Loại quả xưa chín rụng không ai ăn, giờ thành đặc sản được ưa chuộng nhưng hiếm, 80.000 đồng/kg

Hiện tại loại quả đặc sản này được bán nhiều ở một số cửa hàng hoa quả tại Hà Nội.

LLVT huyện Thanh Chương (Nghệ An) chung sức ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Hưởng ứng lời kêu gọi của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tỉnh Nghệ An, phát huy tinh thần 'tương thân tương ái', 'lá lành đùm lá rách', LLVT huyện Thanh Chương cùng bà con các xã trên địa bàn huyện tổ chức gói bánh chưng và quyên góp nhu yếu phẩm cần thiết để ủng hộ đồng bào các tỉnh phía Bắc bị thiệt hại do bão số 3.

Cây khế sau hè

Chắc hẳn mỗi người trong chúng ta đều có một miền ký ức yêu thương không thể nào quên. Trong trái tim của một cô gái, luôn có một khu vườn xanh mát, nơi có cây khế buông những trái chín vàng xuống nền cát trắng.

Nặng lòng với văn hóa dân tộc

Nặng lòng, trăn trở với văn hóa truyền thống của dân tộc, bà Lý Thị Chướng, 60 tuổi, dân tộc Mảng ở bản Nậm Sảo 1, xã Trung Chải (huyện Nậm Nhùn) đã dành nhiều tâm huyết nhằm bảo tồn, phát huy bằng nhiều việc làm cụ thể, ý nghĩa.

Độc đáo nghi lễ Tết Xíp xí của người Thái trắng

Theo quan niệm của người Thái trắng ở Sơn La, Tết Xíp xí là ngày con cháu hướng về tổ tiên, cũng là dịp người lớn dành sự quan tâm, chăm sóc đặc biệt đến thế hệ trẻ.

Độc đáo Nghi lễ 'Tết Xíp xí' của người Thái Trắng tại Sơn La

Nghi lễ 'Tết Xíp xí' của người Thái Trắng huyện Quỳnh Nhai, huyện Phù Yên tỉnh Sơn La vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Độc đáo mâm cỗ dịp 'Tết Xíp xí' của người Thái trắng Sơn La

Ngày 17/8, tại huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, đã diễn ra Hội thi trưng bày mâm cỗ truyền thống 'Tết Xíp xí' của đồng bào dân tộc Thái trắng, với không gian tinh hoa ẩm thực độc đáo.

Nghi lễ 'Tết Xíp xí' của người Thái trắng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa chính thức công bố 'Nghi lễ Tết Xíp xí của người Thái trắng huyện Quỳnh Nhai, Phù Yên, tỉnh Sơn La' là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ cúng bến nước Hồ Lắk

Lễ cúng bến nước hay còn gọi là lễ cúng bến hồ là một trong những lễ hội truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên nói chung và dân tộc M'nông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk nói riêng. Đây được xem là một trong những nét đẹp văn hóa đặc sắc và lâu đời nhất của người M'nông.

Cuộc chiến với 'giặc lửa' của những người giữ rừng

Sâu thẳm trong những cánh rừng già thuộc dãy Pù Luông hùng vĩ, ngày đêm những kiểm lâm viên của Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Luông vẫn âm thầm len lỏi từng góc rừng, con suối, ngọn đồi để tuần tra, ngăn chặn các hành vi xâm hại đến rừng.

Thanh Trì có một loại rượu thơm hương hoa cúc

Tại vùng đất Tam Hiệp, huyện Thanh Trì (Hà Nội), nghề chưng cất rượu đã được truyền lại qua nhiều thế hệ. Mỗi giọt rượu chứa đựng tinh hoa từ bàn tay khéo léo và tâm huyết của người dân. Rượu Ngâu không chỉ nổi tiếng với sản phẩm rượu thơm ngon, đậm đà, mà còn gìn giữ được giá trị truyền thống của quê hương.

Bát Đạt Lĩnh - Địa điểm đẹp và nổi tiếng nhất của Vạn Lý Trường Thành

Bát Đạt Lĩnh, nằm cách trung tâm thủ đô Bắc Kinh khoảng 80km về phía Tây Bắc, được hoàn tất xây dựng vào năm 1505, là một trong những đoạn quan trọng nhất của Vạn Lý Trường Thành.

Lễ cúng bến nước Hồ Lắk

Lễ cúng bến nước hay còn gọi là lễ cúng bến hồ là một trong những lễ hội truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên nói chung và dân tộc M'nông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk nói riêng.

Lễ cúng bến nước Hồ Lắk

Lễ cúng bến nước hay còn gọi là lễ cúng bến hồ là một trong những lễ hội truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên nói chung và dân tộc M'nông huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk nói riêng. Đây được xem là một trong những nét đẹp văn hóa đặc sắc và lâu đời nhất của người M'nông.

Về làng 'quanh năm ăn cơm nếp'

Đó là làng Díp, xã Ia Kreng, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai. Theo anh Phạm Thanh Xuân-Phó Chủ tịch UBND xã Ia Kreng, cách đây vài năm, đoàn quay phim của VTV Travel đã về làng Díp thực hiện phóng sự 'Ở ngôi làng quanh năm ăn cơm nếp'.

Từ làng quê thanh bình đến tinh hoa chốn Kinh kỳ được thể hiện qua nghệ thuật chưng cất được bảo tồn với thời gian

HTX Dịch vụ Sản xuất và Thương mại rượu Ngâu (huyện Thanh Trì, Hà Nội) không chỉ nổi tiếng với sản phẩm rượu thơm ngon, 'đậm đà', mà còn gìn giữ được giá trị truyền thống của quê hương. Tại vùng đất yên bình này, nghề chưng cất rượu đã được truyền lại qua nhiều thế hệ, mỗi giọt rượu chứa đựng tinh hoa từ bàn tay khéo léo và tâm huyết của người dân. Bằng cách kết hợp kỹ thuật truyền thống và công nghệ hiện đại, HTX rượu Ngâu không chỉ bảo tồn mà còn phát triển, đưa hương vị quê hương vươn xa, khẳng định vị thế trên thị trường.

Gạo nếp có tốt cho sức khỏe không?

Gạo nếp là một loại lương thực rất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày và được chế biến thành các món ăn ngon bổ dưỡng mà còn có tác dụng chữa bệnh.

Dẻo thơm gạo nếp vùng biên

Những năm qua, tỉnh Thanh Hóa không chỉ nhân rộng diện tích, phát triển các vùng sản xuất lúa nếp quy mô lớn mà còn chú trọng áp dụng khoa học – kỹ thuật, phát triển các giống lúa nếp đặc sản, nâng cao năng suất, chất lượng. Việc phát triển giống lúa nếp đặc sản tạo vùng sản xuất hàng hóa, giúp bà con nông dân tăng thu nhập, nâng cao đời sống, góp phần bảo tồn các gen quý giống lúa đặc sản. Qua đó, từng bước xây dựng thương hiệu, nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm lúa nếp trên thị trường.

Gạo nếp trị bệnh gì?

Gạo nếp thường được chế biến thành các món ăn ngon bổ dưỡng và còn có tác dụng chữa bệnh.

Loại cơm nếp cay nồng được 'săn lùng' dịp Tết Đoan Ngọ

Giáp ngày Tết Đoan Ngọ, người dân làng Phú Thượng quận Tây Hồ, Hà Nội tất bật suốt ngày đêm nấu cơm rượu nếp để kịp bán ra thị trường.

Rộn ràng ăn Tết Đoan Ngọ

Ngày Tết Đoan Ngọ, những món đồ cúng truyền thống được tôn trọng đến mức tối đa, thậm chí được nâng tầm hơn về mặt thẩm mĩ và chất lượng. Nhiều chị em cầu kỳ còn học làm cả rượu nếp cái hoa vàng, nếp cẩm, kiếm nước tro, mua lá về học gói những chiếc bánh xinh xinh để cúng lễ.

Nguồn gốc và ý nghĩa của Tết Đoan Ngọ, người lao động có được nghỉ vào Tết Đoan Ngọ không?

Cho tôi hỏi nguồn gốc và ý nghĩa của Tết Đoan Ngọ bắt đầu từ đâu và người lao động có được nghỉ vào Tết Đoan Ngọ không? - Trường An (Bắc Ninh).

Cúng cổng làng - nét đẹp văn hóa của dân tộc Ê Đê

Các buôn làng của đồng bào dân tộc Ê Đê ở huyện Sơn Hòa và Sông Hinh có tập tục cúng cổng làng. Đây là phong tục lâu đời của người Ê Đê hiện vẫn được gìn giữ.

Cách ủ cơm rượu ngon đón Tết Đoan ngọ

Cơm rượu (rượu nếp cái) là món ăn không thể thiếu trong ngày 5/5 Âm lịch ở nhiều địa phương, bạn đã biết cách ủ cơm rượu ngon đón Tết Đoan ngọ?

Độc đáo ẩm thực xứ Mường

Văn hóa ẩm thực của dân tộc Mường được tạo nên từ những món ăn đơn giản, dân dã mang hương vị của núi rừng, sông suối vì thế vô cùng độc đáo, hấp dẫn.

Giỗ Tổ Hùng Vương 2024: Kiều bào tại Nga thành kính tưởng nhớ các Vua Hùng

Trong điều kiện ở nước ngoài, một số nghi lễ được giảm thiểu nhưng những người con đất Việt vẫn nỗ lực chuẩn bị tươm tất mâm lễ dâng cúng có đầy đủ bánh chưng, bánh dày, xôi gà, cơm nếp để dâng lên các Vua Hùng.

Món ăn nhất định phải nếm thử khi đến Thái Lan

Thái Lan nổi tiếng với nền ẩm thực đa dạng và phong phú, đặc biệt món tráng miệng khiến lòng người say đắm đó là khao nieow mamuang (xôi xoài). Hầu hết mọi du khách đặt chân đến đất nước này đều thưởng thức món ăn này.

Loại rau được đánh giá 'bẩn nhất' nhưng có thể giúp ngăn ngừa ung thư

Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng, cải xoong đánh bại nhiều loại siêu thực phẩm và trở thành loại rau siêu tốt cho sức khỏe và có khả năng chống ung thư mạnh.

Đoàn Đại biểu cấp cao tỉnh Thanh Hóa dự Lễ buộc chỉ cổ tay – nét đẹp văn hóa truyền thống của người Lào

Tiếp tục chương trình làm việc tại tỉnh Hủa Phăn của Đoàn đại biểu cấp cao tỉnh Thanh Hóa, tối 11/4, đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh và các thành viên trong đoàn đã đến dự Lễ buộc chỉ cổ tay – nét đẹp văn hóa truyền thống của Nhân dân các bộ tộc Lào. Phong tục này còn đặc biệt dành cho bạn bè thân thiết, tượng trưng cho lòng yêu mến khách của người dân Lào đối với bạn bè.

Độc đáo lễ mở cửa rừng của đồng bào Bru-Vân Kiều

Ra giêng ở nơi bìa rừng, đồng bào Bru-Vân Kiều ở xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) bày biện lễ vật tổ chức lễ mở cửa rừng. Đây là nét văn hóa tín ngưỡng của đồng bào để tạ ơn thần rừng đã ban tặng nguồn sản vật; đồng thời mong muốn những chuyến đi rừng trong năm mới được thuận lợi, bình an.

Vì sao bộ bình trà truyền thống Việt Nam có 6 chung?

Chuỗi hoạt động chia sẻ kiến thức về 'Kỹ năng làm việc cộng đồng' tại trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (TP HCM) do diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang thực hiện đã thu hút sự quan tâm của đông đảo sinh viên.

Xôi gạo đồ

Lạ lắm nhé. Thường, nếp phải ngâm chừng 6 - 8 tiếng để hạt gạo 'ngậm' no nước thì đồ xôi mới dẻo. Vậy mà, gạo đồ chỉ cần ngâm 30 phút.

Gạo nếp thơm ngon, bổ dưỡng nhưng lại 'đại kỵ' với những nhóm người này

Gạo nếp được biết đến là lương thực tốt cho sức khỏe, tuy nhiên không phải ai cũng có thể ăn được gạo nếp.

Lễ cúng mừng 70 gùi lúa của người M'nông

Khi lúa đã chín rộ trên nương rẫy thì đồng bào M'nông tổ chức nghi lễ cúng thần lúa với lễ vật là một con gà và một ché rượu, cơm nếp và bột gạo trộn nghệ. Nghi lễ này người M'nông gọi là lễ cúng tuốt lúa (ntom kach bame).

Ký ức 'Tết con ngựa' ở Điện Biên

Giữa khó khăn thiếu thốn trăm bề mà cơ quan tiền phương chiến dịch vẫn quyết tâm lo cho anh chị em một cái Tết ý nghĩa.

Gạo nếp cực tốt nhưng đại kỵ với 5 nhóm người sau

Gạo nếp là loại lương thực được nhiều người yêu thích. Gạo nếp có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon hấp dẫn như xôi, chè, bánh… Tuy nhiên không phải ai cũng có thể ăn được gạo nếp. Vậy ai không nên ăn gạo nếp?

Người Hà Nhì ở Lao Chải đón Tết giữa mùa hè

Lao Chải là tên một thôn của người dân tộc Hà Nhì sinh sống thuộc xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Những thửa ruộng bậc thang trong thung lũng chính là nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho cư dân Hà Nhì. Mùa hạ, nơi những nóc nhà của người Hà Nhì ở Lao Chải thật lạ, cái lạnh nhẹ nhàng buông xuống bản làng...

Bánh tết người Hoa

Dân tộc Hoa (Xạ Phang) là 1 trong 19 dân tộc anh em đang cư trú tại tỉnh Điện Biên. Cứ mỗi độ tết đến, xuân về, ngoài việc may áo mới, một trong những hoạt động phổ biến nhất có lẽ là chuẩn bị bánh tết.

Độc đáo Lễ dâng cơm tổ tiên dịp năm mới của người Dao đỏ

Khoảng thời gian sau ngày mười lăm tháng Chạp (tháng 12 âm lịch), người Dao đỏ lại tìm Thầy về làm lễ báo Tết (búa nháng) và mời tổ tiên về ăn Tết cùng con cháu

Hương cũ

Hồi đó gần tết, má thường ủ cơm rượu bằng nếp hương hạt tròn và men ta viên nhỏ.