xu hướng dịch chuyển năng lượng nên chắc chắn giá thành cung ứng điện nói chung sẽ cao lên.

Cần đột phá để thu hút đầu tư vào ngành điện

Theo các chuyên gia, điện năng có vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với phát triển kinh tế, xã hội nhưng để thu hút đầu tư vào sản xuất điện, còn không ít khó khăn, rào cản, đặc biệt liên quan đến giá thành và thủ tục, do đó rất cần những đột phá.

Chuyên gia Năng lượng: Không có điện sạch giá rẻ; chắc chắn giá điện sẽ tăng

Chia sẻ tại Tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện', PGS.TS Bùi Xuân Hồi, chuyên gia Kinh tế năng lượng khẳng định, không có điện sạch giá rẻ và chắc chắn giá thành cung ứng điện nói chung sẽ cao lên.

Giá điện đang có 4 bất cập rất lớn

Tại Tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 20/8, chuyên gia về giá Nguyễn Tiến Thỏa, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) đã chia sẻ 4 bất cập rất lớn của giá điện.

Chuyên gia khuyến nghị từng bước điều tiết giá điện theo cơ chế thị trường

Theo các chuyên gia, nếu giá điện vẫn tiếp tục được điều hành theo hướng 'gánh vác' quá nhiều mục tiêu như hiện nay sẽ khiến ngành điện không có đủ nguồn lực để đầu tư, phát triển, sẽ dẫn đến nguy cơ thiếu điện trong tương lai, từ đó sẽ tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, môi trường đầu tư, đời sống sinh hoạt người dân...

Ý kiến xung quanh việc thành lập sàn giao dịch xăng dầu

Theo các chuyên gia, về lâu dài, để giá xăng dầu thực sự theo cơ chế thị trường, hoạt động một cách công khai, minh bạch thì cần đưa thị trường xăng dầu nâng lên một cấp nữa là thành lập sàn giao dịch xăng dầu. Việc này sẽ tạo ra thị trường lành mạnh, hoạt động giao dịch đúng theo nguyên lý thị trường, thuận mua vừa bán. Điều quan trọng là phải nghiên cứu sao cho phù hợp, đảm bảo sự hài hòa trong quá trình vận hành.

Giá điện đang có 4 bất cập lớn

Chia sẻ tại tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện' do Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức sáng nay, chuyên gia Nguyễn Tiến Thỏa - nguyên Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho rằng, giá điện đang có 4 bất cập rất lớn.

'Đột phá' nào để thu hút đầu tư vào ngành điện

Sáng 20/8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện' nhằm hệ thống hóa, phân tích, kiến giải, luận bàn về vấn đề thu hút đầu tư vào ngành điện, nhất là cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, cơ cấu giá và cách tính giá thành điện khi bán ra hiện nay; việc thực hiện lộ trình tính đúng, tính đủ giá điện trong nền kinh tế thị trường.

Gỡ 'nút thắt' về giá, tạo đột phá thu hút đầu tư vào ngành điện

Theo các chuyên gia, trong thu hút đầu tư vào sản xuất điện, bên cạnh những thuận lợi, còn không ít những khó khăn, vướng mắc, trong đó lớn nhất là những điểm còn chưa hợp lý trong cơ cấu giá thành, cách tính giá điện

Khai mạc Hội nghị tập huấn lý luận, phê bình văn học - nghệ thuật năm 2024

Ngày 20/8, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức Hội nghị tập huấn ở khu vực phía Bắc.

Chuyên gia: 'Tôi khẳng định không có điện sạch giá rẻ'

'Điện mặt trời phát được 4 tiếng một ngày là tối đa, điện gió thì phập phù nên không thể nào nói những nguồn điện ấy sẽ có giá rẻ', chuyên gia Bùi Xuân Hồi nói.

Chuyên gia khuyến nghị từng bước điều tiết giá điện theo cơ chế thị trường

Ngày 20-8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện' với sự tham dự của lãnh đạo cơ quan quản lý nhà nước, các chuyên gia kinh tế, tài chính, năng lượng...

Ông Nguyễn Tiến Thỏa: Giá điện đang có nhiều bất cập lớn

Tại tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện' do Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức, các chuyên gia cho rằng giá điện đang có nhiều bất cập lớn.

4 bất cập lớn với giá điện

Một trong những khó khăn lớn trong thu hút đầu tư vào phát triển ngành điện là cần nguồn lực đầu tư lớn trong khi thời gian thu hồi vốn chậm, giá bán điện hiện nay vẫn còn mang màu sắc 'bao cấp', bù trừ.