'Gõ cửa' truyền thống tìm đến… cách tân

Nhìn nhận một thực tế, do tác động khách quan và cả chủ quan nên đã dẫn đến sự biến đổi rõ rệt ở những ngôi nhà sàn truyền thống. Sự biến đổi này diễn ra theo tiến trình hiện đại hóa, phù hợp với cuộc sống mới. Dù là nếp nhà sàn truyền thống hay nhà sàn đã được cách tân về kiến trúc thì đó vẫn là cội nguồn, là văn hóa, là nơi để trở về...

Nhiều bảo vật quốc gia Hoàng thành Thăng Long xuất hiện ở TPHCM

Triển lãm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, di sản cho mai sau và trưng bày Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tinh hoa đạo học Việt Nam tại Bảo tàng TPHCM (Quận 1) mở cửa sáng 23/8. Tại không gian triển lãm, nhiều quan khách trầm trồ khi được chiêm ngưỡng tận mắt nhiều bảo vật quốc gia.

Tái hiện lễ ăn mừng đầu lúa mới của đồng bào Raglai ở Khánh Hòa

Việc tổ chức phục dựng lễ ăn mừng đầu lúa mới là một hình thức để giữ gìn, bảo tồn những nét đẹp trong văn hóa truyền thống của đồng bào Raglai.

Trạng ăn làng Đồng

Cao, to, bắp chân, bắp tay cuồn cuộn gân guốc, với khuôn mặt chữ điền, cùng mái tóc rễ tre là đặc điểm chung của các tráng đinh dòng họ ấy.

Đình cổ 200 năm tuổi chờ sập, dự toán 18 tỷ đồng, địa phương chỉ cho 1 tỷ tu sửa

Ngôi đình cổ hơn 200 năm tuổi ở xã Hà Tân, huyện Hà Trung đang chờ đổ sập, dự toán tu bổ hết hơn 18 tỷ đồng, UBND tỉnh Thanh Hóa chỉ phân bổ ngân sách 1 tỷ đồng để tu sửa.

Không gian nhà của người Hà Nhì

Nhà ở nói chung và nhà của người Hà Nhì nói riêng đều phản ánh đặc trưng văn hóa tộc người, phản ánh mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình và giữa thành viên gia đình với môi trường tự nhiên. Trong đó, cấu trúc không gian là đặc trưng quan trọng, phản ánh mối quan hệ xã hội trong ngôi nhà người Hà Nhì.

Hải Phòng: Sớm tu bổ, tôn tạo hạng mục xuống cấp ở di tích quốc gia

Mỗi khi mưa lớn, Di tích Kiến trúc - Nghệ thuật quốc gia đình Cung Chúc ở xã Trung Lập, huyện Vĩnh Bảo, Tp.Hải Phòng, bị dột ở nhiều nơi do phần mái xuống cấp.

Di tích đình Cẩm Trướng cần được tu bổ, tôn tạo

Đình Cẩm Trướng tọa lạc tại thôn Cẩm Trướng 1, xã Định Công (Yên Định). Đây là di tích kiến trúc nghệ thuật độc đáo được công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh. Nhưng trải qua biến cố của lịch sử, ngôi đình đã xuống cấp, cần được quan tâm trùng tu, tôn tạo.

Lễ Tạ ơn cha mẹ của người đồng bào Raglai

Lễ Tạ ơn cha mẹ xuất phát từ quan niệm của người Raglai cho rằng công lao của cha mẹ rất lớn. Cha mẹ sinh con ra, nuôi lớn trưởng thành, dạy con biết phép tắc, lý lẽ phong tục, biết những điều cấm kỵ, biết kính trọng người già, yêu mến người trẻ... Những giá trị đạo đức trong luật tục vẫn được coi là chuẩn mực xã hội, là một phương thức hữu hiệu bảo vệ gia đình và hôn nhân của người Raglai trong giai đoạn hiện nay.

Độc đáo ngôi nhà sàn được làm từ 500 khối gỗ lim

Nhà sàn được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam công nhận là 'Nhà sàn gỗ lim lớn nhất Việt Nam' từ lâu đã trở thành một điểm đến hấp dẫn khi du khách khi đến Điện Biên.

Hưng Yên: Đình Đại Hạnh được xếp hạng di tích quốc gia

Bộ VHTT&DL vừa có quyết định xếp hạng di tích quốc gia Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Đại Hạnh, xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.

Chùa Phổ Minh – báu vật tâm linh đất Thành Nam

Với những giá trị đặc biệt về lịch sử và kiến trúc nghệ thuật của di tích, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật đền Trần và chùa Phổ Minh là Di tích quốc gia đặc biệt.

Ngôi nhà sàn được làm từ 500 khối gỗ lim, mất hơn 2 năm mới hoàn tất

Nhà sàn gỗ lim lớn nhất Việt Nam từ lâu đã trở thành một điểm đến hấp dẫn khi du khách đến với TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Có gì trong nhà sàn gỗ lim 200 tỷ của đại gia Điện Biên?

Ngôi nhà sàn hoàn thành vào năm 2014 sau hơn 2 năm thi công từ 500 khối gỗ lim nguyên chất với hàng chục ngàn ngày công của các nghệ nhân lành nghề.

Chùa Liên Phái – Đệ nhất danh lam cổ kính giữa lòng Hà thành

Chùa Liên Phái nằm cuối con ngõ cùng tên ở phố Bạch Mai, phường Cầu Dền, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, ngôi chùa với kiến trúc cổ kính cùng với giá trị lịch sử đặc biệt của kinh thành Thăng Long xưa.

Bảo vật quốc gia tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội

4 hiện vật vừa được công nhận là Bảo vật quốc gia tại Di sản Thế giới khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, mỗi bảo vật kết tinh trong đó là câu chuyện về về lịch sử, văn hóa, khoa học của đất nước có từ hàng trăm năm, thậm chí hàng ngàn năm.

Linh vật rồng được chạm khắc độc đáo ở ngôi đình cổ miền Trung

Đình Hoành Sơn (Nam Đàn – Nghệ An) không chỉ được biết đến là ngôi đình có kiến trúc lịch sử độc đáo mà còn được xem là công trình có quy mô đồ sộ và đẹp bậc nhất miền Trung.

Du khách hiếu kỳ về những cây kỳ bí trong di tích Lam Kinh

Bên trong khuôn viên rộng lớn của Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa), có vô số loài cây quý hiếm với tuổi đời hàng trăm năm. Nhưng trong số đó phải kể tới những cây kỳ bí khiến du khách tò mò, hiếu kỳ như: Cây ổi biết cười, cây lim 'hiến thân' và chuyện tình cây đa thị.

Chuyện kỳ bí về cây lim 'hiến thân' trong chính điện dát vàng ở xứ Thanh

Chuyện cây lim cổ thụ hơn 600 năm tuổi bỗng dưng trút lá rồi chết khô, sau đó 'hiến thân' để phục dựng lại chính điện Lam Kinh (Thanh Hóa) đến nay vẫn ẩn chứa nhiều điều bí ẩn, khó lý giải

Thăm di tích lịch sử đình làng hơn 500 tuổi ở Đà Nẵng

Đình làng Túy Loan, Đà Nẵng có tuổi đời hơn 500 năm, mang giá trị lịch sử, kiến trúc đặc biệt và còn lưu giữ nhiều sắc phong do triều Nguyễn ban tặng.

Bắc Ninh: Trình thẩm định bổ sung Dự án xây dựng mới chùa Dạm

Vừa qua, UBND tỉnh Bắc Ninh có Tờ trình số 27/TTr-UBND trình xin Thẩm định bổ sung Dự án xây dựng mới chùa Dạm, phường Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh.

Con rồng trong tâm thức của người Cơ Tu

Trong đời sống văn hóa và tâm linh của người Cơ Tu vùng núi Quảng Nam, hình ảnh con rồng là biểu tượng thiêng liêng cao quý và rất đỗi thân thương, làm cầu nối giữa con người với vũ trụ, nơi lưu giữ và gửi gắm niềm tin, những giá trị tinh thần vào thần linh, ông bà, tổ tiên của người Cơ Tu từ bao đời, tạo nên những giá trị văn hóa đặc sắc trong một bức tranh tổng thể văn hóa Cơ Tu.

Cận cảnh báu vật kiến trúc phát lộ dưới lòng đất Hà Nội

Kết hợp với những nguồn tư liệu khác, hiện vật có giá trị thông tin rất lớn trong công tác phục dựng kiến trúc cung đình ở Hoàng thành Thăng Long thời Lê sơ.

Hoàng thành Thăng Long có thêm 4 Bảo vật quốc gia

Trong số 29 Bảo vật quốc gia vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg công nhận, Di sản Thế giới Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long-Hà Nội có 4 hiện vật đặc biệt.

4 hiện vật đặc biệt quý hiếm vừa trở thành Bảo vật quốc gia ở Hoàng Thành Thăng Long

Di sản Thế giới Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội có 4 hiện vật vừa được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận là Bảo vật Quốc gia

Thông tin ngôi nhà 200 tỷ nhận kỷ lục Guiness Việt Nam về nhà sàn bằng gỗ lim lớn nhất Việt Nam

Ngôi nhà sàn bằng gỗ lim độc đáo này được xây dựng trong vòng 4 năm với trên 10.000 công thợ, sử dụng hơn 500 mét khối gỗ lim quý hiếm, 'ngốn' cả trăm tỷ đồng.

Cầu ngói Thượng Nông - kiến trúc 'thượng gia hạ kiều' độc đáo của thế kỷ 18

Nằm vắt qua con sông nhỏ ở huyện Nam Trực (tỉnh Nam Định), Cầu ngói Thượng Nông là một dấu ấn về sự tài hoa, sáng tạo của người xưa trong trong kiến trúc 'thượng gia hạ kiều' độc đáo.

Bí ẩn cây lim 'hiến thân', ổi 'cười' ở Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh

Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh nằm trên địa bàn xã Xuân Lam (huyện Thọ Xuân) và xã Kiên Thọ (huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa) mang trong mình nhiều di tích, bảo vật quốc gia và những bí ẩn chưa thể giải thích; trong đó có câu chuyện về cây lim 'hiến thân' và cây ổi biết 'cười'.

Cận cảnh nhà sàn gỗ lim 200 tỷ lớn nhất Việt Nam

Nhà sàn gỗ lim lớn nhất Việt Nam gồm 2 tầng với 7 gian khách, 3 gian mái, mỗi gian rộng 3,8 mét.

Choáng ngợp với nhà sàn lớn nhất Việt Nam làm từ gỗ lim hơn 900 tuổi

Nhà sàn lớn nhất Việt Nam làm bằng gỗ lim từ lâu đã trở thành một điểm đến để check-in được tìm kiếm của nhiều du khách khi đến với thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Khám phá kiến trúc nghệ thuật độc đáo của đình Chu Quyến ở xứ Đoài

Đình Chu Quyến tiêu biểu cho kiến trúc gỗ dân gian truyền thống của Việt Nam thời Hậu Lê, với duy nhất một tòa đại đình ba gian hai chái, với hoa văn trang trí đặc sắc cả trên đất nung và gỗ.

Hải Phòng: Di tích quốc gia Đình Cung Chúc bị thấm dột, xuống cấp

Người dân xã Trung Lập, huyện Vĩnh Bảo, TP. Hải Phòng luôn tự hào về Đình Cung Chúc có niên đại hàng trăm năm, không chỉ mang giá trị lịch sử, văn hóa, mà còn là một công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo. Tuy nhiên, nhiều năm gần đây, ngôi đình trong tình trạng xuống cấp, khiến người dân vô cùng lo lắng.

Di tích nguy cơ thành phế tích

Do xuống cấp, năm 2021 đình làng Chuế Cầu (xã Yến Sơn, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa) được hạ giải để trùng tu. Tuy nhiên, đến nay công trình vẫn chỉ là một mớ bề bộn, có nguy cơ trở thành phế tích.

Bảo tồn và phát huy giá trị đình làng miền núi Thanh Hóa

Mỗi làng quê xứ Thanh đều gắn với một địa danh lịch sử. Với 1.535 di tích, ở đó không chỉ chứa đựng những giá trị văn hóa vật thể đặc sắc, mà còn tiềm ẩn nhiều giá trị văn hóa phi vật thể như thần tích, huyền thoại, tục ngữ, ca dao, dân ca, lễ tục, lễ hội, văn hóa ẩm thực... gắn với các nhân vật thờ phụng, phản ánh truyền thống dân tộc và đạo lý hướng về nguồn cội.

An cư với Mái ấm Công đoàn

Những ngôi nhà mang tên Mái ấm Công đoàn (CĐ) không chỉ giúp đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động gặp khó khăn về nhà ở được 'an cư, lạc nghiệp' mà còn tạo niềm tin, gắn kết chặt chẽ hơn với tổ chức CĐ Việt Nam. Đó cũng là sự quan tâm, chăm lo thiết thực từ Quỹ xã hội từ thiện Tấm Lòng Vàng cùng các nguồn lực trực tiếp hỗ trợ khác do Liên đoàn Lao động tỉnh Long An và các cấp CĐ trong tỉnh vận động.

Cận cảnh nhà cổ hơn 200 tuổi lọt top đẹp nhất Việt Nam

Ngôi nhà hơn 200 tuổi ở thôn Tây Giai, xã Vĩnh Tiến (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) được UNESCO công nhận là một trong những nhà cổ dân gian truyền thống đẹp nhất Việt Nam.

Khu di tích lịch sử Lam Kinh - điểm đến tâm linh 'níu chân' du khách (Bài 3): Những điều kỳ bí tại Lam Kinh

Đến với Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh du khách không những được chiêm ngưỡng những di tích cổ xưa; mà còn được khám phá những bí ẩn về những cây có hồn, có tình, như cây ổi 'cười'; hay nghe giai thoại tình sử về cây đa-thị, cây lim hiến thân... vốn ẩn chứa nhiều điều kỳ bí khó lý giải mà hiếm nơi nào có đượ

Khu di tích lịch sử Lam Kinh - điểm đến tâm linh 'níu chân' du khách (Bài 3): Lam Kinh và những câu chuyện ly kỳ

Di tích lịch sử Lam Kinh không chỉ hấp dẫn du khách bởi sự cổ kính, tôn nghiêm của những công trình kiến trúc đồ sộ; mà nơi đây còn 'níu chân' du khách bằng những câu chuyện ly kỳ, đầy bí ẩn...

'Khám phá nét ẩm thực dân tộc' tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

'Khám phá nét ẩm thực dân tộc' là chủ đề hoạt động tháng 10 của Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, nhằm giới thiệu các nét văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc.

Di tích cấp quốc gia đình Thạch Lỗi xuống cấp nặng nề

Trải qua hàng trăm năm tồn tại, đình Thạch Lỗi, di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia ở xã Thạch Lỗi, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương hiện xuống cấp trầm trọng. Một bên mái đình phải dùng cột chống đỡ và có thể sập xuống bất cứ lúc nào.

Cận cảnh nhà cổ hơn 200 tuổi lọt top đẹp nhất Việt Nam

Ngôi nhà hơn 200 tuổi ở thôn Tây Giai, xã Vĩnh Tiến (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) được UNESCO công nhận là một trong những nhà cổ dân gian truyền thống đẹp nhất Việt Nam.

Mùi của đám giỗ, mùi của sum họp

Đến giờ, tôi vẫn không thể quên được cái mùi thơm đặc trưng của đám cúng, đám giỗ ở quê. Thỉnh thoảng đi trong lòng phố thị chiều mưa, tôi nghe được cái mùi thơm chiên, xào từ nhà ai đó bay ra, gợi lên cái ký ức khó phai của tuổi thơ ngày ấy.

Những nguyên tắc cơ bản trong kiến thiết chùa Việt

Một số chùa Việt qua giao thoa văn hóa với các nước bạn, do đó có thể nhận thấy màu sắc khác nhau trong một số công trình. Cột phủ sơn mài thếp vàng và vẽ hình mây, rồng cuốn với hai màu vàng đỏ là chủ đạo, vẽ bột màu trên các hoa văn trang trí với màu sắc sặc sỡ,...