Ngày 20/8, tại TP.HCM, Bảo tàng Tôn Đức Thắng phối hợp cùng Tổng Công ty Ba Son thực hiện triển lãm chuyên đề 'Ba Son – Dòng thời gian'
Tàu sân bay Charles de Gaulle và các tàu hộ tống hiện đóng vai trò trung tâm trong 'Neptune Strike,' cuộc tập trận hải quân quy mô lớn của NATO.
Người thanh niên Tôn Đức Thắng sớm có chí hướng đi về phía đông đảo lao động. Anh không chọn hướng 'làm thầy', tự chọn hướng 'làm thợ'… Thực tế xác nhận, đây là 'phương hướng tốt, hợp thời đại'. Nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng nhận xét: 'Tôn Đức Thắng lên Sài Gòn không phải hoàn toàn chỉ với hành trang của một nông dân… Đã có một cái gì đó chớm nở trong đầu Tôn Đức Thắng'.
Vào hôm 8/2, Hải quân Pháp đã bắt đầu điều tàu tấn công đổ bộ Dixmude thuộc lớp Mistral cùng một khinh hạm rời cảng Toulon tham gia tập trận chung vào tháng 3 và 4 tới đây với 5 nước đồng minh, bao gồm Nhật Bản, Mỹ, Australia, Ấn Độ và Anh.
Vào hôm qua (8/2), Bộ Quốc phòng Pháp đã bắt đầu điều tàu tấn công đổ bộ Dixmude và một khinh hạm khác của Lực lượng Hải quân nước này rời cảng Toulon tham gia tập trận chung với 5 nước đồng minh, bao gồm Nhật Bản, Mỹ, Australia, Ấn Độ và Anh ở khu vực Ấn Độ Dương vào tháng 3 và tháng 4 tới.
Đài NHK của Nhật Bản ngày 3/2 đưa tin, hải quân Pháp sẽ tham gia tập trận cùng hải quân 4 nước Bộ Tứ là Mỹ, Ấn Độ, Australia và Nhật Bản tại Vịnh Bengal ở Ấn Độ Dương.
Vốn là bài toán khó đeo đẳng châu Âu suốt nhiều năm, cuộc khủng hoảng di cư đang nóng trở lại khi dòng người kéo đến tăng cao kỷ lục và những căng thẳng mới giữa các nước thành viên EU bùng phát.
Nhập cư trái phép vào châu Âu từ lâu đã không phải là vấn đề mới, nhưng đây vẫn luôn là vấn đề khiên các thành viên Liên minh châu Âu bất đồng. Theo thống kê, tính đến hết tháng 10, số vụ vượt biên trái phép được phát hiện tại các biên giới bên ngoài EU tăng 77% so với cùng kỳ năm 2021.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ triệu tập một cuộc họp bất thường trong tuần này nhằm tháo gỡ bất đồng về vấn đề di cư. Vốn là bài toán khó đeo đẳng châu Âu suốt nhiều năm, cuộc khủng hoảng di cư đang nóng trở lại khi dòng người kéo đến đây tăng cao kỷ lục và những căng thẳng mới giữa các nước thành viên EU bùng phát.
Ngày 17/11, Cộng hòa Czech - quốc gia hiện đang giữ chức Chủ tịch Hội đồng châu Âu thông báo các Bộ trưởng Nội vụ Liên minh châu Âu (EU) sẽ họp khẩn để thảo luận về chính sách di cư sau khủng hoảng ngoại giao Pháp-Italy.
Lãnh đạo hai nước đã tái khẳng định tầm quan trọng của việc duy trì các mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp, sau khi hai nước mâu thuẫn về cách giải quyết đối với người di cư vượt Địa Trung Hải.
Căng thẳng quan hệ giữa Pháp và Italy chưa có dấu hạ nhiệt sau gần 1 tuần, khi Pháp cáo buộc Italy vi phạm thỏa thuận châu Âu về người nhập cư trong khi phía Italy cho rằng các nước châu Âu chưa tích cực chia sẻ trách nhiệm trong vấn đề người di cư.
Ngày 10/11, Bộ trưởng Nội vụ Pháp Gerald Darmanin đã yêu cầu tất cả các nước thành viên trong cơ chế tái định cư người di cư châu Âu, cụ thể là Đức, tạm ngừng tiếp nhận những người tị nạn từ Italy.
Ngày 27/9, giới chức Pháp cho biết tàu ngầm hạt nhân La Perle từng bị hư hại do vụ hỏa hoạn năm 2020 lại bị cháy trong lúc gần hoàn thành sửa chữa tại cảng Toulon ở Địa Trung Hải.
Phóng viên TTXVN tại Cairo dẫn tuyên bố của Bộ Quốc phòng Ai Cập ngày 15/9 cho biết các lực lượng vũ trang nước này đã tham gia đồng thời 2 cuộc tập trận riêng rẽ với Hải quân Pháp và các lực lượng đặc nhiệm của Oman.
Vừa học vừa rửa bát, du học sinh người Việt tại Pháp nay đã trở thành nhà khoa học hàng đầu thế giới trong lĩnh vực ô nhiễm môi trường ở tuổi 31.
TTH - Gaston Roullet (1847-1925) là họa sĩ Pháp đầu tiên xuất hiện ở Đông Dương. Roullet khởi hành từ cảng Toulon ngày 20/8/1885, trên chiếc tàu La Shamrock thuộc Hải quân Pháp. Sau 5 tuần tàu cập cảng Sài Gòn, ông dừng lại chỉ có mấy ngày để chuẩn bị ra Bắc nhận nhiệm sở, nhưng từ đây Roullet thực sự bắt đầu hành trình bằng hội họa của ông ở Đông Dương.
Tàu ngầm tấn công hạt nhân Emeraude đã bí mật tuần tra dưới lòng biển Đông hồi tháng 2-2021, chỉ nổi lên khi đến gần eo biển Indonesia. Việc Pháp điều động tàu ngầm tuần tra cho thấy nước này cùng cộng đồng quốc tế nỗ lực bảo vệ tự do hàng hải trên biển Đông.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg kêu gọi Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) cần nhanh chóng hàn gắn để ứng phó trước Trung Quốc đang trỗi dậy ngày một mạnh mẽ và hung hăng hơn.
Các tàu sân bay đổ bộ của Pháp sẽ đi qua Biển Đông hai lần và tham gia một cuộc tập trận kết hợp với quân đội Mỹ, Australia, Ấn Độ và Nhật Bản vào tháng 5.
Xuất hiện nhân tố mới, người cũ động thái mới. Biển Đông sẽ ra sao? Dư luận bị thu hút, ủng hộ, hy vọng đan xen với lo ngại.
Lần đầu tiên sau gần 2 thập kỷ, Đức lên kế hoạch triển khai tàu chiến đi qua biển Đông trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng lấn tới
Các quan chức chính phủ cấp cao ở thủ đô Berlin hôm 2-3 cho biết một tàu khu trục của Đức sẽ lên đường đến châu Á vào tháng 8 tới và đây sẽ là tàu chiến đầu tiên của Đức đi qua biển Đông kể từ năm 2002.
Theo tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), Pháp đang tăng cường sự hiện diện quân sự tại Biển Đông bằng việc điều hai tàu chiến đi qua vùng biển này.
Hải quân Pháp ngày 19/2 thông báo tàu đổ bộ tấn công hạng nặng Tonnere và chiến hạm tàng hình Surcouf lớp La Fayette đã rời cảng Toulon và đang trên đường tới biển Đông và khu vực Thái Bình Dương.
Hải quân Pháp ngày 19-2 thông báo tàu đổ bộ tấn công hạng nặng Tonnere và chiến hạm tàng hình Surcouf lớp La Fayette đã rời cảng Toulon và đang trên đường tới biển Đông và khu vực Thái Bình Dương.
Lực lượng Phòng vệ Biển của Nhật Bản (MSDF) vừa tổ chức cuộc tập trận chung với các tàu quân sự của Mỹ và Pháp tại vùng biển ngoài khơi Kyushu, Tây Nam Nhật Bản.
Theo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), Pháp đang tăng cường sự hiện diện quân sự tại Biển Đông bằng việc điều 2 tàu chiến đi qua vùng biển này.
Hải quân Pháp cho biết tàu tấn công đổ bộ Tonnere và tàu khu trục nhỏ Surcouf đã rời cảng Toulon hôm 18/2 và sẽ đến Thái Bình Dương trong một nhiệm vụ kéo dài 3 tháng.
Hôm 20-2, tờ South China Morning Post đưa tin Pháp đang tăng cường hiện diện quân sự trên Biển Đông bằng cách điều 2 tàu chiến đi qua vùng biển này.
Bộ Ngoại giao Mỹ hôm 19-2 bày tỏ lo ngại luật hải cảnh mới của Trung Quốc có thể làm leo thang tranh chấp hàng hải và được Bắc Kinh kích hoạt nhằm thúc đẩy yêu sách phi pháp ở biển Đông.
Pháp điều hai tàu chiến tới Biển Đông, động thái nhằm củng cố lập trường phản đối các yêu sách chủ quyền phi pháp của Trung Quốc và gia tăng hiện diện ở khu vực.
Tàu đổ bộ Tonnerre, tàu chiến Surcouf của Hải quân Pháp đã khởi hành từ căn cứ Toulon, chính thức khởi động 'Chiến dịch Jeanne d'Arc 2021', trong đó sẽ đi qua Biển Đông.
TS Đặng Đức Huy là giảng viên, nhà khoa học tại Đại học Trent (Canada) với 21 bài báo khoa học đăng trên các tạp chí uy tín thuộc danh mục Q1 về lĩnh vực môi trường.