Tâm huyết sưu tầm, phổ biến văn hóa dân tộc Cao Lan

Gần 80 tuổi đời, nhưng Nghệ nhân Ưu tú Lâm Văn Cầu, thôn Đồng Giàn, xã Đội Bình (Yên Sơn) đã có hơn 40 năm sưu tầm, phổ biến văn hóa dân tộc Cao Lan trong cộng đồng.

Mộc Châu - Tiếng gọi mùa yêu

Đến hẹn lại lên, vào dịp mùng 2 tháng 9, cao nguyên Mộc Châu lại rực rỡ cờ hoa, tưng bừng đón Tết Độc lập gắn với nhiều hoạt động sôi nổi, hấp dẫn.

Trình diễn di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Nằm trong chuỗi các hoạt động Tuần Văn hóa, Du lịch năm 2024 'Mộc Châu - Tiếng gọi mùa yêu', ngày 31/8, huyện Mộc Châu tổ chức Hội thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia với chủ đề 'Bảo tồn di sản - Tinh hoa bản sắc'. Mộc Châu vùng đất sinh sống lâu đời của 12 dân tộc, mỗi dân tộc có nét riêng về văn hóa, lễ hội, phong tục, tất cả hòa chung để tạo nên một sản phẩm du lịch đặc trưng riêng biệt mang thương hiệu Mộc Châu. Phát huy những lợi thế đó, huyện đã triển khai nhiều giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa gắn với du lịch, đáp ứng nhu cầu của du khách và góp phần nâng cao đời sống, thu nhập cho đồng bào các dân tộc.

Văn Lâm: Bảo tồn và phát huy các giá trị di tích lịch sử - văn hóa

Đến với Văn Lâm, chúng ta không chỉ cảm nhận được sự sôi động, rộn ràng của huyện phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ… mà còn được khám phá nét văn hóa đặc sắc của một vùng đất có lịch sử lâu đời, có kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, đa dạng với nhiều giá trị tiêu biểu.

Sơn La: Chuẩn bị diễn ra Lễ hội mừng cơm mới ở Ngọc Chiến

Lễ hội mừng cơm mới xã Ngọc Chiến (Sơn La) được nhân dân lưu truyền từ đời này sang đời khác, nhằm khẳng định nét đẹp văn hóa truyền thống, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tâm linh của đồng bào các dân tộc.

Ký sự sông Ba (kỳ 2): Từ Ayun Pa đến đập Đồng Cam

Cái tên sông Ba mang âm sắc gốc của các cụm từ 'Ayun Pa', 'Ia Pa', 'K'rong Pa', đều là tên gọi hết sức gần gũi của đồng bào dân tộc ở Kon Tum, Gia Lai. Ở đó, sông khơi mạch ngầm từ đồi núi, từ vách đá… rồi như có một lời hẹn ước với đồng bằng và biển cả, bất chấp cách trở, nước cứ tìm nhau, hòa vào nhau mà thành sông lớn.

Lễ cúng cầu mưa của người xưa

Cùng với việc tận dụng nguồn nước từ các dòng sông, con suối, người xưa ở khắp miền đồng bằng đến vùng sơn cước còn trông vào nước mưa. Bởi vậy, nhiều nơi làm lễ cúng cầu mưa khi nắng hạn.

Sự thật đằng sau hình ảnh rước 'mèo Doraemon' cầu mưa

Theo truyền thống, người Thái tin rằng mèo có thể mang lại mưa cho người dân trong những ngày hạn hán.

Gia Lai: 6,7 tỷ đồng xây dựng phòng trưng bày không gian văn hóa cồng chiêng

Dự kiến dự án phòng trưng bày Không gian văn hóa cồng chiêng được triển khai thực hiện trong năm 2025, khi đưa vào sử dụng ngoài mục tiêu tôn vinh di sản sẽ tạo sức hút cho du lịch tỉnh Gia Lai.

Thêm không gian cho cồng chiêng

Dự án phòng trưng bày Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên hoàn thiện và đưa vào sử dụng, ngoài mục tiêu tôn vinh di sản sẽ tạo sức hút đáng kể cho du lịch địa phương.

Khai hội đồng hương người Quảng: Đặc sắc điệu cồng chiêng của người Ca Dong

Màn biểu diễn cồng chiêng của các chàng trai cô gái người Ca Dong tại khai mạc lễ hội đồng hương Quảng Nam tại TP.HCM đã để lại nhiều ấn tượng cho người xem.

Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Lễ hội đồng hương Quảng Nam

Lễ hội đồng hương Quảng Nam tại TP.HCM năm 2024 đang diễn ra tại Trung tâm Văn hóa Thể thao quận Tân Bình TP.HCM có nhiều nội dung phong phú thu hút nhiều người dân tham gia.

Múa trong các nghi lễ của người S'tiêng Bù Đêh ở Bình Phước

Người S'tiêng quan niệm có hai thế giới tồn tại. Thế giới thứ nhất là cuộc sống của con người, là vạn vật mà họ cảm nhận được. Thế giới thứ hai là của lực lượng siêu nhiên, ma quỷ, các vị thần... Họ cũng cho rằng tất cả vạn vật đều có linh hồn, thuộc thế giới thần linh và có khả năng tác động đến đời sống con người, nhưng ta không nhìn thấy. Thế giới thứ hai mới thật sự thiêng liêng và quyết định cuộc sống của con người. Đó chính là nguyên nhân có các kiêng kỵ và thực hành lễ cúng tế.

Độc đáo lễ báo hiếu của người Jrai

Gia Lai là địa phương có đông người Jrai sinh sống. Người Jrai có nền văn hóa bản địa lâu đời và đậm đà bản sắc. Đời sống tinh thần của người Jrai rất phong phú với các lễ hội liên quan hoạt động sinh hoạt thường ngày, trồng trọt, sản xuất, như lễ tạ ơn cha mẹ, lễ hội cầu mưa, lễ ăn trâu… Trong đó, lễ báo hiếu (Pơ pủ kơ amí ama) là nét văn hóa độc đáo của tộc người này.

Lễ hội cầu mưa của người Tenggerese, Indonesia

Cộng đồng người Tenggerese đã tổ chức lễ hội Kasada từ Đế chế Majapahit vào thế kỷ 13 để bày tỏ lòng sùng kính, biết ơn tổ tiên và các vị thần đã đem mưa đến giúp mùa màng tươi tốt.

Chùm ảnh người Tenggerese ném lễ vật vào núi lửa để cầu mưa cứu mùa màng

Hàng nghìn người Tenggerese ở Indonesia leo lên đỉnh Núi Bromo và kết thúc nghi lễ cầu mưa bằng cách ném lễ vật vào miệng núi lửa.

Từ nghi thức cầu mưa đến lễ hội bánh chưng - bánh giầy trên thành phố biển Sầm Sơn

Diễn ra bên bờ biển sóng biếc, dưới chân đền Độc Cước, lễ hội bánh chưng - bánh giầy là nét đẹp văn hóa đặc sắc và lâu đời của người dân thành phố biển Sầm Sơn. Lễ hội diễn ra vào tháng 5 (âm lịch) có nguồn gốc từ nghi thức 'đảo vũ' - cầu mưa của người xưa với niềm tin tín ngưỡng đặc biệt.

Sao Tôn Ngộ Không không nhờ Bạch Long Mã mỗi lần cần làm mưa?

Bạch Long Mã là con của Tây Hải Long Vương và là đồ đệ thứ 4 của Đường Tăng. Nhưng mỗi lần cần làm vưa, đại đồ đệ Tôn Ngộ Không lại phải cất công đi nhờ Đông Hải Long Vương là vì sao?

Lễ hội cầu ngư-bơi trải Sầm Sơn năm 2024

Ngày 20/6, tại khu vực Cảng cá, lạch Hới ở phường Quảng Tiến, thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa trang trọng tổ chức Lễ hội cầu ngư-bơi trải năm 2024.

Lễ cầu mưa của người Lô Lô đen và những giá trị nhân văn

Quy mô không lớn, các nghi lễ cũng không cầu kỳ nhưng lễ cầu mưa của người Lô Lô huyện Bảo Lâm, Bảo Lạc được tiến hành chu đáo, tôn nghiêm, mang đậm bản sắc văn hóa đặc trưng. Qua buổi lễ cho thấy những giá trị nhân văn sâu sắc của người Lô Lô về quan niệm nhân sinh; mối quan hệ xã hội, cộng đồng, làng xóm; nghệ thuật diễn xướng các giá trị văn hóa độc đáo… của người Lô Lô.

Bí ẩn về người con trai theo Lạc Long Quân xuống biển, có đền thờ nổi tiếng linh thiêng ngàn đời

Tương truyền một trong số 50 người con theo cha Lạc Long Quân xuống biển năm xưa đã giúp đỡ người dân làng Thanh Gia, xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.

Muôn sắc màu trong Lễ hội cầu mưa của đồng bào các dân tộc thiểu số

Để xua tan cái nắng nóng oi bức, bỏng rát của mùa hè, mong cầu những cơn mưa tới để cây cối nảy lộc xanh trời, mùa màng bộ thu, đời sống cộng đồng no ấm, đồng bào dân tộc ở cả 2 miền Nam - Bắc đều tổ chức Lễ hội cầu mưa, nhưng mỗi vùng miền lại có những đặc trưng riêng, gắn với phong tục tập quán cũng như những nét văn hóa truyền thống đặc sắc của từng địa phương.

Thái Lan: Tên lửa 'cầu mưa' phát nổ lao vào đám đông, gần 40 người bị thương

37 người đã bị thương, nhiều người trong số đó bị thương nặng khi một tên lửa tự chế phát nổ giữa đám đông ở Roi Et (Thái Lan).

Đặc sắc lễ hội cầu mưa của đồng bào Thái ở Sơn La

Ngoài nghệ thuật Xòe Thái độc đáo, đồng bào Thái còn sở hữu nhiều phong tục, tập quán văn hóa đặc sắc. Trong đó có lễ hội Cầu mưa của người Thái Trắng ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, mang ý nghĩa mong cầu bình an, may mắn và thịnh vượng.

Gia Lai phát huy giá trị của văn hóa lễ hội

Gia Lai hiện có 44 dân tộc cùng sinh sống nên có sự đa dạng, phong phú về các loại hình văn hóa lễ hội. Để góp phần phát triển kinh tế-xã hội, tỉnh luôn chú trọng bảo tồn và phát huy các giá trị của văn hóa lễ hội trong cộng đồng các dân tộc.

Dấu xưa – Hồn phố: Đến quận 4 thăm đình Khánh Hội

Tọa lạc trên đường Nguyễn Tất Thành, đình Khánh Hội là điểm du lịch văn hóa nổi bật ở quận 4. Đình được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố vào năm 2006.

Độc đáo lễ hội cầu mưa của đồng bào dân tộc Thái

Lễ hội cầu mưa còn gọi là lễ hội Xến Xó Phốn, được gắn với phong tục tập quán, lao động sản xuất của đồng bào dân tộc Thái. Lưu giữ và bảo tồn nghi lễ này, Câu lạc bộ văn hóa Thái, bản Đán, xã Chiềng Sàng, huyện Yên Châu, đã tổ chức phục dựng, tái hiện với mong muốn cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Mùa hội lớn 'nhô lir bong'

Cuộc sống của người Cơ Ho Srê phía nam Tây Nguyên gắn liền với nghề trồng lúa nước, cho nên các dịp lễ, Tết của họ cũng theo quy luật mùa vụ. Khi mùa màng thu hoạch xong, lúa đã chuyển về kho, người Cơ Ho Srê tiến hành lễ hội lớn nhất trong năm 'nhô lir (lềr) bong' (mừng lúa mới). Đây được xem là 'Tết' truyền thống của người dân.

Đừng để lễ hội dân tộc bị 'mất gốc' văn hóa

Một số lễ hội dân tộc được phục dựng chỉ để phục vụ, thu hút khách du lịch, nhiều yếu tố trong lễ hội được làm mới, xa lạ với truyền thống địa phương. Cách thức tổ chức nhiều lễ hội dân gian chưa tốt, thậm chí lộn xộn, gây bất bình cho người dân lẫn du khách.

Sử dụng hiệu quả tài nguyên nước sạch

Hôm qua (4/6), trả lời đại biểu Quốc hội tại phiên chất vấn Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan đưa ra một số nhận định về nguồn nước sạch rất đáng lưu tâm, trăn trở.

Phục dựng lễ hội: Đòn bẩy phát triển du lịch cộng đồng

5 năm qua, hàng chục lễ hội truyền thống được phục dựng tại các địa phương trong tỉnh Gia Lai. Điều đó cho thấy hệ thống lễ hội của các dân tộc thiểu số vô cùng phong phú, đặc sắc. Đây cũng là tài nguyên vô giá để định hình các sản phẩm du lịch, nhất là loại hình du lịch cộng đồng.

Về với cội nguồn

Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bạo lực gia đình, bạo lực học đường, tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống; bảo vệ rừng, bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc; thi ẩm thực vùng đồng bào DTTS và miền núi; thi cồng chiêng và nhảy xoang Arap; thi phục dựng lễ cúng của người DTTS; thi ý tưởng khởi nghiệp…

Hải Phòng: Ngôi đền bằng đá xanh độc đáo trong quần thể Ngũ linh từ

Đền Canh Sơn ở thôn Vân Đôi, xã Đoàn Lập, huyện Tiên Lãng, Tp.Hải Phòng, được biết đến với kiến trúc độc đáo làm hoàn toàn bằng đá xanh nằm lộ thiên.

Nhiều trải nghiệm mới tại Lâm Đồng trong tuần lễ vàng du lịch

Với chủ đề 'Lâm Đồng – Điểm hẹn của Hoa và Âm nhạc', tuần lễ vàng du lịch Lâm Đồng lần thứ 3 năm 2024 sẽ được tổ chức từ 31-5 đến ngày 6-6, với 9 chương trình chính và nhiều chương trình hưởng ứng trên địa bàn thành phố Đà Lạt, thành phố Bảo Lộc cùng một số huyện.

Nhiều chương trình đặc sắc tại Tuần lễ vàng du lịch Lâm Đồng 2024

Tuần lễ vàng du lịch Lâm Đồng lần thứ 3 năm 2024 với chủ đề: 'Lâm Đồng - Điểm hẹn của hoa và âm nhạc', sẽ diễn ra từ ngày 31/5 đến 6/6/2024.

Tuần lễ vàng du lịch Lâm Đồng với nhiều hoạt động hấp dẫn thu hút du khách

Tuần lễ vàng Du lịch Lâm Đồng lần thứ 3 năm 2024 với chủ đề 'Lâm Đồng-Điểm hẹn của Hoa và Âm nhạc,' được tổ chức cuối tháng Năm, đầu tháng Sáu nhằm đón đầu mùa du lịch Hè, đẩy mạnh kích cầu du lịch.

Tuần lễ vàng du lịch Lâm Đồng 2024 dự kiến đón 400.000 du khách

Tuần lễ vàng du lịch Lâm Đồng 2024 là cơ hội để xúc tiến đầu tư, thương mại, quảng bá hình ảnh du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng đến với du khách trong và ngoài nước

Lâm Đồng sẵn sàng cho tuần lễ vàng du lịch 2024

Chiều 24-5, Ban tổ chức tuần lễ vàng du lịch Lâm Đồng lần thứ 3 năm 2024 tổ chức họp báo thông tin giới thiệu các sản phẩm du lịch phục vụ du khách dịp đầu hè trên địa bàn.

Lâm Đồng: Kích cầu du lịch thông qua Tuần lễ vàng Du lịch năm 2024

Chiều ngày 24/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng tổ chức họp báo giới thiệu 'Tuần lễ vàng Du lịch Lâm Đồng năm 2024'.

Bản sắc riêng trong Lễ cúng cầu mưa của người Ê Đê

Đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đắk Lắk giữ gìn nhiều lễ hội, nghi lễ nông nghiệp, nghi lễ vòng đời quan trọng. Trong đó, Lễ cúng cầu mưa mang nét đẹp, bản sắc riêng mà người Ê Đê còn gìn giữ đến ngày nay.

Trải nghiệm lễ Cầu mưa của dân tộc Lô Lô tỉnh Cao Bằng

Vừa qua, nhân sự kiện chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước 30/4 và 1/5, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam, đồng bào Lô Lô đến từ tỉnh Cao Bằng đã tái hiện lễ cầu mưa thu hút đông đảo du khách thăm quan, trải nghiệm.

Vũ điệu của cội nguồn

Những tiếng cồng tiếng chiêng vang lên rộn rã, cho từng vòng xoay ngày càng đắm say rạo rực, gần 800 nghệ nhân đã làm sống dậy nền văn hóa dân tộc của cả một miền cao nguyên nhiều huyền bí và đầy sức sống.

Bắc Ninh: Mộc bản chùa Dâu được công nhận là Bảo vật Quốc gia

Bộ mộc bản gồm 107 ván khắc, là hiện vật gốc duy nhất, độc bản, toàn vẹn và có tính xác thực với nhiều loại hình văn bản như truyền thuyết về Phật Tứ pháp, kể hạnh về Phật Tứ pháp, kinh Phật, các nghi lễ cầu mưa, cầu tạnh, cúng tế các vị Tổ chùa...