Nhập khẩu và xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 7 giảm mạnh hơn nhiều so với dự báo, đe dọa triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và gia tăng áp lực buộc chính phủ phải đưa ra các biện pháp kích thích mới để hỗ trợ nhu cầu.
Chi phí logistics cao hơn so với mặt bằng chung tại nhiều nền kinh tế cạnh tranh trực tiếp trong mảng xuất khẩu khiến cho các sản xuất Việt Nam mất đi lợi thế về mặt giá cả hàng hóa. Trong thời gian sắp tới, họ tiếp tục đối mặt với thách thức liên quan đến 'logistics xanh', một mắt xích quan trọng trong việc 'xanh hóa' chuỗi cung ứng nhằm thúc đẩy phát triển bền vững..
Tháng 10 vừa qua, lần đầu tiên trong 2 năm, nền kinh tế Trung Quốc ghi nhận mức tăng trưởng xuất khẩu sụt giảm. Nguyên nhân cho sự sụt giảm nhu cầu mua hàng được lý giải là do rủi ro suy thoái toàn cầu tăng lên, trong bối cảnh lạm phát và lãi suất tăng vọt.
Hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững, thân thiện với môi trường là xu hướng toàn cầu và không một nền kinh tế nào trên thế giới muốn đứng ngoài. Một loạt chiến lược đầy tham vọng đang được các nước tích cực triển khai, ghi dấu những bước tiến thực chất trong tiến trình phát triển theo hướng chuyển đổi xanh.
Tình trạng tắc nghẽn các chuỗi cung ứng trên toàn cầu vẫn còn gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng và doanh nghiệp, nhưng đang dần trở về bình thường, không còn là mối đe dọa như cách đây 6 tháng, đặc biệt là ở Mỹ. Tình trạng chậm trễ giao hàng đã dịu lại và phần nào đó giúp giảm áp lực lạm phát.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết, ông đang cân nhắc việc cắt giảm thuế đối với hàng hóa Trung Quốc.
Mỹ đang bắt đầu xem xét lại các mức thuế áp lên hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc trước khi hết hạn vào tháng 7/2022, trong bối cảnh một số nhà hoạch định chính sách kêu gọi cắt giảm thuế nhằm hỗ trợ người tiêu dùng nước này.
Mới đây, một giám đốc điều hành của Huawei đã cảnh báo về những 'tổn thất lớn' trong ngành công nghệ do chính sách zero-COVID của Trung Quốc.
Việc gieo trồng vụ xuân ở Trung Quốc bị gián đoạn do lệnh phong tỏa góp phần đẩy giá thực phẩm toàn cầu lên cao hơn nữa
Lạm phát tăng tốc, chiến sự ở Ukraine và các lệnh phong tỏa kiểm soát Covid-19 ở Trung Quốc đã làm suy yếu thương mại quốc tế trong tháng 3, một dấu hiệu cho thấy nền kinh tế toàn cầu đang bước vào giai đoạn khó khăn khi giới hoạch định chính sách phải xoay sở tìm cách duy trì tăng trưởng.
Các con tàu chở hàng trong vùng biển Trung Quốc đang dần biến mất, gây ra vấn đề đau đầu khác cho chuỗi cung ứng toàn cầu.