Đức: Dành tiền cho quốc phòng hay phúc lợi cho dân?

Nhiều nước châu Âu, trong đó có Đức, gặp khó khăn trong việc cân đối nguồn tiền cho ngân sách quân sự và ngân sách phúc lợi xã hội.

Xe điện Trung Quốc 'bùng nổ', ngành ô tô châu Âu như 'kiến bò chảo nóng'?

Ngành ô tô châu Âu đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng chưa từng có do sự bùng nổ của thị trường xe điện trong những năm gần đây.

Nỗi ám ảnh của 'Lục địa già'

Nước Đức tối 30/8 lại chứng kiến thêm một vụ đâm dao nơi công cộng khiến nhiều người bị thương. Hung thủ là phụ nữ, 32 tuổi, đã dùng dao tấn công hành khách trên một chuyến xe buýt ở thị trấn Siegen, miền Tây nước Đức.

Thụy Sỹ tham gia các sáng kiến an ninh của EU, khẳng định phù hợp với truyền thống trung lập

Ngày 21/8, Hội đồng Liên bang của Thụy Sỹ thông báo sẽ tham dự các sáng kiến an ninh ở châu Âu nhằm tăng cường khả năng phối hợp giữa lực lượng quân đội các nước.

Pháp tăng mạnh nhập khẩu LNG từ Nga

Theo các phân tích mới về dữ liệu thương mại, lượng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga xuất khẩu sang Pháp đã tăng gấp đôi trong nửa đầu năm nay.

'Gã khổng lồ' năng lượng của Pháp lý giải nguyên nhân chưa thể 'cai nghiện' khí đốt Nga

Theo các phân tích mới về dữ liệu thương mại, lượng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) do Nga xuất khẩu sang Pháp đã tăng gấp đôi trong nửa đầu năm 2024, vào thời điểm châu Âu cố gắng rút khỏi các giao dịch mua năng lượng từ xứ sở bạch dương.

Nhập khẩu LNG Nga vào Pháp tăng gấp đôi nửa đầu năm 2024

Báo cáo mới nhất từ Viện Phân tích Tài chính và Kinh tế Năng lượng (IEEFA) - một tổ chức phi lợi nhuận của Mỹ - cho thấy nhập khẩu LNG của Nga sang Pháp đã tăng hơn gấp đôi trong nửa đầu năm 2024 so với cùng kỳ năm 2023.

Xuất khẩu khí đốt của Nga sang Pháp tăng gấp đôi

Lượng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) do Nga xuất khẩu sang Pháp đã tăng gấp đôi trong nửa đầu năm 2024, vào thời điểm châu Âu cố gắng rút khỏi các giao dịch mua năng lượng từ nước này.

Châu Âu thận trọng khi Tổng thống Biden rút khỏi cuộc đua tái tranh cử

Các chính phủ châu Âu đang phản ứng thận trọng trước quyết định của Tổng thống Mỹ Joe Biden rút lui khỏi cuộc đua tái cử năm 2024. Trong khi một số nhà lãnh đạo ca ngợi đây là 'quyết định dũng cảm', sự bất ổn chính trị gây lo ngại cho nhiều quốc gia.

Châu Âu sẽ phản ứng thế nào trước sự thay đổi chính sách của Mỹ về Ukraine?

Với cuộc bầu cử tổng thống Mỹ đang đến gần, có một số kịch bản liên quan đến viện trợ của Washington cho Ukraine.

1,3 tỷ USD và câu hỏi 'ai bảo vệ dữ liệu?'

Ngày 1/7, EU đưa ra phán quyết yêu cầu Meta phải bồi thường 1,3 tỷ USD và chấm dứt ngay hành động chuyển dữ liệu người dùng (Facebook, Instagram...) châu Âu về Mỹ trước tháng 10/2024. Đây được xem là khoản tiền phạt rất lớn trong lịch sử ngành công nghệ thông tin và nó vượt xa mức phạt 746 triệu USD mà EU đã áp đặt lên Amazon cách đây 3 năm về hành vi tương tự.

Chuyện gì xảy ra với 'gã khổng lồ khí đốt' của Nga?

Lần đầu tiên sau 25 năm, công ty khí đốt khổng lồ Gazprom của Nga phải ghi nhận khoản lỗ vào tháng 5/2024 và lần cắt giảm sản lượng thấp kỉ lục.

Phản ứng của các đồng minh Mỹ sau màn tranh luận Trump - Biden

Các quan chức và nhà ngoại giao nước ngoài bày tỏ sự thất vọng và thậm chí còn cảm thấy báo động sau màn tranh luận của ông Biden và ông Trump. Trong khi ông Trump vẫn giữ phong độ thường thấy, ông Biden tỏ ra mệt mỏi hơn nhiều so với trước đây.

Liên minh châu Âu và Ukraine sắp ký hiệp ước an ninh

Liên minh châu Âu (EU) dự kiến sẽ ký một thỏa thuận an ninh với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy vào hôm nay (27/6), cam kết tiếp tục cung cấp vũ khí, huấn luyện quân sự và các viện trợ khác cho Kiev trong nhiều năm tới.

Câu chuyện đằng sau quyết định áp thuế xe điện Trung Quốc của châu Âu

Quyết định tăng thuế đối với xe điện Trung Quốc của Liên minh châu Âu (EU) đã gây ra một cuộc tranh luận về việc liệu các khoản trợ cấp của quốc gia này có bị chỉ trích một cách bất công hay không.

Điện gió ngoài khơi sẽ trở thành trụ cột của quá trình chuyển đổi năng lượng toàn cầu?

Trong một báo cáo gần đây, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) ước tính sản lượng điện gió ngoài khơi sẽ tăng trưởng mạnh mẽ trong hai thập kỷ tới.

NATO cần làm gì để khôi phục trụ cột thiếu vắng?

Trong bài phân tích mới đây trên trang tin Foreign Affairs, giới phân tích nhận định NATO cần tiếp tục theo đuổi mục tiêu trụ cột an ninh châu Âu.

Những biến động trên thị trường thế giới sau quyết định giảm lãi suất của ECB

Các nhà hoạch định chính sách của ECB đã quyết định cắt giảm lãi suất 0,25 điểm % xuống 3,75% khiến chứng khoán toàn cầu và đồng euro đồng loạt tăng.

Cáp ngầm: Nơi cạnh tranh của các cường quốc

Cáp ngầm được giấu sâu dưới đáy biển, mang theo những thông tin quan trọng, nhạy cảm trong nhiều lĩnh vực như chính trị, quân sự, kinh tế, xã hội. Chúng nằm ngoài tầm nhìn và khó bảo vệ.

Iran dọa đáp trả IAEA

Ngày 4-6, Iran đe dọa sẽ phản ứng nếu Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) của Liên hợp quốc thông qua một nghị quyết 'khiển trách' mới, được đề xuất bởi 3 chính phủ châu Âu, bất chấp sự phản đối của Mỹ.

Chiến sự Ukraine: Bước leo thang mới của phương Tây

Pháp và Đức hôm 28/5 đã đưa ra gợi ý nên cho phép Ukraine sử dụng vũ khí của hai nước này cung cấp để tấn công các mục tiêu bên trong lãnh thổ Nga, những nơi phát động các đòn tấn công vào Ukraine. Ngay lập tức, phía Nga cảnh báo phương Tây 'đừng đùa với lửa', vì hành động như thế có thể khiến cuộc chiến leo thang nguy hiểm.

Nga cân nhắc thành lập lực lượng quân sự ủy nhiệm ở châu Âu

Moscow có quyền ủng hộ và cung cấp vũ khí cho những nhóm vũ trang chống lại các chính phủ châu Âu, đang thực thi các chính sách gây bất ổn lục địa Á-Âu.

Phương Tây chia rẽ về lệnh cấm Ukraine tấn công vào lãnh thổ Nga

Theo tờ Izvestia ngày 29/5, Liên minh châu Âu (EU) đang bị chia rẽ về việc liệu Ukraine có được phép sử dụng vũ khí do phương Tây cung cấp để tấn công các mục tiêu bên trong lãnh thổ Nga hay không.

Lỗ hổng lớn trong kế hoạch của châu Âu vũ trang cho Ukraine

Bất chấp nỗ lực nhằm đẩy nhanh tốc độ sản xuất nhằm mục tiêu đạt sản lượng 2 triệu quả đạn pháo mỗi năm vào cuối năm 2025, Châu Âu hiện phải đối mặt tình trạng thiếu thuốc nổ và các nguyên liệu cần thiết khác cho việc sản xuất đạn pháo và tên lửa.

Tác động ngoại giao, quân sự sau khi 3 nước châu Âu công nhận nhà nước Palestine

Quyết định của ba quốc gia châu Âu là đáng chú ý và sẽ có tác động nhất định, có thể gây áp lực lên các đồng minh để có lập trường cứng rắn hơn đối với cuộc xung đột Israel - Hamas.

Loạt quốc gia công nhận Nhà nước Palestine: Nền chính trị châu Âu đang rời xa Israel?

Việc Tây Ban Nha, Ireland và Na Uy công nhận Nhà nước Palestine đang nhấn mạnh sự thay đổi trọng tâm chính trị của châu Âu dù vẫn có những quốc gia kiên quyết ủng hộ Israel.

ECB cảnh báo mức nợ cao khiến châu Âu có nguy cơ gặp cú sốc bất lợi

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cảnh báo rằng các quốc gia châu Âu đang 'dễ bị tổn thương trước những cú sốc bất lợi' do căng thẳng địa chính trị và lãi suất cao liên tục nếu không tiếp tục giảm nợ công.

ECB cảnh báo mức nợ công cao khiến châu Âu có nguy cơ gặp 'cú sốc bất lợi'

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cảnh báo các nước châu Âu 'dễ bị tổn thương trước những cú sốc bất lợi' từ căng thẳng địa chính trị và lãi suất cao liên tục do không tiếp tục giảm nợ công.

ECB cảnh báo mức nợ cao sẽ khiến khu vực có nguy cơ gặp cú sốc bất lợi

Hôm thứ Năm (16/5), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cảnh báo rằng các quốc gia châu Âu đang 'dễ bị tổn thương trước những cú sốc bất lợi' từ căng thẳng địa chính trị và lãi suất cao liên tục do không tiếp tục giảm nợ công.

Danh tính nghi phạm ám sát thủ tướng Slovakia

Sau khi truyền thông xác định được danh tính nghi phạm, Bộ trưởng Nội vụ Slovakia cho biết, nghi phạm ám sát Thủ tướng Robert Fico là một nhà văn 71 tuổi đến từ miền Trung.

Tiến sâu vào Rafah, Israel đang chịu sức ép ngoại giao từ mọi phía

Hôm qua (12/5), các cuộc tấn công của quân đội Israel vào Dải Gaza trên không và trên bộ vẫn tiếp tục không ngừng nghỉ. Hoạt động quân sự của Israel ở Gaza ngày càng bị quốc tế theo dõi chặt chẽ vì số dân thường thiệt mạng và sự tàn phá ở vùng đất này ngày càng gia tăng.

Giá năng lượng tại châu Âu có gì khác so với phần còn lại của thế giới trong năm 2024?

Năm 2024, giá điện và khí đốt ở Pháp nói riêng và châu Âu nói chung dự kiến sẽ giảm nhờ những cải cách gần đây của Chính phủ và điều chỉnh thị trường. Tuy nhiên, chúng sẽ vẫn trên mức trước khủng hoảng trong giai đoạn 2021-2022, nêu bật những thách thức và chiến lược cần thiết để ổn định ngành năng lượng trong bối cảnh hậu khủng hoảng.

Hàm ý chuyến thăm của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến châu Âu

Tuần tới, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ có chuyến thăm châu Âu lần đầu tiên sau 5 năm. Giới phân tích cho rằng chuyến thăm sẽ làm nổi bật sự chia rẽ của châu Âu trong thương mại với Bắc Kinh và cách lục địa này định vị mình trong sự cạnh tranh Mỹ - Trung.

Hội nghị Ngoại trưởng EU khẳng định 'đoàn kết' với Ukraine

Nhóm họp hôm 22/4 ở Luxembourg, các Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng Liên minh châu Âu (EU) một lần nữa khẳng định 'tình đoàn kết' với Ukraine. Tuy nhiên không có cam kết cụ thể nào được đưa ra liên quan tới hệ thống phòng không Patriot như yêu cầu của quốc gia Đông Âu.

Châu Âu hứng chịu 'căng thẳng nhiệt cực đoan'

Thời tiết nắng nóng đã khiến châu Âu phải hứng chịu nhiều ngày 'căng thẳng nhiệt cực đoan' hơn những gì các nhà khoa học từng dự báo.

Nga lợi dụng điểm yếu của Ukraine để oanh tạc các thành phố 'pháo đài'

Nguồn cung đạn pháo và tên lửa phòng không cho Ukraine ngày càng suy giảm đã khiến cho Nga có thể tăng cường tấn công các cơ sở năng lượng của nước này, cho phép các lực lượng của Moscow tiếp tục các bước tiến chậm mà chắc trên chiến trường.

Bản tin Năng lượng xanh: Không hy vọng được giải cứu, một số công ty năng lượng mặt trời châu Âu chuyển hướng sang Mỹ

Hôm thứ Hai (15/4), các Bộ trưởng năng lượng châu Âu đã họp tại Brussels để tìm biện pháp hỗ trợ cho ngành công nghiệp năng lượng mặt trời của châu Âu đang gặp khó khăn, trước sự cạnh tranh mạnh mẽ từ hàng nhập khẩu từ Trung Quốc và sức hút tài trợ của Mỹ đối với năng lượng sạch.

EU có thể phải ôm hận với kế hoạch chuyển đổi năng lượng khổng lồ

Khi Liên minh Châu Âu thông qua Thỏa thuận Xanh, nó đã được thực hiện với nhiều sự phô trương và lấp lánh, theo Oil Price.

Châu Âu có biện pháp mới 'tấn công' LNG của Nga, quyết chặn mọi dòng chảy khí đốt

Tuần trước, Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu thông qua các quy định cho phép các chính phủ châu Âu cấm nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga.