'Thuận thiên' tạo sinh kế cho người dân miền Tây - Bài 3: Liên kết tạo mô hình phát triển bền vững

ĐBSCL ngày càng đối mặt khốc liệt với thời tiết cực đoan hơn do biến đổi khí hậu (BĐKH). Những lợi thế từ phù sa sông Mê Công, nguồn lợi thủy sản tự nhiên phong phú... không còn như trước nên cần sự vào cuộc của cả xã hội, người dân để thích ứng với BĐKH và phát triển.

'Thuận thiên' tạo sinh kế cho người dân miền Tây - Bài 2: Con tôm ôm cây lúa

Con tôm được một số bà con từ tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau qua 'xe duyên' với đất lung phèn Vĩnh Thuận hơn 15 năm trước. Những cánh đồng mọc đầy lau sậy, cỏ năn được xẻ kênh, đào ao thả tôm. Trầy trật 5-6 năm trời mới dần dần ổn định,...

Các hợp tác xã nỗ lực phát huy, mở rộng nghề thủ công truyền thống

Thời gian qua, trên địa bàn thị xã Ngã Năm (Sóc Trăng), có nhiều hợp tác xã chuyên sản xuất, gia công các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, trong đó chủ lực là sản phẩm đan đát từ nguyên liệu lục bình, cỏ năn tượng. Các hợp tác xã tuy mới thành lập nhưng hoạt động hiệu quả, sản phẩm đạt giá trị kinh tế cao, giúp cho người dân trong vùng thoát nghèo, thu nhập ổn định, nâng cao đời sống.

Con đường bền vững cho bán đảo Cà Mau – Kỳ 1: Cỏ năn tượng có là giải pháp cho xung đột mặn ngọt?

LTS: Không gian phát triển sinh thái vùng ĐBSCL đã được thể hiện khá rõ trong quy hoạch thủy lợi, quy hoạch vùng ĐBSCL, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Đây cũng là cơ sở cho các địa phương tổ chức lại quy hoạch để thích ứng với tình trạng biến đổi khí hậu. Trong quá trình thực hiện Nghị quyết số 120 của Chính phủ về phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng biến đổi khí hậu, bán đảo Cà Mau cùng với ĐBSCL đã có những thay đổi phù hợp, thích ứng có sự kiểm soát nhằm đã tạo ra những giá trị sản phẩm nông nghiệp cạnh tranh. Từ kết quả thực tế cho thấy, vẫn cần có những cơ chế mang tính đặc thù và những ý tưởng sáng tạo, đột phá nhằm thúc đẩy nguồn lực đầu tư mang tính liên kết vùng, nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp bền vững và sinh kế lâu dài của người dân.

Cựu thanh niên xung phong gần thập kỷ cải tạo bãi bồi ven sông Yên

Ở tuổi 65, nhưng cựu thanh niên xung phong Trịnh Văn Toàn ở thôn Thạch Lãng, xã Trường Minh (Nông Cống) vẫn săn chắc, mạnh khỏe nhờ cần cù lao động. Mỗi ngày ông đều làm việc ở khu trang trại ven mép sông Yên thuộc thôn Phúc Đỗi cùng xã. Một khu sản xuất trù phú hơn 2,9 ha được ông gây dựng nên nhờ nỗ lực không ngừng nghỉ cải tạo bãi lầy thụt hoang hóa ven sông trong suốt gần 10 năm qua.

Cỏ dại ở miền Tây bỗng thành đặc sản, nông dân 'hái' ra tiền

Là loại rau dại mọc trên các cánh đồng trũng, năn bộp được người nông dân miền Tây bán cho nhà giàu để nấu món đặc sản, thu tiền triệu mỗi ngày.

Món quê thương nhớ

Năn sống tự nhiên thích hợp vùng đất nhiễm mặn ở miền Tây, nhiều nhất ở 3 tỉnh cuối Việt: Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. Đây là cây mọc hoang trên vùng đất ngập nước. Ở Sóc Trăng ngày xưa có những cánh đồng cỏ năn bạt ngàn. Năn mọc nhiều vô kể, có nơi người ta gọi riết thành địa danh.

Cần có giải pháp phục hóa diện tích ruộng bỏ hoang vì nhiễm mặn

Gần một nửa trong tổng số 80 ha diện tích ruộng lúa của thôn Tường Vân, xã Triệu An, huyện Triệu Phong đã bỏ hoang khoảng 20 năm nay vì nhiễm mặn. Số diện tích còn lại canh tác lúa một vụ cũng 'nhờ trời' vì không có hệ thống thủy lợi. Dù đất ruộng lúa tại đây được đánh giá là khá phì nhiêu nhưng do những nguyên nhân bất lợi nói trên nên đã ảnh hưởng rất lớn đến nguồn thu nhập của người dân địa phương.

Độc lạ loài cỏ dại thành loại rau 'hái ra tiền' của miền Tây

'Ăn năn' là tên một món ăn của các vùng sông nước Cà Mau. Do có tên đặc biệt và ngon miệng nên năn nhanh chóng trở thành loại rau 'hái ra tiền' của người vùng này.

Về nơi 'muỗi kêu như sáo thổi, đỉa lềnh tựa bánh canh'

'Từ ngày xa đất Tiền Giang, em theo anh về xứ Cạnh Đền. Muỗi kêu mà như sáo thổi, đỉa lềnh tựa bánh canh. Em yêu anh nên đành xa xứ, xuôi ghe chèo Miệt Thứ Cà Mau…'. Lời bài hát 'Em về Miệt Thứ' của nhạc sĩ Hà Phương mượt mà và buồn não ruột...

Phải chấm dứt tận diệt chim trời!: Quy định đã có, vì sao chưa xử lý?

Công tác phối hợp giữa các lực lượng chưa chặt chẽ, đối tượng vi phạm chủ yếu là người làm thuê, việc chứng minh ý thức chủ quan của người vận chuyển gặp nhiều khó khăn... khiến cho việc xử lý vi phạm không dễ

Nhiều giống loài ở ĐBSCL dần biến mất

Do tác động bởi con người, môi trường sống bị thu hẹp, nhiều loài chim quý hiếm của Vườn Quốc gia Tràm Chim - Khu bảo tồn đất ngập nước (Ramsar thứ 2.000 của thế giới) đã giảm mạnh, thậm chí không còn

Thú vị cồn Hô

Cồn Hô tuy nhỏ nhưng vườn tược xanh mướt, cây trái ngọt lành và những người dân chân chất, sẵn sàng nấu đủ thứ món ngon đãi khách

Long An qua góc nhìn của nhiếp ảnh gia English Edition

Những hình ảnh quen thuộc, bình dị hàng ngày tại Long An được các nhiếp ảnh gia ghi lại một cách đẹp mắt, sinh động. Mỗi tác phẩm là một khoảnh khắc ấn tượng và có câu chuyện riêng nhằm tôn vinh hình ảnh đẹp về con người và quê hương Long An trên mọi lĩnh vực đời sống.

Tác giả Hữu Tuấn 'thắng lớn' Cuộc thi ảnh nghệ thuật 'Long An quê hương tôi'

Sáng 11/9, Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Long An tổ chức lễ tổng kết, trao thưởng và khai mạc triển lãm ảnh Cuộc thi ảnh nghệ thuật 'Long An quê hương tôi', lần thứ 32 năm 2020.

Mộc mạc… cỏ bàng

Giang Thành, một vùng biên giới của trấn Hà Tiên xưa, giờ là huyện thuộc tỉnh Kiên Giang. Giang Thành còn lắm khó khăn, mùa nước ngập đồng, mùa khô đồng chua, nước mặn. Cỏ năn, cỏ bàng là 'đặc sản'. Đến Giang Thành mùa này, cả một cánh đồng là màu xanh của cỏ bàng, khung cảnh cũng rất đẹp mắt.