Kênh Chợ Lách sẽ được nạo vét, cải tạo luồng thúc đẩy phát triển giao thông thủy

Dự án nạo vét luồng, nâng cấp cải tạo kênh Chợ Lách kết hợp xây kè, cầu Chợ Lách 2… là một trong những dự án thành phần thuộc dự án Phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam.

Dự án Phát triển hành lang đường thủy phía Nam: Nâng thị phần vận tải nội địa

Ngân hàng Thế giới (WB) vừa phê duyệt khoản tín dụng trị giá 107 triệu USD cho Dự án Phát triển hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam (Dự án). Theo Bộ GTVT, Dự án sẽ sớm được khởi công nhằm mục tiêu tăng khối lượng hàng hóa và giảm thời gian di chuyển dọc theo các hành lang Đông - Tây và Bắc - Nam.

Tập trung phát triển 3 loại hình giao thông ưu thế

Tỉnh Bến Tre sẽ phát triển 3 loại hình giao thông có tính ưu thế, gồm: giao thông đường bộ, đường thủy nội địa và đường biển, đồng thời kết nối các loại hình giao thông, logistics khu vực và cả nước.

Sắp nạo vét đồng loạt sông, kênh phía Nam để khơi thông vận tải thủy

Bộ GTVT vừa phê duyệt dự án 'Phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam', với tổng mức đầu tư gần 3.900 tỷ đồng, nhằm nạo vét, khơi thông vận tải thủy phía Nam.

Gần 3.900 tỷ đồng phát triển hành lang đường thủy, logistics phía Nam

Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu khẩn trương triển khai dự án 'Phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam' với tổng mức đầu tư gần 3.900 tỷ đồng.

Khẩn trương ký hiệp định vay vốn nước ngoài, triển khai dự án phát triển hành lang thủy phía Nam gần 3.900 tỷ

Bộ Giao thông vận tải vừa phê duyệt dự án 'Phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam' với tổng mức đầu tư gần 3.900 tỷ đồng. Ban Quản lý các dự án đường thủy được giao làm chủ đầu tư...

Gần 3.900 tỷ đồng xóa điểm nghẽn đường thủy phía Nam

Bộ GTVT vừa phê duyệt Dự án Phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam (Dự án) do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ. Ban Quản lý các dự án đường thủy được giao làm chủ đầu tư.

Sắp khởi công dự án phát triển hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam

Xác định phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam là vấn đề quan trọng, cấp bách nên Bộ Giao thông vận tải đã dành nguồn lực ưu tiên cho vấn đề này.

Hơn 3.900 tỷ đồng nâng cấp hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam

Dự án 'Phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam' với tổng mức đầu tư hơn 3.900 tỷ đồng sẽ được đầu tư bằng nguồn vốn vay Ngân hàng Thế giới, cải tạo đồng bộ các tuyến sông, kênh qua 8 tỉnh, thành phố...

Khoảng 3.900 tỷ đồng phát triển hành lang đường thủy và logistics phía Nam

Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có tờ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam với tổng mức đầu tư khoảng 3.900 tỷ đồng.

Đầu tư 3.901 tỷ đồng phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam

Dự án Phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam dự kiến sử dụng vốn vay Ngân hàng Thế giới WB và vốn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Úc.

BÀI 1: 'Tắc' đường bộ lẫn đường thủy

Hạ tầng giao thông còn thiếu và chưa đồng bộ đang là 'nút thắt' quan trọng trong phát triển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Để tháo gỡ 'điểm nghẽn' này, Chính phủ đang triển khai đầu tư nhiều dự án giao thông trọng điểm, tạo động lực để ĐBSCL 'cất cánh'.

Vận tải thủy nội địa tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long: Tháo gỡ 'điểm nghẽn' để bứt phá

Với mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc, chiếm đến 60% diện tích, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có ưu thế lớn trong vận tải đường thủy. Tuy nhiên, nhiều năm qua, phương thức vận tải này chưa được khai thác hiệu quả.

Đề xuất đầu tư 5.702 tỷ đồng phát triển 2 hành lang đường thủy và logistics phía Nam

Dự án Phát triển các hành lang đường thủy và Logistics khu vực phía Nam được kỳ vọng sẽ phát huy tối đa lợi thế tự nhiên của hệ thống đường thủy tại khu vực phía Nam.

Gỡ 'điểm nghẽn' giao thông thủy vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Vận tải đường thủy vẫn xác định là rất quan trọng trong phát triển ĐBSCL - vùng đất đầy tiềm năng; trong đó việc đầu tư không lớn nhưng mang lại hiệu quả cao. Làm gì để phát triển giao thông thủy tốt nhất cho vùng đất 'chín rồng' hiện vẫn đang như bài toán khó, cần sớm có lời giải...

Về miền Tây: Điểm nghẽn đường bộ - thủy - không

Giao thông kết nối TP.HCM với khu vực Tây Nam bộ vẫn còn các tồn tại và hạn chế ở tất cả lĩnh vực: Đường bộ, đường thủy, hàng không.

Về miền Tây: Điểm nghẽn đường bộ - thủy - không

Giao thông kết nối TP.HCM với khu vực Tây Nam bộ vẫn còn các tồn tại và hạn chế ở tất cả lĩnh vực: Đường bộ, đường thủy, hàng không.

Tháo gỡ nút thắt trong vận tải đường thủy nội địa vùng ĐBSCL

Bộ Giao thông Vận tải đánh giá, khả năng kết nối giữa đường thủy nội địa với đường bộ, đường biển còn có nút thắt cần được tháo gỡ; khoang thông thuyền một số cầu chưa đảm bảo làm hạn chế cỡ tàu...