Kỷ niệm 40 năm thắng lợi kế hoạch CM-12 tại Hòn Đá Bạc, Cà Mau

Tại lễ kỷ niệm 40 năm thắng lợi Kế hoạch CM-12 sáng nay tại Hòn Đá Bạc, tỉnh Cà Mau, Thứ trưởng Bộ Công An, Trung tướng Phạm Thế Tùng đã lưu ý nhiều vấn đề để CAND mãi xứng đáng là 'Thanh bảo kiếm'.

Kế hoạch CM 12 thành công mỹ mãn: Chiến tích mẫu mực về lòng quả cảm và trí tuệ của CAND

Sau chuyến xâm nhập đầu tiên ngày 15-5-1981 vào Bãi Ghe, Sống Đốc, Minh Hải do K44 làm toán trưởng và bắt gọn 8 tên gián điệp biệt kích, 1 máy truyền tin, qua tổ chức liên lạc bằng điện đài với Trung tâm địch thành công, ta nắm được ý đồ xâm nhập của địch, từ đó chủ động triển khai kế hoạch, bố trí đón bắt 27 chuyến xâm nhập sau đó.

Bài cuối: Thắng lợi của trí tuệ, bản lĩnh và sáng tạo

Song song với chiến thuật dụ địch ở nước ngoài về nước để bắt, lực lượng Công an còn thúc đẩy làm cho các đối tượng phản động ở trong nước đang hoạt động bí mật phải bộc lộ để trấn áp. Từ năm 1982 đến 1984, Công an các tỉnh phía Nam lần lượt trấn áp 10 tổ chức phản động trong nội địa liên quan đến KH CM12, bắt toàn bộ số cầm đầu cốt cán, giáo dục tại chỗ những người vì cả tin hoặc bị lừa gạt mà theo chúng. Nhờ đó, lực lượng Công an đã chủ động ngăn chặn các cuộc vũ trang bạo lực manh động chống chính quyền, bẻ gãy hướng tấn công chủ yếu của phản động quốc tế.

Kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2-9: Hà Nội mùa thu năm ấy

Khi biết tôi có ý định viết về những 'địa chỉ đỏ' ở Hà Nội, có người bảo: 'Hà Nội vốn đã là một địa chỉ đỏ rồi'. Điều đó rất đúng, nhưng thực tâm tôi vẫn muốn viết về những 'địa chỉ đỏ' cụ thể và đầy đủ hơn.

Bác Hồ căn dặn lái xe không được uống rượu

Trước khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, anh thanh niên Phạm Văn Nền là lái xe ở Sở Đoan. Sở này đóng tại phố Hàng Vôi, Hà Nội, có hơn 30 lái xe, với hơn hai chục đầu xe con, xe to. Thời Pháp thuộc, Sở Đoan là công cụ thực hiện chính sách thuế khóa vô cùng hà khắc, đã gieo không biết bao nhiêu đau thương tang tóc cho nhân dân ta.

CÁCH MẠNG THÁNG TÁM - MỘT KỲ TÍCH LỊCH SỬ

GS.TS VŨ VĂN HIỀN - Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương

Kỷ niệm về người tiên phong mở Đường Hồ Chí Minh trên biển

Tôi không có cơ hội được gặp Thượng tá, Anh hùng LLVT nhân dân Bông Văn Dĩa, nguyên Đoàn trưởng Đoàn 962 (nay là Lữ đoàn 962, Quân khu 9), bởi ông đã mất từ khi tôi chưa nhập ngũ, nhưng tôi may mắn nhiều lần được đến thăm quê hương, gia đình, được nghe con gái ông là Bông Thị Ưa cùng nhiều đồng đội của ông ở 'Đoàn tàu không số' và Đoàn 962 kể về thời quân ngũ của Anh hùng Bông Văn Dĩa.

Ukraine tuyên bố chặn 'âm mưu đảo chính'

Cơ quan An ninh Ukraine (SBU) tuyên bố đã bắt giữ một nhóm nghi phạm lên kế hoạch kích động tình trạng bất ổn và thực hiện đảo chính ở Kiev.

Anh hùng liệt sĩ Hoàng Lê Kha và ngôi trường mang tên ông

Ngày 17/6/2024, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa ra Quyết định số 2486/QĐ-UBND đổi tên Trường Trung học phổ thông Hoàng Lệ Kha thành Trường Trung học phổ thông Hoàng Lê Kha.

Ukraine phá 'âm mưu đảo chính'

Cơ quan An ninh Ukraine (SBU) đã bắt giữ nhóm nghi phạm có âm mưu 'chiếm tòa nhà quốc hội, kích động bất ổn và tiến hành đảo chính' ở Kiev.

Nhân vật lịch sử: Người bắt sống Tướng Đờ Cát - Xtơ Ri

Đó là anh hùng lực lượng vũ trang Tạ Quốc Luật. Ông sinh năm 1925, tại thôn Quang Lang, xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Ngày 7/5/1954, ông là Đại đội trưởng dẫn đầu tổ xung kích chỉ huy bắt sống tướng giặc Đờ Cát-xtơ-ri, Ông là niềm tự hào của Quân đội nhân dân Việt Nam, của quê lúa Thái Bình.

Bí thư Thành ủy thăm hỏi, tặng quà chiến sĩ Điện Biên

Chiều 24/4, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã đến thăm, tặng quà chiến sĩ Điện Biên, một số thân nhân liệt sĩ nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024).

Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà thân nhân liệt sĩ và chiến sĩ Điện Biên

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chiều 24/4, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã đến thăm, tặng quà một số thân nhân liệt sĩ và chiến sĩ Điện Biên hiện đang sinh sống tại quận Hoàng Mai, Hà Nội.

Hà Nội quan tâm, chăm lo gia đình liệt sĩ, chiến sĩ Điện Biên

Ngày 24/4, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã đến thăm và tặng quà các gia đình thân nhân liệt sĩ, chiến sĩ Điện Biên đang sinh sống tại quận Hoàng Mai (Hà Nội) nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Bí thư Thành ủy thăm, tặng quà thân nhân liệt sĩ và chiến sĩ Điện Biên

Chiều 24/4, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã đến thăm, tặng quà chiến sĩ Điện Biên và một số thân nhân liệt sĩ nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024).

Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà thân nhân liệt sĩ và chiến sĩ Điện Biên

Chiều 24/4, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã đến thăm, tặng quà một số thân nhân liệt sĩ và chiến sĩ Điện Biên nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Nhớ Ninh Bình

Trong lý lịch cá nhân, mẹ tôi khai: 'Năm 1945 tham gia cướp chính quyền ở xã Ninh Mỹ, Gia Khánh, Ninh Bình, sau đó đi thoát ly, làm ở công binh xưởng'. Còn trong câu chuyện, thời cả nhà tôi đang sống ở Thanh Hóa, mẹ tôi hay kể: Bà làm việc trong một xưởng quân giới, nhiệm vụ là... hàng ngày đi quét phân dơi về chế tạo thuốc súng. Bà tả cái xưởng quân giới ấy ở trong hang, chế tạo thuốc súng rất đơn sơ...

Chỉnh trang quảng trường Sông Phố

Quảng trường Sông Phố tồn tại trong lòng người dân Đồng Nai như một biểu tượng của đô thị Biên Hòa gắn với chiến thắng của mùa thu Cách Mạng Tháng Tám năm 1945. Tuy nhiên, trải qua quá trình phát triển chung, hiện trạng của quảng trường Sông Phố cũng đã có nhiều thay đổi.

Quân đoàn 3 luyện tập chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu

Trong 2 ngày (28 và 29-2) Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3 tổ chức luyện tập chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu năm 2024 cho khối 4 cơ quan Quân đoàn.

Giữ trọn lời thề trước cờ Đảng

Đều đã ở cái tuổi 'xưa nay hiếm', các lão thành cách mạng huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) vẫn nhiệt tình tham gia cống hiến, nguyện suốt đời phục vụ cho lý tưởng của Đảng vì sự phát triển bền vững của đất nước, quê hương.

Chủ tịch Quốc hội dự lễ đón nhận Huân chương lao động hạng Ba, công bố xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao tại Nghệ An

Sáng 21/1, xã Nghi Xuân, huyện Nghi Lộc (tỉnh Nghệ An) tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập xã (1953 - 2023), đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba và công bố Quyết định xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ trao tặng Huân chương Lao động hạng ba đến xã Nghi Xuân (Nghi Lộc, Nghệ An)

Sáng 21-1, xã Nghi Xuân, huyện Nghi Lộc (tỉnh Nghệ An) trọng thể kỷ niệm 70 thành lập, đón nhận Huân chương Lao động hạng ba, công bố Quyết định đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Tới dự lễ có đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội; lãnh đạo các bộ, ban ngành trung ương, tỉnh Nghệ An.

Huyền thoại 'Túc cầu tiểu vương' Nguyễn Thông

Ngày đầu thành lập, đội bóng đá Thể Công chỉ có 11 người, vừa đủ một đội hình thi đấu. Thủ quân của đội lúc đó là đồng chí Nguyễn Văn Bưởi, thi đấu ở vị trí tiền đạo. Huấn luyện viên (HLV) đầu tiên kiêm cầu thủ của đội là Nguyễn Thông, danh thủ nổi tiếng Đông Dương khi ấy, với biệt danh 'Túc cầu tiểu vương'.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 65)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Ông Hoan '7 trên 1' và '7 trong 1' - Bài 2: Người đảng viên trung kiên

Trước khi trở thành đại biểu Quốc hội khóa VII và VIII, ông Lê Văn Hoan có một quá trình hoạt động cách mạng từ rất sớm. Ông sinh năm 1932; năm 1945 đã là đội viên thiếu nhi tham gia cùng bà con đi 'cướp chính quyền'; năm 27 tuổi, là Phó Bí thư Huyện ủy Hải Lăng (tỉnh Quảng Trị).

Tìm về địa chỉ đỏ Nhà máy xe lửa Dĩ An

Mỗi lần đến TP.Dĩ An, tôi đều có dịp dừng lại thưởng thức một loại đặc sản chẳng nơi nào có được ở Bình Dương. Đó là tiếng còi vang vọng, tiếng đoàn tàu xình xịch lướt qua, khách trên tàu và dưới đường bộ vẫy tay chào nhau thân thương đến diệu kỳ. Đó là những khoảnh khắc đẹp mà người Dĩ An vẫn luôn tự hào, thổi hồn vào nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật của địa phương.

Bảo vệ cuộc sống bình yên của Nhân dân

Ngay khi được thành lập sau thành công của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Ty Liêm phóng (tiền thân của Công an tỉnh) liên tiếp đập tan âm mưu chống phá, cướp chính quyền cách mạng còn non trẻ của các tổ chức phản động, giữ vững trật tự trị an... Những chiến công đầu đó đã trở thành tiền đề, sức mạnh để lực lượng Công an tỉnh bước tiếp những chặng đường vẻ vang, trở thành 'thanh bảo kiếm' sắc bén bảo vệ Đảng, chính quyền và cuộc sống bình yên của Nhân dân...

Vọng mãi âm vang Cách mạng Tháng Tám

'Nếu không có cách mạng tháng 8 thì tôi không biết phải làm gì', đã 78 năm trôi qua, gần hết một đời người, rất nhiều thanh thiếu niên thời đó vẫn thấm thía câu nói ấy. Cuộc cách mạng tháng 8 và tinh thần của ngày 2/9 còn vang vọng mãi, dẫn dắt một thế hệ nhận ra con đường để đi và dẫn dắt dân tộc Việt Nam vượt qua bao khó khăn thử thách để đi đến những thắng lợi của hôm nay.

Ghé thăm nghệ nhân làm lá cờ kỷ lục 54 mét vuông trên đỉnh Lũng Cú, Hà Giang

Với người dân làng nghề Từ Vân, Thường Tín, Hà Nội, mỗi dịp mùa thu đến lại mang cho họ cảm xúc khó tả, đặc biệt với gia đình nghệ nhân Nguyễn Văn Phục, người được biết đến khi làm lá cờ kỷ lục 54m2 treo trên đỉnh Lũng Cú, Hà Giang hơn 30 năm trước.

Bồi hồi ký ức 'Tiếng trống Kim Sơn'

Trong không khí kỉ niệm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9, có nhiều địa danh được nhớ đến như là nơi lưu dấu trang ký ức không thể nào quên. Một trong những địa chỉ đỏ tiêu biểu chính là làng Kim Sơn, xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng.

Những 'vị khách' nước ngoài chứng kiến Cách mạng tháng Tám và Ngày Độc lập 2/9

Gần 80 năm đã trôi qua, những câu chuyện về thời khắc đầu tiên đánh dấu Cách mạng tháng Tám thành công và sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình ngày 02/9/1945, mỗi khi nhắc lại vẫn làm chúng ta hồi hộp xen lẫn tự hào.

Hà Nội trong ngày kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám lịch sử

Những ngày này, khắp phố phường của Thủ đô Hà Nội được trang hoàng rực rỡ cờ hoa, băngrôn, panô, áp phích… chào mừng kỷ niệm 78 năm ngày Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9.

Hà Nội: Bồi dưỡng tư tưởng, khơi dậy niềm tự hào dân tộc cho học sinh

Bà Nguyễn Thị Ngọc Hòa - Trưởng phòng Trưng bày - Tuyên truyền (Bảo tàng Hà Nội) cho biết, những năm qua, công tác giáo dục lịch sử, truyền thống cách mạng thông qua các hoạt động ngoại khóa ở Bảo tàng Hà Nội đã góp phần tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, khơi dậy tình yêu quê hương đất nước cho các em học sinh.

Cách mạng tháng Tám nhìn từ hôm nay

Trong những ngày thu tháng Tám này, lòng ta ai cũng hân hoan hồ hởi đón một mùa thu cách mạng. Đã 78 năm trôi qua mà cứ ngỡ như mới hôm qua vì âm vang và hào khí thiêng liêng của những ngày lịch sử đó còn vang vọng đến hôm nay. Những lớp người lớn lên sau này vẫn tiếp thu truyền thống lịch sử với bao niềm tự hào để phát huy năng lượng khí thế tinh thần của những ngày không quên ấy.

Nhạc sĩ Xuân Oanh và ca khúc 'Mười chín Tháng Tám'

Non sông giành Độc lập-Tự do, những ngày kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám này toàn dân Việt Nam lại hát vang ca khúc 'Mười chín Tháng Tám' và những khúc ca, ca ngợi quê hương mảnh đất yên bình, gần gũi và thân thuộc nhất trong tâm hồn mỗi người dân đất Việt.

Hội thảo khoa học nhân vật lịch sử tiến sĩ Phạm Văn Bạch

Ngày 18/8, Hội Khoa học lịch sử tỉnh An Giang phối hợp UBND TP. Châu Đốc tổ chức Hội thảo khoa học nhân vật lịch sử Phạm Văn Bạch (1910 - 1987). Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử tỉnh An Giang Đặng Hoài Dũng; Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP. Châu Đốc Trần Quốc Tuấn; tiến sĩ Phạm Minh Tiến (con trai của tiến sĩ Phạm Văn Bạch), các nhà nghiên cứu, nhà khoa học trong và ngoài tỉnh tham dự.

Bảo tàng Hà Nội tổ chức hoạt động tìm hiểu về lịch sử cho học sinh

Các hoạt động ngoại khóa ở Bảo tàng Hà Nội đã góp phần tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, khơi dậy tình yêu quê hương đất nước cho các học sinh.

Giáo dục, trải nghiệm về Cách mạng Tháng Tám cho học sinh

Ngày 18-8, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với nhiều trường học trên địa bàn Hà Nội tổ chức hoạt động giáo dục, trải nghiệm chủ đề Cách mạng Tháng Tám cho học sinh, nhằm giúp các em hiểu về lịch sử, trân trọng thắng lợi của Cách mạng Việt Nam.

'Thanh bảo kiếm' trong bảo vệ Đảng, chính quyền và cuộc sống bình yên của Nhân dân

Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, vượt qua muôn vàn khó khăn, lực lượng an ninh của tỉnh đã lập nhiều chiến công xuất sắc, bảo vệ Đảng, giữ vững chính quyền còn non trẻ. Trong đó phải kể đến chiến công nổi bật như bức hàng bọn tàn quân Đại Việt Quốc dân Đảng; trấn áp tổ chức phản động Đại Việt Duy dân, đập tan âm mưu tổ chức bạo loạn cướp chính quyền cách mạng...