Nhà sưu tầm Nguyễn Phi Dũng với hành trình đưa báo cổ đến thế hệ trẻ

Khởi đầu với 9 tấn báo giấy từ thời ông cha để lại, đến nay kho sưu tầm của ông Nguyễn Phi Dũng đã lên đến 25 tấn báo in, tương đương 500 nghìn tờ báo. Không chỉ tiếp bước con đường thế hệ trước để lại, ông còn luôn mong muốn thế hệ trẻ sau này hiểu hơn về giá trị của báo chí trong dòng chảy lịch sử.

Người tổ chức xây dựng Lễ đài Độc lập

Đạo diễn điện ảnh, NSND Phạm Văn Khoa (1914 - 1992) có vinh dự đặc biệt khi được giao nhiệm vụ tổ chức xây dựng Lễ đài Độc lập để Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân đồng bào, nơi Người đã đọc bản Tuyên ngôn Ðộc lập bất hủ, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 2.9.1945.

Dấu ấn lịch sử ở chùa cổ Mai Sơn

Với vị trí liền kề sông Cầu, đường bộ và đường thủy thuận lợi, mảnh đất Kha Sơn (Phú Bình) được Trung ương Đảng và Xứ ủy Bắc Kỳ lựa chọn làm An toàn khu II. Trước năm 1945, Kha Sơn là chốn đi về của nhiều cán bộ Việt Minh. Nằm trong cụm di tích lịch sử Kha Sơn, chùa Mai Sơn ở xóm Mai Kha ghi dấu nhiều sự kiện quan trọng thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.

NSƯT Nguyễn Như Bình: Múa nâng cánh những giấc mơ đẹp...

'Cả cuộc đời tôi dành cho múa và chính múa đã nâng cánh cho tôi bay đến những giấc mơ tươi đẹp…'. Với giọng nói hào sảng đầy nhiệt huyết, chan chứa kỷ niệm, xen lẫn sự rưng rưng tự hào, NSƯT Nguyễn Như Bình chia sẻ với tôi về chặng đường gắn bó và cống hiến hết mình cho ngành múa nước nhà.

Xây dựng nền báo chí nhân văn, trách nhiệm với nước, với dân

Trải qua 99 năm, nền báo chí cách mạng Việt Nam - Nền báo chí do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, không ngừng trưởng thành về mọi mặt, là lực lượng nòng cốt, tiên phong trên mặt trận tư tưởng - văn hóa, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta.Với bề dày truyền thống 99 năm, những người làm báo Việt Nam có quyền tự hào về sự lớn mạnh của nền báo chí cách mạng nước nhà, với hệ thống các cơ quan thông tấn, báo chí, phát thanh - truyền hình rộng khắp cả nước, gồm 127 báo và 670 tạp chí; 72 đài phát thanh, truyền hình; 41 nghìn người đang hoạt động báo chí, trong đó có hơn 19,300 nghìn người được cấp thẻ nhà báo. NGUYỄN VÂN THIÊNGTIN, BÀI LIÊN QUAN:

Báo chí cần gì?

Đó là câu hỏi 'nóng', là trăn trở lớn và thường trực không chỉ đối với những người làm báo, kể từ khi báo chí phải đối diện với rất nhiều khó khăn, thách thức do sự bùng nổ thông tin mạng xã hội, đồng thời nhiều cơ quan báo chí phải lo tự chủ về tài chính (toàn bộ hoặc một phần).

Chiêm ngưỡng 'kho' báo chí ở Thành Nam

Ở Thành Nam, nói đến ông Phi Dũng 'báo chí' thì hầu như ai cũng biết. Sau nhiều năm sưu tầm, lưu trữ các số báo cũ, đến nay, 'kho' báo chí của ông đã có số lượng khoảng 400 nghìn tờ, tổng trọng lượng lên đến hơn 20 tấn.

Xây dựng nền báo chí cách mạng chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại

Cách đây 99 năm, ngày 21-6-1925, tờ báo Thanh Niên do Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập xuất bản số đầu tiên, đánh dấu sự ra đời của nền báo chí cách mạng nước nhà. Từ đó đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, báo chí cách mạng Việt Nam đã luôn đồng hành cùng dân tộc, vì lợi ích của quốc gia, vì hạnh phúc của nhân dân, là lực lượng nòng cốt, giữ vai trò tiên phong trên mặt trận tư tưởng - văn hóa, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng của Đảng và sự phát triển trường tồn đất nước.

Nhà sưu tầm Nguyễn Phi Dũng - người lưu giữ 'kho báu' báo chí cách mạng Việt Nam

Giữa một xã hội hối hả, sống vội vàng, nhộn nhịp, có một nhà sưu tầm ngày ngày tìm kiếm và lưu giữ những tờ báo cũ. Điều ông mong muốn không chỉ là lưu giữ những ấn phẩm của cha ông mà còn để giúp thế hệ sau hiểu hơn về giá trị của báo giấy, từ đó hiểu hơn về cuộc sống của ông cha xưa.

Gặp chị ở Mátxcơva

Sau tháng nghỉ dưỡng và tham quan ở Budapest và Balatonlelle (Hungary), chúng tôi về Hà Nội tham quan miền Bắc. Ngày cuối cùng ở siêu thị Balatonlelle, tôi tình cờ gặp sếp Trần Bạch Đằng.

Liên hiệp mọi tầng lớp vì độc lập và quyền lợi dân tộc

Mặt trận Việt Minh đã góp phần xây dựng và phát triển lực lượng chính trị, vũ trang, là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

Tự hào chiến thắng Điện Biên

Hôm nay 7-5, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta tự hào kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - chiến thắng lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.

49 năm thống nhất đất nước: Truyền thông Argentina đưa tin đậm nét về Chiến thắng 30/4

Theo phóng viên TTXVN tại Buenos Aires, ngày 30/4, trang web điện tử AcercandonosCultura của Argentina đăng tải bài viết đậm nét về Ngày thống nhất đất nước của Việt Nam, một sự kiện lịch sử quan trọng đánh dấu miền Nam được hoàn toàn giải phóng và kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc Việt Nam.

Truyền thông Mexico đưa tin đậm nét về Chiến thắng 30/4

Tờ Regeneracíon khẳng định lịch sử Việt Nam sẽ mãi khắc ghi những thời khắc của ngày 30/4/1975 như một trong những mốc son chói lọi nhất.

Vẹn nguyên cảm xúc tự hào ngày đất nước trọn niềm vui

Ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh đại thắng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi đưa đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Thành phố Hồ Chí Minh những ngày tháng Tư lịch sử

Sáng sớm ngày 30/4/1975, tất cả mọi người quây quần xung quanh cái radio 3 băng theo dõi tin chiến sự... Lần đầu tiên, tôi thấy xe tăng xuất hiện trên đường phố. Tăng M113, tăng M48, phất phới cờ giải phóng nửa xanh nửa đỏ với ngôi sao vàng, chở bộ đội tiến vào trung tâm Sài Gòn.

Bộ ảnh tư liệu quý về Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Chiến dịch Hồ Chí Minh diễn ra từ ngày 26-30/4/1975 là chiến dịch quyết chiến - quyết thắng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. Kết thúc chiến dịch thắng lợi mãi là mốc son chói lọi trong lịch sử giải phóng dân tộc Việt Nam.

Vẹn nguyên ký ức

Đã gần 50 năm trôi qua, mặc dù tuổi cao và không còn minh mẫn nhưng ký ức về cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất hai miền đất nước, ký ức ngày độc lập vẫn hằn sâu trong tâm trí của các cựu chiến binh khi được sống trong thời khắc lịch sử.

Phát huy tinh thần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vào sự nghiệp đổi mới trên quê hương Thanh Hóa hiện nay

11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, cờ Giải phóng tung bay trên nóc dinh Độc Lập, báo hiệu Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - Chiến dịch quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 của quân và dân ta toàn thắng. Đây là thành quả rực rỡ nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và thực hiện trọn vẹn tư tưởng chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh 'đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào', giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Thắng lợi đó đã kết thúc vẻ vang 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị kéo dài hơn một thế kỷ của chủ nghĩa thực dân trên đất nước Việt Nam, đánh dấu bước ngoặt quyết định trong lịch sử dân tộc, đưa Tổ quốc ta bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội.

Chiến tranh đã kết thúc như thế…

11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 cờ Giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập. Thời khắc ấy báo hiệu Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã toàn thắng, cũng là thời khắc báo hiệu chiến tranh đã kết thúc. Thời khắc đáng nhớ ấy, nhiều năm sau, vẫn như đọng nguyên trong ký ức của nhiều ký giả quốc tế - những con người đã có cơ may hiếm có được ghi nhận, chứng kiến những biến động một đi không trở lại của lịch sử.

Chuyện may cờ giải phóng giữa lòng địch

Những ngày tháng 4/1975 lịch sử, lá cờ Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam (gọi tắt là cờ giải phóng) tung bay phấp phới khắp mọi miền Tổ quốc. Nhưng ít ai biết rằng, những lá cờ ấy được âm thầm chuẩn bị trong tình thế đầy cam go, với niềm tin chiến thắng của cả dân tộc.

Tinh thần đại thắng mùa Xuân 1975 cổ vũ hành trình khát vọng mới

Hà Tĩnh tự hào là hậu phương lớn của miền Bắc, là tiền tuyến lớn của miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Trong công cuộc đổi mới, Đảng bộ và Nhân dân Hà Tĩnh không ngừng chăm lo công tác xây dựng Đảng, nỗ lực phát huy tiềm năng, giành nhiều kết quả nổi bật...

Vận dụng thời cơ, kịp thời tổ chức lực lượng mạnh

Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, thống nhất đất nước mãi lưu trang vàng lịch sử dân tộc như mốc son chói lọi của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam; để lại bài học quý báu về nhận định, vận dụng thời cơ chiến lược của Đảng, kịp thời tổ chức lực lượng mạnh, thực hiện các chiến dịch then chốt, tạo bước ngoặt để giành thắng lợi.

Ký ức 30.4 qua lời kể nhân chứng lịch sử

49 năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2024), những người lính Cụ Hồ năm xưa giờ vẫn còn nhớ như in những trận đánh sinh tử giữa ta và địch. Họ là những nhân chứng sống, chứng kiến thời khắc lịch sử chiến thắng của dân tộc, niềm vui khi Nam Bắc một nhà.

Ký ức của những người tham gia may lá cờ Mặt trận giải phóng

Những ngày tháng 4 này, đất nước hân hoan kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024).

Báo Cứu Quốc giữa lòng dân

Ra đời năm 1942 giữa lúc cao trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, Báo Cứu Quốc - cơ quan cổ động của Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) với sứ mệnh kêu gọi, hiệu triệu đồng bào hợp sức, đồng lòng đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập, tự do. Chặng đường hình thành và phát triển đầy gian khổ và vinh quang, Báo Cứu Quốc (1942-1977) đã đồng hành cùng vận mệnh đất nước và in dấu ấn sâu đậm giữa lòng nhân dân.

Kể chuyện Khe Sanh

Nhân kỷ niệm 50 năm đánh bại cuộc hành quân Lam Sơn 719 của Mỹ- Ngụy tại Mặt trận đường 9- Nam Lào tháng 01- 04/1971. Xin đăng lại bài thơ tôi viết (Bùi Văn Phongt) ngay sau khi kết thúc chiến dịch

Khách mời hôm nay: Nhà sưu tầm Nguyễn Phi Dũng - Người lưu giữ tinh túy của báo giấy

Nhà sưu tầm Nguyễn Phi Dũng hiện đang sở hữu hơn 20 tấn báo giấy với nhiều trang báo và thể loại khác nhau, mỗi đầu báo đều được ông tâm huyết giành riêng một khoảng trưng bày, trong đó có cả những tờ báo có tuổi đời hàng trăm năm, hay những tờ báo cách mạng thời kỳ đầu như Cứu Quốc, Độc Lập, Cờ Giải Phóng,…. mang giá trị lịch sử của đất nước.

Trân trọng lịch sử và người làm văn hóa

Trụ sở UBND phường Tiên Phong (TP. Phổ Yên) hôm ấy rất đông vui. Ô tô, xe máy để kín sân, phông sân khấu treo dòng tiêu đề trang trọng: 'Lễ ra mắt tiểu thuyết Lửa thiêng của tác giả Phan Thức'.

Người lưu giữ tinh túy của báo giấy

Sự phát triển bùng nổ của công nghệ số và các trang báo điện tử ngày nay khiến cho chúng ta dần hiếm thấy hình ảnh những độc giả cặm cụi bên tờ báo giấy. Tuy nhiên, không thể phủ nhận vai trò quan trọng của báo in, sự thành công của báo chí cách mạng Việt Nam hiện nay có sự góp phần không nhỏ của những tờ báo in, đặc biệt ở giai đoạn đầu trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước, chính vì vậy nhiều người lo lắng cho sự tồn tại và phát triển của báo in.

Về bản chính Tuyên ngôn Độc lập

Bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình là áng văn lập quốc vĩ đại, là văn kiện có giá trị cao về tư tưởng, lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tuyên ngôn trước toàn thế giới về kỷ nguyên độc lập của dân tộc Việt Nam, đồng thời thể hiện rõ thiện chí hòa bình và quyết tâm sắt đá của nhân dân ta quyết bảo vệ nền độc lập mới giành lại được sau hơn 80 năm phải sống dưới ách cai trị của thực dân xâm lược...

Góp sức cho Tổng khởi nghĩa thắng lợi

Báo Việt Nam độc lập do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập, là cơ quan truyên truyền của Việt Minh trong các tỉnh Khu giải phóng Việt Bắc. Trong quá trình chuẩn bị Tổng khởi nghĩa, cùng với các tờ báo lớn của Ðảng (Cờ giải phóng, Cứu quốc...), báo Việt Nam độc lập đã góp thêm 'gió' để thổi bùng ngọn lửa cách mạng giải phóng dân tộc đến Tổng khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn.

'Ông trùm chèo' Trần Bảng - bố đạo diễn Trần Lực qua đời

NSND Trần Bảng - bố đạo diễn Trần Lực qua đời vào sáng 19/7, thọ 97 tuổi.

Người cha nổi tiếng của nghệ sỹ Trần Lực qua đời

NSND Thúy Mùi, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam cho biết, NSND Trần Bảng – người được mệnh danh là 'ông trùm chèo' vừa qua đời sáng nay (ngày 19/7), hưởng thọ 97 tuổi.

NSND Trần Bảng - bố đạo diễn Trần Lực qua đời

NSND Trần Bảng là đạo diễn, soạn giả và nhà nghiên cứu chèo nổi tiếng, được mệnh danh 'ông trùm chèo thời nay' vừa qua đời, hưởng thọ 97 tuổi.

Trao giải cuộc thi vẽ tranh 'Thành phố em yêu'

Ngày 15.7, Thành đoàn thành phố Tây Ninh và Trung tâm Văn hóa tỉnh tổ chức trao giải cuộc thi vẽ tranh 'Thành phố em yêu'.

Kho báo cổ quý hiếm của dị nhân thành Nam

'Sưu tầm sách báo xưa là đam mê, nhưng giữ cuộc sống lâu dài cho sách báo xưa là một nghệ thuật...'

Ôi màu cờ ngày ấy

Những năm kháng chiến chống Mỹ, cờ Tổ quốc (Quốc kỳ Việt Nam), Cờ Giải phóng (Cờ Mặt trận Giải phóng miền Nam Việt Nam) có thể xuất hiện bất kỳ nơi đâu, thời điểm nào trong vùng địch... Nhưng với người dân Hòa Liên (huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng), màu cờ của niềm tin, của hy vọng ấy in đậm nhất vẫn tại 2 điểm: Hòn Cờ và Gò Khu ốc.

Hình ảnh những tờ báo cách mạng quý hiếm

Hiếm có nhà sưu tầm tư nhân nào có số lượng báo chí nhiều như Nguyễn Phi Dũng khi lượng báo giấy do ông sưu tầm được cỡ 400.000 tờ báo của khoảng 1.000 đầu báo. Trong bộ sưu tập này, có một số tờ báo cách mạng quý hiếm mà ông Nguyễn Phi Dũng đã dày công sưu tầm.

'Quái kiệt' lưu giữ báo giấy

Là một thương nhân kinh doanh máy tính quen cập nhật những cái mới, nhưng ông Nguyễn Phi Dũng lại có sở thích sưu tầm, lưu giữ những tờ báo giấy. Đến nay, số lượng báo giấy được ông lưu giữ trong nhà đã nặng cỡ 20 tấn, trong đó có những tờ báo quý hiếm được xuất bản cách đây trên dưới trăm năm…

Có một giám đốc tin học đam mê sưu tập báo giấy

Không chỉ là một doanh nhân thành đạt ở Nam Định, ông Nguyễn Phi Dũng – Giám đốc Công ty TNHH Điện tử Tin học Phi Dũng còn có niền đam mêm sưu tập báo giấy. Kho lưu trữ của ông có đến 20 tấn báo qua nhiều thời kỳ.

Những cống hiến vô giá của Bác Hồ với Báo chí cách mạng Việt Nam

Những cống hiến của Hồ Chí Minh với tư cách là người sáng lập, tổ chức, chỉ đạo xây dựng và phát triển nền báo chí cách mạng Việt Nam cũng như với tư cách một người trực tiếp viết báo trong gần nửa thế kỷ là rất to lớn.