Cảm xúc dẫn lối

Từ nhỏ, Nguyễn Hoàng Giang đã yêu thích nghệ thuật. Cơ duyên đưa anh đến với nhiếp ảnh bắt đầu từ tình yêu dành cho cái đẹp và nghệ thuật. Thế nên, tuy từng có 20 năm gắn bó với Hà Nội, nhưng mảnh đất Hội An đậm chất nghệ thuật lại chính là động cơ thôi thúc, khiến anh quyết định chuyển vào nơi này định cư. Ðến nay, khi đã là chủ một công ty du lịch và sở hữu chuỗi khách sạn, nhà hàng, dù bận rộn, anh vẫn dành thời gian cho nhiếp ảnh.

Chuẩn bị đưa sếu đầu đỏ về nuôi tại Vườn quốc gia Tràm Chim

Đề án Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim năm 2022-2032 được UBND tỉnh Đồng Tháp phê duyệt, đưa về nuôi thả 100 con sếu.

Một thời cầu đò Trạp

Vắt ngang dòng sông Trạp lầm lì, cây cầu ván ghép cổ xưa giờ không còn nữa. Và bóng dáng con đò cũng chỉ còn trong ký ức. Nhưng nỗi buồn thương của mẹ thì vẫn vẹn nguyên như mới ngày nào.

Cán bộ phụ nữ tận tâm với công tác hội

Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Vĩnh Thuận Trần Thanh Hoa tích cực đồng hành, hỗ trợ hội viên phụ nữ phát triển kinh tế.

Hiểu đúng câu tục ngữ 'Mạ năn no lăn no lóc...'

Tục ngữ Việt Nam có câu 'Mạ năn no lăn no lóc, lúa năn còn ăn bằng gì'.

Đám cháy ở VQG Tràm Chim không ảnh hưởng đến khu vực sinh sống của sếu đầu đỏ

Theo nhận định của Giám đốc Vườn quốc gia Tràm Chim và đại diện Cục Kiểm lâm, đám cháy ở Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim không ảnh hưởng đến khu vực sinh sống của sếu đầu đỏ – loài chim biểu tượng của Vườn quốc gia này.

Khai mạc Diễn đàn Quốc tế về Kinh doanh sáng tạo - IIBF 2024

Ngày 12/6, Diễn đàn Quốc tế về Kinh doanh sáng tạo - International Innovative Business Forum (IIBF) 2024 khai mạc tại TP Hồ Chí Minh. Đây là sự kiện quan trọng, nhiều ý nghĩa dành cho doanh nghiệp (DN), doanh nhân, chuyên gia, và các nhà lãnh đạo trong lĩnh vực kinh doanh sáng tạo.

Vụ cháy ở Vườn quốc gia Tràm Chim ảnh hưởng thế nào đến các loài động vật quý hiếm?

Theo chuyên gia, bất kỳ sự tác động nào cũng sẽ làm ảnh hướng đến quá trình trú ngụ của các loài động vật hoang dã quý hiếm ở Vườn quốc gia Tràm Chim. Cơ quan chức năng sớm có biện pháp phòng ngừa cháy rừng một cách lâu dài.

Đám cháy ở Vườn Quốc gia Tràm Chim không ảnh hưởng đến sếu đầu đỏ

Chia sẻ với báo chí ngày 11-6 về vụ cháy ở Vườn Quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp), ông Nguyễn Hữu Thiện, Phó Cục trưởng Cục Kiểm lâm (Bộ NN-PTNT) cho biết, đám cháy không ảnh hưởng đến khu vực sinh sống của sếu đầu đỏ - loài chim quý hiếm ở vườn quốc gia đặc biệt này.

Cục Kiểm lâm thông tin ban đầu về vụ cháy ở Vườn Quốc gia Tràm Chim

Liên quan đến vụ cháy ở Vườn Quốc gia Tràm Chim, thông tin ban đầu, Cục Kiểm lâm cho biết, đám cháy không ảnh hưởng đến khu vực sinh sống của loài sếu đầu đỏ.

Đặc sản ai nhìn cũng 'nổi da gà', ăn thử một lần sẽ ấn tượng cả đời không quên

Đặc sản này mang hương vị bùi ngậy, thơm ngon hơn nhộng tằm lẫn cà cuống.

Thủ Đức - từ bưng biền chiến khu đến cực tăng trưởng mới

Từ một nơi được định vị chỉ là vùng ven bình dân, có lịch sử là bưng biền chiến khu, Thủ Đức trở thành một TP đáng sống, mở ra tương lai rực rỡ cho người dân khu vực và cả những nhà đầu tư nội địa và quốc tế.

Loài vật nghe tên 'dữ dằn' không ngờ là đặc sản 160.000 đồng/kg

Người dân ở nhiều địa phương có câu: 'Không ăn lư, hư một đời' để nói về một loài đặc sản nổi tiếng ở Thanh Hóa, đó là con lư.

Khi cỏ dại 'hái ra' ngoại tệ

Năn tượng - loài cỏ dại ở miền Tây vừa giúp cải thiện môi trường vừa trở thành mặt hàng ăn khách ở thị trường Mỹ, Úc, châu Âu.

Theo chân người bắt cá lia thia và thưởng thức mắm chua cá đồng Long An

Long An có rất nhiều đặc sản như gạo nàng thơm chợ Đào, dưa hấu Long Trì... trong đó, phải kể đến mắm cá lia thia - món ăn dân dã, quen thuộc đã trở thành đặc sản của người dân bưng biền Đức Huệ.

Miền Tây là địa điểm sản xuất các loại mắm cá hàng đầu ở miền Nam, mỗi năm xuất bán ra thị trường hàng trăm nghìn tấn với các loại như mắm sống, mắm tép, mắm cá rô đồng, mắm đầu cá lóc, mắm ba khía, mắm cá sặc…, đặc biệt có mắm cá lia thia trứ danh miền Tây. Lia thia là một loại cá thiên nhiên sống trong vùng nước nhiễm phèn, mặn hoang hóa, đầm lầy bao phủ bởi cỏ năn, cỏ bàng ở các huyện Đức Huệ, huyện Thạnh Hóa, Mộc Hóa (Long An).

Kỳ tích trên 'Cánh đồng chó ngáp'

'Ðồng chó ngáp' vốn là cánh đồng rộng lớn bạc màu, phèn úa ngập úng, cỏ dại um tùm. Nổi tiếng một thời nghèo khó, vậy mà giờ đây, cũng trên chính đồng đất này, người dân xã Ninh Thạnh Lợi A huyện Hồng Dân đã làm nên một kỳ tích mới về sự năng động và giàu có.

Giải pháp nào cho bảo tồn Sếu đầu đỏ ở Vườn Quốc gia Tràm Chim?

Sếu đầu đỏ từ lâu là biểu tượng của Vườn Quốc gia Tràm Chim nói riêng và tỉnh Đồng Tháp nói chung, tuy nhiên những năm gần đây số lượng cá thể Sếu đầu đỏ di cư về Vườn ngày càng suy giảm nghiêm trọng.

Đào tạo nghề cho phụ nữ nông thôn gắn với tăng thu nhập

Các chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã và đang góp phần giúp nhiều lao động nữ vùng nông thôn, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số có nguồn thu nhập ổn định. Chính sự phối hợp giữa hội liên hiệp phụ nữ (LHPN) cơ sở với trung tâm giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) các huyện, thị xã, thành phố, ngày càng có nhiều phụ nữ ở nông thôn được học nghề theo nhu cầu, sở thích. Sau khi kết thúc khóa đào tạo, chị em có việc làm, thu nhập ổn định hơn.

Gần 185 tỷ đồng bảo tồn loài Sếu Đầu đỏ ở Vườn Quốc gia Tràm Chim

Đề án đặt ra mục tiêu từ năm 2022-2032 sẽ nuôi thả 100 con Sếu Đầu đỏ, tối thiểu 50 con sống sót, có thể tự sinh sản, tồn tại ngoài tự nhiên và sinh sống quanh năm ở Vườn Quốc gia Tràm Chim.

Đồng Tháp phê duyệt đề án bảo tồn sếu đầu đỏ gần 185 tỷ đồng

Ngày 8/11, tại cuộc họp giao ban báo chí tháng 10/2023, Chánh Văn phòng UBND tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Phi Đa cho biết, UBND tỉnh vừa phê duyệt Đề án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2022 – 2032.

Thiếu tướng, Nhà văn Nguyễn Chí Trung: Chiến công và giai thoại

Thời chống Pháp và chống Mỹ, nhà văn Nguyễn Chí Trung ở chiến trường gian khổ ác liệt Khu 5, tuy viết không nhiều, song các tác phẩm của bác đều được dư luận đánh giá cao về chất lượng.

Cận cảnh nơi bảo tồn sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim

Dự kiến cuối năm nay, hai cá thể sếu đầu đỏ đầu tiên sẽ được nhập từ Thái Lan về Vườn Quốc gia Tràm Chim (Tam Nông, Đồng Tháp) nuôi dưỡng và dùng trong công tác truyền thông.

Hoa hậu Thùy Tiên kêu gọi ủng hộ nông sản Việt trong chương trình thực tế mới

Gần 2 năm kể từ khi kết thúc nhiệm kỳ, bên cạnh các hoạt động giải trí, Hoa hậu Thùy Tiên đã tham gia nhiều dự án ấn tượng và ý nghĩa. Trong series mới ra mắt trên YouTube mang tên 'Nong dân', nàng hậu đã trải nghiệm công việc của nông dân.

Không chỉ là 'nàng Hậu quốc tế', Thùy Tiên xứng danh 'Hoa hậu 100 nghề': 'Nhìn đơn giản làm thì cực'

Đã qua gần 2 năm, kể từ khi kết thúc nhiệm kỳ ở quốc tế nhưng Thùy Tiên vẫn chưa bao giờ hết 'hot' trong lòng công chúng. Bên cạnh tham gia hoạt động giải trí, 'nàng Hậu' vẫn khiến nhiều người phải xuýt xoa với loạt dự án ấn tượng và ý nghĩa.

Đồng Tháp đầu tư 92 tỉ đồng để bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ

Do biến đổi khí hậu và yếu tố môi trường nên sếu về Tràm Chim giảm dần, có năm sếu không quay về. Theo đó, Đồng Tháp đang thực hiện Dự án Bảo tồn và phát triển Sếu đầu đỏ nhằm khôi phục lại số lượng sếu với tổng kinh phí thực hiện dự án khoảng 92 tỉ đồng, theo TTXVN.

Đồng Tháp bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ

Sếu đầu đỏ từ lâu là biểu tượng của Vườn quốc gia Tràm Chim nói riêng và tỉnh Đồng Tháp nói chung. Đây là loài sinh vật hiếm, có tên trong Sách Đỏ thế giới, đang trong tình trạng nguy cấp cần được bảo vệ. Tỉnh Đồng Tháp đang nỗ lực thực hiện Dự án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim.

Đồng Tháp bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ

Sếu đầu đỏ từ lâu là biểu tượng của Vườn quốc gia Tràm Chim nói riêng và tỉnh Đồng Tháp nói chung. Đây là loài sinh vật hiếm, có tên trong Sách Đỏ thế giới, đang trong tình trạng nguy cấp cần được bảo vệ. Tỉnh Đồng Tháp đang nỗ lực thực hiện Dự án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim.

Đồng Tháp bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ

Sếu đầu đỏ từ lâu là biểu tượng của Vườn quốc gia Tràm Chim nói riêng và tỉnh Đồng Tháp nói chung. Đây là loài sinh vật hiếm, có tên trong Sách Đỏ thế giới, đang trong tình trạng nguy cấp cần được bảo vệ. Tỉnh Đồng Tháp đang nỗ lực thực hiện Dự án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim.

Nỗ lực bảo tồn và phát triển đàn sếu đầu đỏ ở Tràm Chim

Tỉnh Đồng Tháp hiện đang nỗ lực thực hiện dự án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim, với tổng kinh phí khoảng hơn 90 tỷ đồng.

Đổi thay ở vùng đất khó Đồng Tháp Mười

Từ bàn tay khai phá của con người và được đầu tư cải tạo đất đai, thủy lợi, được chuyển giao khoa học - kỹ thuật, giờ đây, Đồng Tháp Mười đã trở thành vựa lúa lớn của Long An, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân

Biến đất hoang hóa ven sông Lạch Trường thành mô hình thủy sản hiệu quả

Ông Giáp xúc nhẹ chiếc vợt vào bất kỳ vùng nước nào của ao nuôi cũng đều vớt lên hàng kg tôm to đều như những ngón tay. Các ao nuôi với tổng diện tích 10.000m2 nhưng đều có mật độ thả khá dày và đồng đều bởi tôm nuôi được áp dụng cùng một quy trình khoa học. Khu nuôi tôm theo hướng công nghệ cao trong nhà màng, nhà lưới ven sông Lạch Trường thuộc xã Hoằng Yến này được coi là hiệu quả và hiện đại bậc nhất ở huyện Hoằng Hóa hiện nay.

Phận ngải

Mưa một đêm mà nước trắng đồng. Cả một vùng chằm hoang toàn cỏ năn cỏ lác giờ mênh mông trắng xóa. Muốn đi vào xóm Ngoài chỉ còn cách lội bì lõm trên con đường độc đạo ven đồi. Hai bên đường có hai mép cỏ lơ phơ ngả rạp theo gió làm ranh giới, cứ thế lần theo sẽ không bị sa xuống chằm sâu.