Trưng bày di sản thời Trần trên đất Hải Dương

Trong khuôn khổ Lễ hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc, từ ngày 18 đến 22/9, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương phối hợp Hội Cổ vật Xứ Đông tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề: 'Di sản văn hóa thời Trần trên đất Hải Dương'.

Trưng bày 'Di sản văn hóa thời Trần trên đất Hải Dương'

Sáng 18/9, tại đền Kiếp Bạc (xã Hưng Đạo, TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh phối hợp với Hội Cổ vật Xứ Đông – Hải Dương tổ chức trưng bày chuyên đề: 'Di sản văn hóa thời Trần trên đất Hải Dương'.

Trưng bày gần 200 hiện vật, tư liệu, hình ảnh 'Di sản văn hóa thời Trần trên đất Hải Dương'

Sáng 18/9, tại đền Kiếp Bạc, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Hội Cổ vật Xứ Đông - Hải Dương tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề: 'Di sản văn hóa thời Trần trên đất Hải Dương' với gần 200 hiện vật, tư liệu, hình ảnh.

Chàng trai 'thay áo mới' cho Bảo tàng Lịch sử TP. HCM

Vừa qua, nhân dịp kỷ niệm 45 năm thành lập, Bảo tàng Lịch sử TP. HCM đã thay đổi bộ nhận diện mới. Sự thay đổi này không chỉ mang đến diện mạo mới mẻ cho bảo tàng, mà đây còn là một cách tiếp cận lịch sử mới, khiến cho nhiều bạn trẻ thích thú. Chủ nhân của bộ nhận diện này là anh Phạm Quang Vinh (24 tuổi) đang sinh sống và làm việc tại TP. HCM.

Dừng làm mới sắc phong tại phủ Vân Cát - Nam Định

Cục Di sản văn hóa đề nghị Sở VHTT&DL tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm làm mới các sắc phong liên quan đến phủ Vân Cát, thuộc di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy.

Vì sao phải dừng phối hợp làm mới sắc phong Phủ Vân Cát (Nam Định)?

Cục Di sản văn hóa đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm làm mới các sắc phong Phủ Vân Cát.

Cục Di sản văn hóa đề nghị không tổ chức tiếp nhận sắc phong tại phủ Vân Cát

Theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa, Cục đã đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm làm mới các sắc phong liên quan đến phủ Vân Cát, thuộc di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy (tỉnh Nam Định). Đồng thời, Cục cũng đề nghị Sở chỉ đạo cơ quan chức năng hướng dẫn chính quyền địa phương không tổ chức tiếp nhận các hiện vật làm mới này vào di tích, hoặc sử dụng vì mục đích bảo vệ và phát huy giá trị di tích.

Dừng làm mới sắc phong ở phủ Vân Cát - Nam Định

Cục Di sản văn vừa có văn bản gửi Sở VH,TT&DL Nam Định về việc tiếp nhận bản phục hồi sắc phong tại phủ Vân Cát (Nam Định).

Hệ thống chính trị cơ sở với việc bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội

Hệ thống chính trị cơ sở có vai trò rất quan trọng đối với việc bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong giai đoạn tiếp theo, để khắc phục những hạn chế, bất cập, phát huy hiệu quả vai trò của hệ thống chính trị cơ sở đối với việc bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội, cần thực hiện một số giải pháp mang tính căn cơ, toàn diện.

Cục Di sản văn hóa yêu cầu dừng làm mới các sắc phong tại phủ Vân Cát

Cục Di sản văn hóa vừa đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm trong việc làm mới các sắc phong tại phủ Vân Cát, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.

Cục Di sản văn hóa lên tiếng về việc làm mới đạo sắc phong ở Phủ Vân Cát (Nam Định)

Luật Di sản văn hóa quy định việc làm bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia phải căn cứ từ bản gốc, phải có bản gốc để đối chiếu và phải có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch.

Chiếc bàn cũ kĩ bị vứt xó hóa ra lại là báu vật 400 tuổi làm từ gỗ sưa, được giới sưu tầm cổ vật Á - Âu ra sức truy lùng

Chiếc bàn cũ kĩ này có xuất xứ Trung Quốc, đến nay đã khoảng 400 tuổi (tồn tại trong khoảng 1368 - 1644, thời nhà Minh), cao 79cm và rộng 94cm.

Đài quan sát thiên văn lớn nhất ở Ai Cập cổ đại

Một trong những công trình lớn nhất Ai Cập từng được xây dựng đã được các nhà khảo cổ khai quật ở thành phố Kafr El Sheikh.

Tái thiết bảo tàng trong lòng di sản

Bảo tàng Cổ vật Cung đình (CVCĐ) Huế đang được lên kế hoạch tái thiết, xây dựng để phù hợp với không gian di sản theo định hướng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Giải mã tấm đất sét gần 3.000 tuổi của người Babylon

Các nhà nghiên cứu đã giải mã được nội dung trên tấm đất sét của người Babylon được cho là bản đồ lâu đời nhất thế giới. Hiện vật này cung cấp thông tin quan trọng về tín ngưỡng và hiểu biết của người Babylon về thế giới.

Hành trình phục chế và đưa chiếc lọ cổ trở lại viện bảo tàng Israel

Chiếc lọ hiếm từ thời đồ đồng ở Israel được chuyên gia khéo léo phục chế và đưa trở lại khu trưng bày, sau khi bị một cậu bé 4 tuổi làm vỡ.

Di sản văn hóa Huế - Bài 2: Số hóa di sản – Tiền đề cho phát triển công nghiệp văn hóa

Sở hữu kho tàng đồ sộ di sản văn hóa cung đình đặc sắc không chỉ đem lại lợi thế to lớn cho Thừa Thiên – Huế mà còn đặt ra bài toán cho các nhà quản lý địa phương trong bảo tồn và phát huy giá trị hiệu quả. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang 'bắt tay' cùng các công ty công nghệ số triển khai số hóa 3D khoảng 11.000 cổ vật, hiện vật. Đây chính là tiền đề quan trọng, giải quyết bài toán khai thác nguồn tài nguyên di sản phục vụ cho công nghiệp văn hóa, kinh tế di sản.

Khám phá bí mật đằng sau đội quân đất nung trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng

Đội quân đất nung trong khu lăng mộ Tần Thủy Hoàng, được phát hiện năm 1974 sau hơn 2.000 năm ngủ yên dưới lòng đất, là một phát hiện khảo cổ quan trọng nhất của thế kỷ XX.

Đảm bảo an toàn di tích Cố đô Huế trong mùa mưa bão

Cố đô Huế có hàng trăm công trình, di tích, kiến trúc, cổ vật hàng trăm năm tuổi dễ bị tác động của thiên tai. Vào mùa mưa bão, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với các địa phương chủ động triển khai phương án đảm bảo an toàn di tích và khách tham quan.

Mũ đội đầu bí ẩn của người Ai Cập cổ đại có thể liên quan đến nghi lễ gợi cảm và sinh sản

Các nhà khảo cổ vẫn chưa chắc chắn về mục đích của những chiếc mũ đội đầu của người Ai Cập cổ đại, nhưng có vẻ như người Ai Cập cổ đại gắn chúng với sự gợi cảm, tình dục và các khái niệm liên quan.

Cậu bé 9 tuổi phát hiện 'kho báu' bằng vàng có tuổi đời 3.000 năm

Các nhà khảo cổ học không giấu được sự bất ngờ trước phát hiện chấn động của cậu bé 9 tuổi.

Phát xít Nhật áp sát Bắc Kinh, kho báu Tử Cấm Thành đi đâu?

Các cổ vật quý hiếm ở Tử Cấm Thành được đem đi sơ tán khỏi Bắc Kinh khi phát xít Nhật mở chiến dịch tổng tấn công Trung Quốc.

Người sưu tầm cổ vật cung đình độc nhất vô nhị ở Hải Dương

Trong dinh thự của ông Phạm Văn Nhân (sinh năm 1964) ở thị trấn Kẻ Sặt (Bình Giang) có bộ sưu tầm cổ vật cung đình độc nhất vô nhị ở Hải Dương.

Phá núi khiến mộ cổ nổ tung, vàng bắn tung tóe khắp nơi

Trong quá trình phá núi tại Chiết Giang, Trung Quốc, một ngôi mộ cổ vô tình bị nổ tung, khiến kho báu trị giá khoảng 700 tỷ đồng phát tán.

Đề xuất mở chợ cổ vật tại TP HCM: Tạo sân chơi mới cho người yêu di sản

Ngày 6/9, Hội Cổ vật TP HCM đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Cổ vật và hành trình gìn giữ hồn di sản' tại Bảo tàng TP HCM, một hoạt động trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 15 năm thành lập Hội Cổ vật TP HCM (9/9/2009 – 9/9/2024). Đặc biệt, trong sự kiện lần này, có đề xuất mở chợ cổ vật, tạo cơ hội giao lưu và trao đổi cho người đam mê cổ vật.

Lưu dấu thời gian

Dẫu không nhìn thấy được, không sờ chạm được, nhưng những vết tích thời gian vẫn đang hiện hữu quanh chúng ta.

Đền Hát Môn được công nhận điểm du lịch của Hà Nội

UBND thành phố Hà Nội vừa có quyết định công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt đền Hát Môn (thuộc xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội).

Tăng cường quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản số 709/SVHTTDL-QLDSVH, ngày 5/9/2024, về việc tăng cường quản lý hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh gửi các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thị, thành và Khu di tích lịch sử Đền Hùng.

Việc di dời, thay đổi hiện vật trong di tích: Phải được cụ thể hóa bằng chế tài

Tại hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 cho ý kiến về các dự án Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, các đại biểu đã thảo luận về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), với rất nhiều đề xuất sửa đổi quan trọng liên quan đến phục dựng di tích, đưa thêm, di dời hiện vật trong di tích, hồi hương cổ vật, cơ chế ưu đãi cho bảo tàng tư nhân...

Triển lãm hội tụ và lan tỏa văn hóa xứ Đoài

Nhân kỷ niệm 100 năm thành lập thị xã và 555 năm danh xưng Sơn Tây (Hà Nội), một triển lãm đa dạng được tổ chức nhằm lan tỏa văn hóa xứ Đoài.

Văn hóa và thuế giá trị gia tăng

PGS.TS. Bùi Hoài Sơn. Thuế nói chung, thuế giá trị gia tăng nói riêng, có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển văn hóa.

Sơn Tây khai mạc triển lãm sách - mỹ thuật - nhiếp ảnh - cổ vật

Sáng 4-9, tại Trung tâm Văn hóa –Thể Thao, UBND thị xã Sơn Tây (Hà Nội) tổ chức khai mạc triển lãm Sách - Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Cổ vật.

Khai mạc triển lãm Sách - Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Cổ vật

Sáng 4-9, tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao, UBND thị xã Sơn Tây tổ chức khai mạc Triển lãm Sách - Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Cổ vật.

Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 sẽ trưng bày cổ vật quý hiếm

Điểm đặc biệt tại lễ hội năm nay là lần đầu tiên sẽ tổ chức trưng bày cổ vật vào sáng 19/9 (ngày 17/8 âm lịch), trước khi diễn ra diễn xướng hội quân trên sông Lục Đầu.

Sưu tầm cổ vật tinh hoa để lan tỏa đến cộng đồng

Phóng sự xin nói về một người Việt đam mê di sản văn hóa. Đó là nhà sưu tập Trần Đình Thăng, người sở hữu kho tàng cổ vật tinh hoa đồ sộ. Vốn sinh ra trong một gia đình có truyền thống Cách mạng, ông có cách riêng để thể hiện lòng yêu nước của mình. Ông đã được nhận Bằng khen của Chủ tịch nước và Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng cho những đóng góp tích cực vào quá trình lưu giữ, bảo tồn giá trị di sản văn hóa Việt Nam. Và điều đáng nói là ông không giữ những hiện vật quý hiếm đó cho riêng mình mà tìm cách lan tỏa rộng rãi, để góp phần nâng cao hiểu biết và thẩm mỹ của cộng đồng.

Cổ vật quý hiếm có từ thời La Mã được khai quật bên dưới giếng cổ, hé lộ nhiều bí mật cổ xưa

Những hiện vật được tìm thấy tại giếng cổ được xem là kho báu giúp các nhà nghiên cứu hiểu rõ hơn về cuộc sống cổ xưa và các nghi lễ sùng bái của cư dân nơi đây cũng như các khu vực lân cận.

Đón Quốc khánh, đến bảo tàng xem kỳ quan cổ vật

Chào mừng Quốc khánh 2/9 năm nay và kỷ niệm 45 năm ngày thành lập, Bảo tàng Lịch sử TP.HCM tổ chức triển lãm mang chủ đề 'Cổ đổng kỳ quan – Nơi hội tụ các nền văn hóa'. Hơn 150 cổ vật niên đại từ hơn 100 năm đến trên 1.000 năm thuộc các nền văn hóa Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và Đông Nam Á được trưng bày tại triển lãm giúp người xem được dịp tìm đến với những tinh hoa và ký ức thời gian của các nền văn hóa lắng đọng trong các 'kỳ quan cổ vật', phần lớn lần đầu được giới thiệu đến công chúng. Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.

Bảo quản đặc biệt bảo vật quốc gia

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế đang quản lý 8 hiện vật/bộ hiện vật đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia (BVQG). Sự hiện hữu của những báu vật này không những làm tăng sự hấp dẫn cho điểm đến, mà cũng chính là cơ hội để những cổ vật quý giá này 'không ngủ yên' trong cuộc sống đương đại.

Cần quy định cụ thể về quản lý và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước

Đại biểu Hoàng Thị Thanh Thúy đề nghị nghiên cứu bổ sung các quy định về di sản văn hóa dưới nước trong phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) để có cơ sở pháp lý giải quyết các vấn đề cụ thể liên quan.

Phát hiện cổ vật nghi của nhà thiên văn Copernicus

Trong cuộc khai quật tại mạng lưới đường hầm bên dưới khu vườn ở thị trấn Frombork, Ba Lan, các nhà khảo cổ tìm thấy một chiếc com-pa khoảng 500 tuổi. Họ nghi ngờ cổ vật này thuộc về nhà thiên văn Nicolaus Copernicus.

Tiếp tục hoàn thiện chính sách về di sản văn hóa

Trong tuần qua tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 để cho ý kiến vào 12 dự án luật sẽ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 tới đây. Một trong những dự án luật được thảo luận tại Hội nghị là Luật Di sản văn hóa sửa đổi. Dự thảo Luật hiện đã đạt sự đồng thuận cao giữa cơ quan soạn thảo cũng như cơ quan chủ trì thẩm tra.

Phát triển công nghiệp văn hóa gắn với bảo tồn di sản tại quận Bắc Từ Liêm

Là mảnh đất có tiềm năng, lợi thế lớn để trở thành một cực phát triển kinh tế xanh gắn với du lịch, phát triển công nghiệp văn hóa và xây dựng thành phố sáng tạo, những năm qua, quận Bắc Từ Liêm đã nỗ lực để khai thách hiệu quả tiềm năng của địa phương.

Di sản từ lòng biển sâu

Hiện vật không hẳn là cổ vật, nhưng nó minh chứng cụ thể cho một giai đoạn lịch sử để thuyết phục người xem về giá trị di sản văn hóa nước nhà. Bảo tàng Lịch sử TPHCM vừa đưa vào phục vụ khách tham quan phòng trưng bày chuyên đề 'Thương mại hàng hải - Di sản gốm sứ từ những con tàu đắm trên Biển Đông', kể về một giai đoạn giao thương hàng hải của nước ta và khu vực.

Người đàn ông nhặt được 3 'miếng thịt kho tàu', định vứt đi thì cảnh sát bất ngờ thông báo: 'Chúng có giá 33 triệu đồng'

Người đàn ông Trung Quốc sửng sốt khi biết giá trị của món đồ giống 'miếng thịt' anh vô tình nhặt được.

Bé trai 5 tuổi làm vỡ chiếc bình cổ 3.500 năm, viện bảo tàng có phản ứng bất ngờ

Một bé trai tò mò nghịch ngợm đã làm vỡ chiếc bình cổ hiếm có từ thời đại đồ đồng, khiến bố của bé rất hoảng hốt. Nhưng cách xử lý của viện bảo tàng - nơi trưng bày chiếc bình 3.500 năm tuổi đó - lại khiến bất kỳ ai cũng ngạc nhiên.