Thị trường hoa kiểng Tết: Sức mua yếu

Chỉ khoảng hơn 3 tuần nữa là tới Tết, hiện nhiều loại cây hoa kiểng đặc sắc ở nhiều tỉnh thành, đặc biệt là khu vực phía Bắc đã bắt đầu đổ về TPHCM, bày bán ở nhiều tuyến đường. Tuy nhiên, hiện sức mua vẫn chưa cao.

Hiệu quả từ một đề án

Để tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích, đẩy mạnh phát triển các cây trồng, vật nuôi thế mạnh của địa phương, hình thành vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh ứng dụng công nghệ cao, Tam Nông đã tập trung xây dựng Đề án 'Phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa trên địa bàn huyện Tam Nông giai đoạn 2021-2025'.

Người dân làng Tràng Cát 'tất bật' thu hoạch lá dong trước Tết Nguyên đán 2024

Những ngày này, người dân làng Tràng Cát, huyện Thanh Oai, Hà Nội, tất bật ra vườn thu hoạch lá dong để kịp phục vụ nhu cầu gói bánh chưng của người dân trong dịp Tết Nguyên Đán Giáp Thìn 2024.

Thu Cúc lãnh đạo phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững

Cách trung tâm huyện Tân Sơn 15km, xã Thu Cúc có gần 2.500 hộ với hơn 11.000 nhân khẩu, trên 80% đồng bào là người dân tộc thiểu số. Những năm qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy xã, bộ mặt nông thôn vùng cao Thu Cúc đã có nhiều khởi sắc, tỉ lệ hộ nghèo giảm còn 13,96%, cận nghèo còn 5,42%.

Tết Giáp Thìn 2024: Giỏ quà Tết 'bình dân' lên ngôi

Còn chưa đầy một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, bên cạnh nhóm hàng thiết yếu phục vụ người dân, mặt hàng đặc trưng được nhiều người mua trong những ngày này là giỏ quà Tết. Đây là dịp để các đơn vị kinh doanh tung ra thị trường các loại giỏ quà với đủ hình dáng đa dạng, bắt mắt với giá cả từ bình dân đến cao cấp.

Vì sao mua cam canh, quýt bày bàn thờ nên kèm lá, đặc biệt trong dịp Tết?

Mua cam canh, quýt vào mùa đông hoặc trong dịp Tết Nguyên đán có lá xanh không chỉ trông tươi ngon mà còn vì lý do này.

Giá cả thực phẩm tại Thủ đô giữ ổn định sau kỳ nghỉ Tết Dương lịch 2024

Giá cả thực phẩm dịp đầu năm Tết Dương lịch 2024 khá ổn định, một số loại giảm nhẹ; các siêu thị tung ra nhiều chương trình khuyến mãi, kích cầu lớn.

Vì sao nên chọn mua cam quýt còn cuống, lá để trưng trên bàn thờ?

Vì sao nên chọn mua cam quýt còn cuống, lá để trưng trên bàn thờ? Mời bạn cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.

Xã đội phó ở Hương Sơn đảm việc xã hội, giỏi làm kinh tế

Gánh vác khá nhiều công việc xã hội, anh Phan Văn Chiến - Phó Chỉ huy trưởng Ban CHQS xã Sơn Hàm (Hương Sơn, Hà Tĩnh) vẫn nhiệt huyết, trách nhiệm với công việc.

Một xã ở Hòa Bình 10 năm không có tội phạm

Với việc phòng ngừa tội phạm đạt hiệu quả cao, từ quý I năm 2021, xã Vân Sơn được chọn là mô hình điểm về 'xã đảm bảo bình yên'. Đây không chỉ là mô hình điểm của huyện Tân Lạc, của tỉnh Hòa Bình mà còn được nhân rộng trên cả nước.

Triệu tấn cam bưởi đổ bộ, có loại cam giá mỗi kg chỉ bằng cốc trà đá

Những tháng cuối năm là chính vụ thu hoạch cam, bưởi ở nước ta với sản lượng ước khoảng gần 1,5 triệu tấn. Hai loại trái cây này đang dội chợ với giá bán siêu rẻ, có loại giá chỉ 2.000-4.000 đồng/kg.

Cao Sơn, 'trái ngọt' đầu mùa

'Dự kiến đường mới sẽ làm xong trước tết. Có đường mới thuận lợi thì cam, quýt, su su, mướp đắng... của bà con sẽ được giá, đắt hàng hơn; con em đến trường đỡ vất vả, du khách đến với Cao Sơn cũng không còn khó nhọc. Cao Sơn sẽ khởi sắc'... Trưởng thôn Mười - ông Ngân Mạnh Hùng nói với tôi như thế.

Để không gian nông nghiệp Thủ đô phát triển

Phát triển không gian nông nghiệp trong định hướng quy hoạch Thủ đô Hà Nội văn hiến-văn minh-hiện đại là hết sức cấp thiết. Bởi không gian nông nghiệp có chức năng quan trọng trong cung cấp lương thực, thực phẩm, giải quyết việc làm, tạo lập cảnh quan, cải thiện khí hậu, bảo vệ môi trường đô thị. Việc tổ chức không gian nông nghiệp trong cấu trúc đô thị mang tính cấp thiết, đòi hỏi phải được nghiên cứu trước một bước, hướng đến phát triển đô thị xanh-thông minh-bền vững trong bối cảnh đô thị hóa và biến đổi khí hậu hiện nay.

Nhân rộng mô hình sản xuất an toàn thực phẩm

Hiện nay, số lượng thực phẩm sạch (rau, củ, quả, gạo, sản phẩm chăn nuôi…) cung cấp cho người tiêu dùng chưa được như mong muốn.

Hà Nội: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong các mô hình trồng cây ăn quả

Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Tạ Văn Tường cho biết, thời gian tới, TP Hà Nội sẽ mở rộng các mô hình trồng cây ăn quả theo quy trình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đạt tiêu chuẩn chất lượng như VietGAP, GlobalGAP, theo hướng hữu cơ và gắn sản xuất với bao tiêu sản phẩm…

Mùa vàng ở bản Son

Qua con dốc cao, bản Son hiện ra với những nét đẹp riêng có. Đây là nơi tụ cư của hơn 446 nhân khẩu/101 hộ dân, bản có số dân đông nhất trên khu Cao Sơn (gồm 3 bản Son - Bá - Mười) của xã Lũng Cao (Bá Thước).

Cam Canh chỉ còn trong ký ức người Canh

Từ hàng chục năm về trước, xã Vân Canh (huyện Hoài Đức) nổi tiếng với đặc sản cam Canh. Quá trình đô thị hóa, người Vân Canh ngày nay không còn nhiều hộ làm nông nghiệp. Thương mại dịch vụ về làng, đời sống người dân nhiều đổi thay. Đặc sản xưa giờ chỉ còn trong hoài niệm của những người cao tuổi...

'Vua đồi' đất Bỉm Sơn

Thị xã Bỉm Sơn có một vùng đất còn khá hẻo lánh với núi đồi trùng điệp giáp tỉnh Ninh Bình. Cách trung tâm thị xã cả chục cây số, đến tận năm 2023 này, nơi đây mới có hệ thống điện lưới được Nhà nước đầu tư bài bản, nhưng giao thông vẫn còn khó khăn. Tuy nhiên, nhiều hộ dân đã mạnh dạn tích tụ đất đai, phát triển những thung lũng thành các trang trại trù phú, mà quy mô lớn và hiệu quả nhất phải kể đến trang trại cam, quýt, nhãn chín muộn của gia đình bà Nguyễn Thị Sanh.

Cây ăn quả có múi – Bước chuyển mình mạnh mẽ từ ứng dụng công nghệ cao

Hiện nay, Hòa Bình xác định quả có múi đã là một trong 9 loại nông sản chủ lực của tỉnh. Sản phẩm nông nghiệp từ các cây ăn quả có múi đã tạo nên thương hiệu của địa phương. Nhiều năm qua, tỉnh Hòa Bình đã nỗ lực thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất cây ăn quả có múi...

Lý do khiến lựu đỏ, nho mẫu đơn... ngày càng rẻ

Với giá ngày càng rẻ, trái cây ngoại ngày càng được tiêu thụ phổ biến trên thị trường Việt Nam

Nguyên Lý hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới nâng cao

Theo đánh giá của xã Nguyên Lý (Lý Nhân), đến thời điểm này xã đã hoàn thành 19/19 tiêu chí, 75/75 chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao. Ông Đặng Xuân Đạo, Chủ tịch UBND xã Nguyên Lý cho biết: Kết quả đạt được trong xây dựng NTM nâng cao là sự nỗ lực, chung tay của cả hệ thống chính trị và người dân địa phương. Xã huy động được mọi nguồn lực để thực hiện hoàn thành và giữ vững các chỉ tiêu, tiêu chí NTM nâng cao…

Nhiều hộ ở huyện Cao Phong thoát nghèo nhờ trồng cam

Nhiều nông hộ ở huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình trồng cam trên đất dốc có cuộc sống dư dả, xây nhà cửa bề thế và sắm sửa ô tô.

U70 vẫn truyền cảm hứng sản xuất nông nghiệp sạch

Đã ở tuổi 'thất thập cổ lai hy', ông Nguyễn Văn Mỡ (ở xã Thượng Cốc, huyện Phúc Thọ, Hà Nội) vẫn là nông dân điển hình của huyện dám nghĩ, dám làm, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp. Gia đình ông đang phát triển mô hình trồng nho, dự định gắn sản xuất với khai thác lợi thế để phát triển du lịch.

Cam Cao Phong với chu kỳ tái canh lịch sử

Bài 2 - Phát triển bền vững vùng cam Cao Phong (HBĐT) - Việc triển khai thực hiện thành công Đề án tái canh cây ăn quả có múi tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 sẽ là nền tảng để phát triển bền vững vùng cam Cao Phong. Trước mắt tập trung xây dựng cánh đồng mẫu tái canh cây cam gần 14 ha tại trung tâm của thủ phủ cam Cao Phong.

Vân Hồ nâng tầm sản phẩm đặc sản địa phương và trải nghiệm du lịch nông nghiệp

Thực hiện chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đã có 7 sản phẩm đặc trưng của địa phương được công nhận sản phẩm OCOP. Hiện nay, huyện Vân Hồ triển khai, hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) đánh giá lại các sản phẩm và phát triển sản phẩm mới, nâng tầm sản phẩm đặc sản địa phương.

Phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh chủ lực

Là huyện có nhiều tiềm năng, thế mạnh về nông sản cũng như truyền thống sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, huyện Chương Mỹ đã phát triển được nhiều sản phẩm OCOP chất lượng cao, có chỗ đứng trên thị trường trong nước và xuất khẩu.

Người Sán Dìu ở Bờ Suối thay đổi tư duy sản xuất

Xóm Bờ Suối, xã Nam Hòa (Đồng Hỷ) có 218 hộ dân với trên 1.000 khẩu, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 75%, chủ yếu là người Sán Dìu.

Gia tăng giá trị cho cây ăn quả đặc sản

TP. Hà Nội có nhiều giống cây ăn quả đặc sản như bưởi Diễn (quận Bắc Từ Liêm), nhãn chín muộn Đại Thành (huyện Quốc Oai), ổi Đông Dư (huyện Gia Lâm), cam Canh (huyện Hoài Đức)… Để nâng cao giá trị từ những giống cây chất lượng này, thành phố đã sớm quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh, thiết lập mã vùng trồng và ứng dụng khoa học kỹ thuật trong gieo trồng, bảo quản, chế biến nhằm gia tăng giá trị sản phẩm.

Ôn Châu là giống quýt gì, ăn ngon cỡ nào giá 35.000 đồng/kg?

Đến hẹn lại lên, từ tháng 8, nông dân các vùng trồng giống quýt Ôn Châu tại huyện Cao Phong (tỉnh Hòa Bình) lại tất bật trong vườn để chuẩn bị đơn hàng của tiểu thương.

Hòa Bình: Quýt Ôn Châu được mùa, giá bán 35.000 đồng/kg

Vụ thu hoạch 2023, quýt Ôn Châu (Cao Phong – Hòa Bình) được bán ra thị trường với giá từ 20.000-35.000 đồng/kg.

Quýt Cao Phong được mùa, được giá

Người dân ở huyện Cao Phong đang bắt tay vào thu hoạch giống cây xen canh - quýt Ôn Châu. Mùa vụ này, quýt đạt năng suất, chất lượng ổn định, giá bán cao hơn so với năm trước.

Quýt Ôn Châu mang lại thu nhập ổn định cho người dân vùng cao

Những ngày cuối tháng 8, trên thủ phủ đất cam Cao Phong (Hòa Bình), người dân nơi đây đang phấn khởi bắt tay vào thu hoạch giống cây xen canh - quýt Ôn Châu vụ mùa 2023.

Thanh Oai quy hoạch phát triển du lịch ven sông Đáy

Sông Đáy qua địa phận huyện Thanh Oai có chiều dài khoảng 17km, có 9 xã nằm trong vùng bãi sông. Tổng diện tích tự nhiên của vùng bãi sông là 721ha. Trong định hướng phát kinh tế – xã hội giai đoạn 2021-2025, Thanh Oai xác định phát triển vùng ven sông Đáy thành không gian du lịch sinh thái, hình thành tuyến du lịch thủy trên sông Đáy.

Phát triển cây ăn quả gắn với du lịch sinh thái

Thành phố Hà Nội có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cây ăn quả đặc sản, như: Cam Canh, bưởi Diễn, nhãn chín muộn, nho hạ đen… Việc đưa công nghệ cao vào phát triển cây ăn quả gắn với du lịch sinh thái, không chỉ đáp ứng nhu cầu của người dân Thủ đô, mà còn mở ra hướng đi mới cho nông nghiệp Hà Nội, góp phần bảo đảm môi trường sinh thái, nâng cao thu nhập cho người dân.

Tín dụng chính sách: Điểm tựa cho người hoàn lương

11h trưa, trong cái nắng gay gắt, ông Lê Đình Ngoan (60 tuổi, ở bản Hương Sơn, xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, Sơn La) vẫn phăm phăm leo lên đồi và sang sảng giới thiệu với đoàn công tác về vườn cây ăn quả của gia đình…

Nâng giá trị cho cây ăn quả đặc sản

Hà Nội là địa phương có nhiều giống cây ăn quả đặc sản như bưởi Diễn (quận Bắc Từ Liêm), nhãn chín muộn Đại Thành (huyện Quốc Oai), ổi Đông Dư (huyện Gia Lâm), cam Canh (huyện Hoài Đức)… Để nâng cao giá trị từ những giống cây chất lượng này, thành phố đã sớm quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh, thiết lập mã vùng trồng và bước đầu tiếp cận đến xây dựng các khu chế biến để phục vụ xuất khẩu.

Bắc Giang triển khai mô hình lắp đèn chiếu sáng công cộng sử dụng năng lượng mặt trời

Công trình xây dựng, lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng công cộng sử dụng năng lượng mặt trời tại khuôn viên UBND xã Phong Vân, huyện Lục Ngạn, là Đề án nằm trong chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tỉnh Bắc Giang năm 2023.

Hướng đi mới của anh Nguyễn Thế Bình

Tuy nhiều năm gắn bó với trồng cam, song nhận thấy cây cam đã hết chu kỳ và không còn đem lại hiệu quả kinh tế cao, anh Nguyễn Thế Bình ở khu 3, thị trấn Cao Phong (Cao Phong) đã tìm tòi, trở thành người tiên phong trong việc trồng và phát triển cây hoàng lan, ngọc lan.

Phát triển vùng cây ăn quả chất lượng cao tại Hà Nội: Tập trung hỗ trợ người trồng

Trên địa bàn Hà Nội hiện có nhiều vùng trồng cây ăn quả cho năng suất, chất lượng tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân. Để mở rộng vùng trồng cây ăn quả chất lượng cao, thành phố đã và đang tiếp tục hỗ trợ nông dân về khoa học, kỹ thuật, sản xuất theo hướng an toàn, xây dựng thương hiệu, thúc đẩy xuất khẩu.

Hà Nội: Tích cực hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu rau, củ, quả

Ông Nguyễn Ngọc Sơn - Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, trong những năm qua, TP tiếp tục đẩy mạnh các vùng nông nghiệp chuyên canh nhằm tạo nguồn nguyên liệu có sản lượng lớn để phục vụ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu với 35 vùng lúa, 104 vùng rau, 56 vùng cây ăn quả, 66 vùng nuôi trồng thủy sản, 162 vùng chăn nuôi trọng điểm, tập trung. Hiện, Hà Nội là một trong những địa phương có tiềm năng xuất khẩu những mặt hàng nông sản chủ lực.

Từ tuổi thơ cơ cực đến 'nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2022'

Từ tinh thần dám nghĩ, dám làm và quyết tâm vươn lên làm giàu, ông Hàng A Sở, người dân tộc Mông ở thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã xây dựng thành công mô hình trồng cây ăn quả cho thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm. Càng vinh dự hơn khi ông là đại diện duy nhất của tỉnh Sơn La được bình chọn là 1 trong 100 'Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2022'.