Phát triển nông nghiệp hàng hóa bền vững

Hiệu quả từ các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung của tỉnh đã được khẳng định. Chất lượng nông sản cũng như hiệu quả kinh tế đều tăng. Từ những vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh tạo cho tỉnh bản đồ nông sản phong phú, đa dạng, mang đặc trưng riêng của từng địa phương.

Tái canh cây ăn quả có múi để phát triển bền vững

Cây ăn quả có múi (CAQCM) gồm cam, quýt, bưởi, chanh là nhóm cây ăn quả phổ biến trên thế giới với sản lượng hàng năm khoảng 130 triệu tấn. Ở nước ta, CAQCM là nhóm cây ăn quả có diện tích, sản lượng lớn nhất trong số các loài cây ăn quả lâu năm. Hòa Bình là tỉnh có diện tích sản xuất CAQCM lớn, chiếm trên 5% diện tích của cả nước. Trong những năm qua, diện tích CAQCM của tỉnh không ngừng tăng.

Phát triển nông nghiệp xứng tầm Thủ đô

Thực hiện Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025', Hà Nội đã thực hiện tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, thu được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Đáng chú ý, Hà Nội đang đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp theo từng lĩnh vực cụ thể, hướng tới phát triển nông nghiệp xanh, thông minh, bền vững, xứng tầm Thủ đô.

Chi Lăng: Phát triển vùng trồng cây ăn quả tập trungTin khácPhát huy tiềm năng về năng lượng tái tạoNghị quyết số 17: Tạo sức bật cho du lịch cộng đồng

Với lợi thế về khí hậu, đất đai, huyện Chi Lăng đã chú trọng xây dựng các mô hình trồng cây ăn quả, tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung.

Hoa khôi vừa làm mẹ, vừa tốt nghiệp đại học loại giỏi

Những bà mẹ trẻ khiến nhiều người phải thán phục khi vừa mang bầu, làm mẹ, đồng thời hoàn thành xuất sắc việc học tập.

Chậm 12 năm, Bảo tàng Hà Nội vẫn phải đợi để hoàn thiện trưng bày

Hà Nội sẽ hoàn thiện phần trưng bày tại bảo tàng Hà Nội vào năm 2023 để chạy thử, nghiệm thu và quyết tâm cố gắng tới giữa năm 2024 kết thúc dự án này.

Huyện Lạc Thủy: Giảm diện tích trồng cây có múi kém hiệu quả

Huyện Lạc Thủy được thiên nhiên ưu đãi với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng đặc trưng, thích hợp phát triển cây ăn quả các loại, nhất là các loại cây ăn quả có múi (CAQCM) có giá trị kinh tế cao.

Các cấp hội khuyến học huyện Chi Lăng: Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồngTin khácSẵn sàng các điều kiện đón khách du lịch quốc tếBản lĩnh của người phụ nữ Việt

Những năm qua, các cấp hội khuyến học (HKH) huyện Chi Lăng đã đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng tới toàn thể các hội cơ sở trên địa bàn huyện. Qua đó, góp phần thúc đẩy việc học tập thường xuyên trong mỗi gia đình, dòng họ và xây dựng xã hội học tập (XHHT).

Đưa nước sạch đến đồng bào Mông

Đến thôn 6 Minh Tiến, xã Minh Hương (Hàm Yên) hôm nay, 100% số hộ dân đã dùng nước sạch. Có kết quả này không thể không nhắc đến sự đóng góp của Bí thư Chi bộ Hoàng Thị Thương (trong ảnh). Bà là người có công lớn trong việc đưa nước sạch về với hộ đồng bào Mông.

Thoát nghèo bền vững nhờ chọn hướng đi đúng

Nhờ chú trọng sử dụng vốn vay từ nguồn Ngân hàng CSXH đúng mục đích, lựa chọn hướng đi phù hợp với điều kiện thực tế... nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Na Rì đã thoát nghèo bền vững.

Đắt hàng mùa dịch, giá cam quýt 'nhảy múa'

Do nhu cầu tiêu thụ những loại quả giàu vitamin C như cam, quýt tăng đột biến nên giá những loại quả này đang 'nhảy múa' từng ngày.

Con đường xuân bên dòng Lô

Từ ngàn đời, người xưa đã quan niệm 'nhất cận thị, nhị cận giang', nghĩa là lựa chọn một ngôi nhà gần chợ, gần sông sẽ là điểm định cư tốt lành. Những tuyến đường bên dòng sông Lô là khởi nguồn của các khu đô thị mới mọc lên san sát, là sợi chỉ đỏ kết nối an cư tạo nên bức tranh thành phố trẻ từng ngày vận động, đổi mới và phát triển.

Làm giàu từ trồng cây ăn quả

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, Trần Anh Tuấn, hội viên Hội Nông dân xã Tứ Hiệp, huyện Hạ Hòa sau khi tìm hiểu, học hỏi về mô hình trồng cây ăn quả...

Nghệ nhân Hà Nội kể chuyện trồng cây ngũ quả độc lạ

Vườn cây ngũ quả của ông Giáp giờ đã nổi tiếng khắp miền Bắc bởi sự độc đáo ít nơi có được.

Mùng 3 Tết Nhâm Dần: Nguồn cung hàng hóa đảm bảo, nhu cầu tiêu dùng chưa cao

Thông tin nhanh từ Bộ Công Thương, ngày 3/2/2022 (mùng 3 Tết), thị trường hàng hóa đã sôi động hơn ngày mùng 2 Tết, tuy nhiên, nhu cầu tiêu dùng của người dân vẫn chưa cao, nguồn cung hàng hóa các mặt hàng thiết yếu được đảm bảo.

Sức tiêu thụ hàng hóa trong ngày Mùng 3 Tết vẫn chậm

Thị trường hàng hóa ngày Mùng 3 Tết tương đối ổn định, sức mua của người dân trong ngày này vẫn chưa cao do kỳ nghỉ lễ Tết Nguyên đán dài ngày.

Tình hình cung - cầu, giá cả trên thị trường ngày 3 Tết Nguyên đán

Báo cáo của Bộ Công Thương cho biết, ngày mùng 3 Tết, thị trường hàng hóa đã sôi động hơn ngày mùng 2 Tết, tuy nhiên, nhu cầu tiêu dùng của người dân vẫn chưa cao, nguồn cung hàng hóa các mặt hàng thiết yếu được đảm bảo.

Rau xanh, thủy sản tăng giá 5- 10% trong ngày mùng 2 Tết

Bộ Công Thương cho hay, đến chiều 2/2 (mùng 2 Tết), thị trường đã sôi động hơn ngày mùng 1 Tết. Tuy nhiên, sức mua chưa cao do đầu năm người dân chủ yếu đi lễ chùa và đi chơi Tết.

Làm giàu từ đất

Thời gian qua trên địa bàn tỉnh xuất hiện nhiều nông dân cần cù, chịu thương, chịu khó, 'bám đất, bám ruộng', ứng dụng thành công khoa học kỹ thuật vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao, làm giàu chính đáng cho gia đình và xã hội.

Làm giàu từ trồng cam CanhTin khácTiếp tục siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, quyết liệt hành động, sáng tạo bứt pháPhát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục khó khăn thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2022

Là một nông dân trẻ, dám nghĩ dám làm – anh Vũ Văn Muôn, (sinh năm 1985, xã Vũ Sơn, huyện Bắc Sơn) là người đầu tiên của xã trồng thành công cây cam Canh. Với sự cố gắng không ngừng, anh Muôn đã vươn lên làm giàu từ mô hình trồng cam Canh đem lại thu nhập hơn 600 triệu đồng/năm. Nỗ lực ấy không chỉ đưa kinh tế gia đình đi lên mà còn là minh chứng sống động cho tinh thần vượt khó của người nông dân trẻ.

Nhộn nhịp phiên chợ ngày cuối năm ở TPHCM

Tiểu thương kinh doanh ở một số chợ tại TPHCM mừng vui khi nhiều mặt hàng hoa, trái cây đã bán hết hàng sớm trước giờ trả mặt bằng để đón năm mới Nhâm Dần 2022.

Khách sắm Tết giá nào cũng mua, tiểu thương hết hàng sớm ngày 29 Tết

Phiên chợ cuối năm (29 Tết), chợ truyền thống, chợ cóc tại Hà Nội nhộn nhịp từ sớm, hoạt động mua bán diễn ra nhanh gọn. Tới gần trưa, tiểu thương dần dọn dẹp, ra về. 29 Tết, giá thực phẩm tiếp tục giữ mức cao so với thường lệ. Tuy vậy, dường như ai cũng chung tâm trạng 'bán rủi, mua may' để đón năm mới với kỳ vọng nhiều thuận lợi.

Nhộn nhịp mua sắm trong ngày 28 tháng Chạp

Ngày 30-1-2022 (tức 28 tháng Chạp), tại các siêu thị, chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội, người dân nhộn nhịp mua sắm. Giá các loại thực phẩm, hoa tươi đều tăng, riêng giá rau xanh vẫn ổn định như ngày thường.

Hoa quả phục vụ Tết tăng mạnh

Hôm nay 30/1 (tức ngày 28 tháng Chạp Âm lịch), mới sáng sớm nhưng người đi mua sắm đã rất đông. Nhìn chung thị trường hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Nhâm Dần khá dồi dào, giá các mặt hàng rau củ, thịt bò, gà, lợn, thủy sản… có tăng nhẹ. Riêng mặt hàng hoa quả tươi thì giá tăng gấp lần so với mấy ngày trước.

Hoa quả bày mâm ngũ quả hút khách

Ngày 27 Tết, lượng khách mua các loại hoa quả bày bàn thờ tăng mạnh, giá các loại quả này cũng tăng so với ngày thường.

Cận tết, trái cây ngoại tăng giá mạnh

Năm nay các loại trái cây cao cấp nhập khẩu từ các nước bao gồm Trung Quốc tăng giá 20%-25%.

Những đặc sản đắt đỏ, giá tiền triệu nhưng cứ Tết đến là trong tình trạng cháy hàng

Dù có giá đắt đỏ lại khó mua nhưng những đặc sản này lại được ráo riết săn lùng, thậm chí có người sẵn sàng chi cả chục triệu đồng để mua để thưởng thức ngày Tết.

Cam, bưởi được mùa trúng giá vụ Tết, nông dân Bắc Giang thu lãi tiền tỷ

Nhiều gia đình trồng cam, bưởi của huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) phấn khởi vì cam, bưởi được mùa, được giá bất chấp ảnh hưởng của dịch COVID-19.

Giá thực phẩm nơi ổn định, nơi tăng nhiều

Trong mấy ngày qua, nhiều gia đình đã làm cơm cúng lễ do có 2 ngày nghỉ cuối tuần. Dịch bệnh kéo dài, thu nhập giảm, nhiều tiểu thương không dám tăng giá vì sợ ế. Tuy nhiên, tại một số chợ đầu mối lớn ở Hà Nội, giá các mặt hàng thiết yếu vẫn tăng.