Chuyện làng, chuyện phố của một nhà văn xuất thân giáo chức

Nhà văn tôi muốn nói là PGS, TS Phạm Quang Long, nguyên Trưởng khoa Văn học, nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH&NV, nguyên Phó giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trưởng khoa trường Nhân văn từ chức khi bị tố 'chân trong chân ngoài'

TS Huỳnh Trọng Hiền, Trưởng khoa Nhật Bản học tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP.HCM), thôi chức trưởng khoa, chỉ còn giảng dạy tại trường.

TS. Bùi Sỹ Lợi: Tăng lương cơ sở là bước đệm cho lộ trình cải cách tiếp theo

Đánh giá về việc tăng lương cơ sở từ ngày 1/7/2024, TS. Bùi Sỹ Lợi cho rằng, đây là bước đệm phù hợp cho lộ trình cải cách tiếp theo.

Buôn bán 'chợ trời'

'Chợ trời' là khái niệm tự phát về thương mại ở các đô thị của Việt Nam đã có từ lâu (có người cho rằng nó có từ thời Pháp thuộc) do người dân buôn bán tự do nhằm trốn tránh sự quản lý của tổ chức hay chính quyền địa phương.

Dự thảo mới nên quy định thêm định mức tối đa với giáo viên dạy thỉnh giảng

Giáo viên dạy tại đơn vị không lớn hơn 25% định mức tiết dạy trung bình trong 01 tuần thì giáo viên thỉnh giảng cũng nên được quy định tương tự.

Thủ ngự: Chức quan ở Tây Nguyên xưa ít người biết

Theo cuốn 'Tìm hiểu quan chức nhà Nguyễn' của tác giả Trần Thanh Tâm do Nhà xuất bản Thuận Hóa ấn hành thì 'thủ ngự' là chức quan đứng sau tuần ty, đóng đồn coi giữ việc thu thuế ở đầu sông, đầu nguồn miền núi.

Lương và hiệu quả

LTS: 'Phải lựa chọn, bổ nhiệm đội ngũ quản lý doanh nghiệp nhà nước có trình độ, có kinh nghiệm quản lý giỏi đồng thời có chế độ tiền lương và lợi ích tương xứng với năng lực và kết quả quản trị, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp'. Đó là một trong số các đề xuất được đưa ra trong buổi gặp mặt doanh nghiệp nhà nước của Thường trực Chính phủ hồi đầu tháng 3. Điều đó gợi ra một vấn đề không mới: chế độ lương - thưởng trong các đơn vị nhà nước.

Ông chủ ô mai Hồng Lam và những phép thử sai

Rời quân ngũ năm 1991, ông Nguyễn Hồng Lam quyết định bước chân vào thương trường. Trải qua nhiều lần sai, sửa sai, ông đã gây dựng lên thương hiệu ô mai Hồng Lam, đưa một món quà vặt trở thành 'tinh hoa quà Việt'.

Giáo viên cần nắm bắt 'làn sóng' đổi mới giáo dục để không lỗi thời

Thực tế đòi hỏi giáo viên cũng phải tự giác ngộ, tự học hỏi, tận dụng mọi cơ hội để thay đổi bản thân, nắm bắt 'làn sóng' đổi mới giáo dục, sáng tạo các thực tiễn giáo dục của riêng mình...

Chi thu nhập tăng thêm cho giáo viên dựa vào quy định nào?

Có trường mỗi giáo viên nhận được cả chục triệu thu nhập tăng thêm, trường được vài ba triệu, thậm chí có nơi giáo viên ngậm ngùi với vài trăm ngàn.

Tôi thấy GV việc nhiều gấp 2 lần, lương vẫn như cũ, mong sớm cải cách tiền lương

Cá nhân người viết thấy, khối lượng công việc của giáo viên hiện nay đã tăng thêm gấp 2-3 lần so với trước đây, nhưng tiền lương vẫn ở mức cũ.

20/11 đôi điều bộc bạch và câu hỏi bao giờ GV không phải 'chân trong chân ngoài'

Một thầy dạy Địa Lý tại một trường trung học phổ thông có tiếng cũng phải mở quán phở để tăng thu nhập cho gia đình.

Xu hướng 'chân trong chân ngoài' tại Thung lũng Silicon

Nhiều nhân viên tại Thung lũng Silicon đang âm thầm làm 3 thậm chí 4 công việc cùng lúc mà công ty không hề hay biết.

Các quy định về liêm chính khoa học ở nước ta còn 'lờ mờ'

Từ vụ việc một nhà toán học bị tố 'bán' bài nghiên cứu, nhiều vấn đề cần bàn bạc thêm liên quan đến đời sống giảng viên, hay liêm chính trong NCKH,...

Diễn viên Đinh Ngọc Diệp: 'Thời đỉnh cao, tôi mua được 5 căn nhà trả góp cùng lúc'

Diễn viên Đinh Ngọc Diệp cho biết những năm tuổi đôi mươi, cô đã sống tự lực, trải qua nhiều công việc và có thu nhập khá tốt.

Theo chân xe hợp đồng trá hình

Thực trạng xe hợp đồng trá hình đang gây nhiều hệ lụy. Những câu hỏi về việc giám sát ra sao, lỗ hổng trong quản lý thế nào... đã thôi thúc phóng viên đi tìm lời giải

Bài học cảnh tỉnh

Trung tuần tháng 9 này, tại Tòa án Quân sự khu vực Quân khu 2 diễn ra phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo Đặng Quang Ngọc (cấp bậc Thượng úy, bác sĩ chuyên khoa 1, Bệnh viện Quân y 6, Cục Hậu cần, Quân khu 2), phạm tội 'đào ngũ' theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 402 Bộ luật Hình sự.

Giáo viên tìm cách lách luật dạy thêm, thu nhập gấp 5 lần lương chính

Đầu năm học nào cũng ký vào tờ cam kết không dạy thêm, nhưng giáo viên vẫn có cách lách luật để kiếm thêm thu nhập ngoài giờ vì lương quá thấp.

Vợ nổi giận mỗi khi nghe tôi nhắc tới chị hàng xóm

Thú thật mỗi lần nhìn vợ, quay sang chị hàng xóm cạnh nhà, tôi thấy cũng là phụ nữ mà sao khác nhau một trời một vực.

Thiết lập chế độ thăng tiến nhanh cho người tài

Khu vực công ở Việt Nam đang đứng trước những thách thức chưa từng có về chính trị, xã hội và kinh tế mà khó giải quyết hiệu quả với năng lực của đội ngũ cán bộ hiện tại.

Mừng hay lo khi mỗi tháng có gần 1.600 công chức, viên chức nghỉ việc?

Theo báo cáo của Bộ Nội vụ, cả nước có gần 19.000 công chức, viên chức thôi việc từ tháng 7/2022 đến hết 6/2023, bình quân mỗi tháng gần 1.600 người.

Mừng hay lo khi công chức xin nghỉ việc?

Theo thông tin từ Bộ Nội vụ, 6 tháng đầu năm 2023, các sở nội vụ đã tham mưu tuyển dụng 14.244 công chức, viên chức (CC, VC) để kịp thời bổ sung số CC, VC xin nghỉ việc, thôi việc. Trước đó, con số thống kê vào cuối năm 2022 cho thấy, trong 2,5 năm qua, có gần 40.000 CC, VC nghỉ việc, chuyển sang khu vực tư nhân. Những con số này cho thấy cả điều mừng và điều lo.

Nâng lương, nâng trách nhiệm

Một thông tin được đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang vui mừng đón nhận, đó là từ ngày 1-7-2023, Chính phủ áp dụng mức lương cơ sở mới ở mức 1,8 triệu đồng/tháng.

Cấp bách cải cách tiền lương

'Cải cách tiền lương là cải thiện trực tiếp đời sống cho cán bộ, công chức, viên chức. Điều này sẽ là tiền đề để nâng cao năng suất lao động, giúp cán bộ, công chức, viên chức gắn bó hơn với công việc. Chính vì vậy chúng ta cần phải làm càng sớm càng tốt' - ông Bùi Sỹ Lợi, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội khẳng định.

Khích lệ tinh thần làm việc và cơ chế bảo vệ cán bộ

Ông Bùi Văn Xuyền - nguyên Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đã nhấn mạnh như vậy khi trao đổi với phóng viên Báo Đại Đoàn Kết.

'Nghệ sĩ - công chức': Mâu thuẫn riêng - chung

Có một thực tế kéo dài quá nhiều thập niên qua là ở Việt Nam vẫn luôn có những công chức, thậm chí là quan chức quản lý ngành văn hóa xuất thân từ nghệ sĩ.

Bạn bè đồn thổi, người đàn ông đòi xét nghiệm huyết thống với con gái, kết quả bất ngờ

Không tin tưởng vợ mình, năm lần bảy lượt đòi xét nghiệm huyết thống với con gái đã khiến người đàn ông nhận cái kết ê chề.

Để xe bị trôi qua barie, nam thanh niên lái Suzuki Swift suýt gặp họa vì lỗi sơ đẳng

Nam thanh niên lái chiếc Suzuki Swift màu xanh đã ra khỏi xe mà vẫn cài số D, điều này khiến chiếc xe băng qua loạt barie và suýt đâm ra đường gây họa.

ĐBQH: Hưởng thù lao tương xứng thì bác sĩ đâu phải 'chân trong chân ngoài'

Sáng 24/10, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 4.

Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi: Cần quy định cơ chế tự chủ của các cơ sở y tế công lập

Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) ngày 24-10, thực hiện tự chủ tại đơn vị y tế công lập là nội dung được các đại biểu Quốc hội quan tâm, cho ý kiến.

Đại biểu Quốc hội: Đề nghị bổ sung quy định tự chủ ở bệnh viện công

Đại biểu đề nghị trao quyền cho các bệnh viện tự quyết định trong hoạt động khám chữa bệnh cũng như tổ chức bộ máy và con người, tự chủ và quyết định những vấn đề tài chính...

Thu nhập không đủ sống có nhiều hệ lụy, dễ nảy sinh tham nhũng

Vấn đề được dư luận quan tâm những ngày vừa qua là tình trạng cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc/chuyển việc nhiều đã được ĐBQH Trương Trọng Nghĩa trao đổi bên lề Quốc hội.

Cần trao quyền cho bệnh viện tự chủ được quyết định tổ chức bộ máy và tài chính

Hội đồng Y khoa là một tiến bộ rõ rệt trong Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi lần này, phù hợp thông lệ quốc tế. Đây là nhấn mạnh của đại biểu Quốc hội trong phiên thảo luận ở hội trường sáng nay 24-10 về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội: Đề nghị bổ sung quy định tự chủ ở bệnh viện công

Đại biểu đề nghị trao quyền cho các bệnh viện tự quyết định trong hoạt động khám chữa bệnh cũng như tổ chức bộ máy và con người, tự chủ và quyết định những vấn đề tài chính...

Đại biểu Quốc hội: Bác sĩ 'chân trong chân ngoài', tất bật ở phòng khám tư vì thu nhập

Theo đại biểu Quốc hội, việc các bệnh viện lớn có danh tiếng luôn trong tình trạng quá tải vì được đông đảo khách hàng lựa chọn nhưng lại xin thôi tự chủ là một sự thất bại của chính sách trong cơ chế quản lý đối với bệnh viện công

5 điểm lấp 'khoảng trống' trong dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh

Thảo luận về dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), đại biểu Hoàng Văn Cường (Hà Nội) cho rằng, cần bổ sung quy định tự chủ ở bệnh viện công, đây là khoảng trống trong Dự thảo luật.

'Nhiều bệnh nhân phải mang ngoại tệ đi ra nước ngoài'

Theo đại biểu Cường, đông đảo bệnh nhân mong muốn, sẵn sàng chi trả viện phí cao để được khám, chữa và điều trị trong điều kiện tốt nhất tại các bệnh viện công lập.

Đại biểu Quốc hội đau đáu việc bác sĩ xin nghỉ, bệnh viện dừng tự chủ

Hàng loạt cán bộ y tế xin nghỉ việc tại bệnh viện công, các bệnh viện danh tiếng xin thôi tự chủ, theo đại biểu Quốc hội, là một sự thất bại của chính sách quản lý.

Đại biểu Hoàng Văn Cường: Cơ chế tốt thì bác sĩ không phải 'chân trong chân ngoài'

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng 24/10, phát biểu thảo luận góp ý dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), ĐBQH Hoàng Văn Cường cho rằng nếu được hưởng mức thù lao thỏa đáng với công sức và đóng góp thì họ sẽ toàn tâm, toàn ý dành hết năng lực của bản thân trong khám chữa bệnh của bệnh viện mà không cần phải 'chân trong chân ngoài', lo tất bật với phòng khám tư.