Sóc Trăng tái hiện Tết Nguyên tiêu và Lễ hội đấu đèn của người Hoa

Tỉnh Sóc Trăng vừa tổ chức trình diễn, tái hiện 'tết Nguyên tiêu' và tổ chức 'Lễ hội đấu đèn' theo phong tục truyền thống.

Bảo tồn di sản văn hóa Lễ hội tết Nguyên tiêu và đấu đèn của người Hoa tỉnh Sóc Trăng

Từ nguồn kinh phí Dự án 6, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giai đoạn 2021 - 2025, vừa qua (ngày 9/12/2023), Bảo tàng tỉnh Sóc Trăng phối hợp Trung tâm Văn hóa - Thể thao - Truyền thanh và Hội Tương tế người Hoa thành phố Sóc Trăng tổ chức trình diễn, tái hiện 'tết Nguyên tiêu' và tổ chức 'Lễ hội đấu đèn' theo phong tục truyền thống. Hoạt động này nhằm bảo tồn các giá trị vǎn hóa dân gian truyền thống đặc trưng mang ý nghĩa tốt đẹp - những sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng, thể hiện bản sắc và không ngừng tái tạo, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, không bị mai một.

Ngôi chùa nào thiết kế hoàn toàn bằng đá nguyên khối?

Đây là ngôi chùa được xây dựng hoàn toàn bằng đá nguyên khối hình chữ nhật, nằm trong khuôn viên rộng khoảng 6.800m2.

Bộ môn Lân Sư Rồng TP.Thuận An: Thành công đến từ công tác xã hội hóa

Được thành lập từ năm 2016, sau hơn 7 năm hoạt động và phát triển, lúc này bộ môn Lân Sư Rồng (LSR) Thuận An trực thuộc Trung tâm Văn hóa Thể thao và Truyền thanh TP.Thuận An bước đầu đã gặt hái được những thành công nhất định. Trong thành công đó, việc làm tốt công tác xã hội hóa đóng vai trò quan trọng.

Hội quán người Hoa - Nét độc đáo của du lịch TP.HCM

Hội Quán là nơi lưu giữ nhiều bản sắc văn hóa của người Hoa từ kiến trúc, thờ cúng, cho đến các lễ và hội. Ngày nay, các Hội Quán hòa chung nhịp sống của TP.HCM, góp phần tạo nên một bức tranh văn hóa đa dạng, nhiều màu sắc.

Đôi nét về Thanh Minh Cổ Miếu

Thanh Minh Cổ Miếu tọa lạc trên đường Nguyễn Huệ, khóm 1, phường 1, thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng) còn được gọi là chùa Ông Bổn hoặc chùa Ông. Với kiến trúc độc đáo, cùng nhiều phối tự thần linh khác mà dân gian sùng kính, thu hút đông đảo người dân trong và ngoài địa phương đến chiêm ngưỡng và dâng hương cầu phước. Thanh Minh Cổ Miếu được UBND tỉnh Sóc Trăng xếp hạng là Di tích Kiến trúc - Nghệ thuật cấp tỉnh năm 2006.

Mục sở thị 'cụ xoài' hơn 340 năm tuổi, 6 người ôm thân không xuể ở Bạc Liêu

Trải qua thời gian dài, dù cảnh vật xung quanh đã thay đổi nhưng 'cụ xoài' ở Bạc Liêu có tuổi đời hơn 340 năm tuổi, đường kính khổng lồ, 6 người ôm thân không hết vẫn xanh tươi, 'hiên ngang' đón nắng, gió, là niềm tự hào của người dân vùng đất mặn nơi đây.

Sóc Trăng: Trùng tu phục dựng Chùa Ông Bổn Vĩnh Châu (tức Thanh Minh Cổ Miếu)

Vào cuối thế kỷ 19, ngôi Miếu nhỏ do Cộng đồng người Hoa xây dựng tại Làng Trà Nho, Tổng Thạnh Hưng, Quận Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Nhưng đến năm 1923, ngôi Miếu được dân làng xây dựng lại và từ đó ngôi Miếu này mang tên 'Thanh Minh Cổ Miếu', tuy nhiên bà con địa phương vẫn quen gọi là 'Chùa Ông Bổn' hoặc 'Chùa Ông'; địa chỉ hiện nay là đường Nguyễn Huệ, khóm 1, phường 1, TX Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.

Nét đẹp văn hóa khai bút đầu xuân

Mỹ tục khai bút đầu xuân là nét đẹp văn hóa còn lưu giữ mỗi khi Tết đến xuân về. Từ ngày 23 tháng chạp trở đi, mỗi lần có dịp ghé thành phố Sóc Trăng (Sóc Trăng) mua sắm hay thưởng ngoạn hoa xuân ngày Tết, tình cờ tạt ngang chùa ông Bổn, các hội quán, câu lạc bộ thư pháp... và liên tiếp mấy năm trở lại đây là vào Ngày Hội báo Xuân tại thư viện tỉnh, đông đảo người dân thành phố bắt gặp hình ảnh các ông đồ hiện đại trong bộ áo dài khăn đóng truyền thống đang bên nghiên mực tàu, giấy hồng, giấy đỏ, nắn nót từng nét chữ, thi triển thư pháp bằng những ngòi bút lông đủ cỡ, phảng phất nét duyên tô điểm cho ngày Tết cổ truyền của dân tộc thêm đằm thắm giữa cung đường tấp nập người lại qua.

Ngày vía Thần Tài nên đi chùa nào ở TP.HCM?

Nếu có ý định đi chùa ngày vía Thần Tài, bạn có thể ghé thăm chùa Ngọc Hoàng, chùa Ông Bổn hay chùa Xá Lợi… Đây đều là các ngôi chùa linh thiêng, nổi tiếng cầu gì được nấy.

Bảo tồn, phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch

Trong những năm qua, các di tích lịch sử, văn hóa đã góp phần thu hút du khách đến với Sóc Trăng. Do đó, việc bảo tồn, gìn giữ các di tích gắn với phát triển du lịch luôn được tỉnh quan tâm, qua việc triển khai các chính sách hỗ trợ, đề án, văn bản hướng dẫn đầu tư, tôn tạo di tích… đã đưa di tích trở thành điểm đến đặc trưng của du lịch Sóc Trăng.

Diện áo dài chụp ảnh Tết trên phố người Hoa

Giới trẻ TP.HCM diện áo dài rực rỡ sắc đỏ, check-in các địa điểm nổi tiếng ở khu phố người Hoa, quận 5.

Đồng chí Mai Văn Huỳnh tiếp xúc cử tri TP. Hà Tiên

Chiều 22-11, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kiên Giang Mai Văn Huỳnh cùng các đại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri TP. Hà Tiên. Đây là kỳ tiếp xúc trước kỳ họp thường lệ cuối năm 2022.

Ba ngôi chùa Ông nổi tiếng ở TP. HCM thờ những ai?

Dù cùng được người dân gọi là 'chùa Ông', ba địa điểm tâm linh có từ lâu đời này lại thờ ba 'Ông' khác nhau. Các 'Ông' đó là những vị thần nào?

Về miền Tây, nhất định không thể bỏ qua những kiến trúc chùa lộng lẫy bậc nhất này ở Sóc Trăng

Sóc Trăng là một trong những tỉnh sở hữu nhiều ngôi chùa có lối kiến trúc đặc biệt tại miền Tây. Đặc biệt, những ngôi chùa này có khung cảnh ấn tượng đang thu hút nhiều sự chú ý của khách du lịch.

Phục dựng 12 bức tranh cổ ở Hội An: Níu giữ hồn xưa qua từng nét màu

Xưa, người Hội An (tỉnh Quảng Nam) có câu 'Thượng Chùa Cầu, hạ Ông Bổn' để nói về không gian phố Hội: đầu phố có chùa Cầu, cuối phố có chùa Ông Bổn. Ngôi chùa 180 năm tuổi là công trình kiến trúc, tín ngưỡng đặc trưng của người dân phố cổ tuy nhiên điểm đến nay vẫn chưa được nhiều du khách biết đến.

TP.Thủ Dầu Một: Phun hóa chất, diệt khuẩn phòng, chống dịch bệnh

Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh Covid-19 TP.Thủ Dầu Một vừa có thông báo đến người dân, Ban Chỉ đạo các phường về việc tổ chức phun hóa chất sát trùng, diệt khuẩn phòng, chống dịch Covid-19 tại tất cả các khu vực khoanh vùng y tế tạm thời trên địa bàn 4 phường: Phú Hòa, Phú Lợi, Chánh Nghĩa và Phú Thọ để có sự chuẩn bị chu đáo trong quá trình thực hiện vụ.

Đậm đà hương vị bánh ống quê nhà

Vài năm trở lại đây, góp mặt với các thức 'ăn vặt'… tân thời tại trung tâm TP. Sóc Trăng, có một loại bánh dân gian mang đậm bản sắc văn hóa địa phương đã 'tái xuất'. Dọc trên đường Trần Hưng Đạo, Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Hùng Vương, Nguyễn Trung Trực… và ngay cả phố Hai Bà Trưng, cứ chiều chiều là có thể thấy những quầy hàng bánh ống trên xe hay bày bên vỉa hè.

'Tết là nỗi buồn của mẹ tôi'

Đối với những người Việt xa xứ, Tết là sợi dây gắn kết họ với quê hương, cũng có thể là lời nhắc nhở về cách biệt xa xôi của họ đối với người thân và cả quá khứ.

Viết liễn ngày tết

Tại TP. Sóc Trăng, nơi hiếm hoi còn lưu giữ được phong tục viết liễn đón xuân chính là chùa Ông Bổn. Vào những ngày giáp tết, không chỉ chuẩn bị lễ vật, chùa Ông Bổn còn trang hoàng lại chính điện, cửa ra vào những câu liễn đỏ bằng chữ Hoa. Đặc biệt, các nghệ nhân viết thư pháp Hoa ngữ còn dành một ngày để viết liễn cung cấp cho khách thập phương.

Lịch trình 2 ngày khám phá Sóc Trăng

Sóc Trăng nằm phía cửa Nam của sông Hậu, cách TP.HCM khoảng 231 km, là điểm đến thích hợp để du khách tham quan ngắn ngày.

Độc, lạ và ngon miệng với chè hột gà trà

Trong danh sách dài các món ăn vặt trên địa bàn TP. Sóc Trăng, không thể nào bỏ qua các món chè với các quán chè nổi tiếng như quán chè cạnh chùa Ông Bổn, quán chè Ngọc Trinh và nhiều quán chè khác. Mọi người đến đây để thưởng thức chè đậu, chè Thái, chè sầu riêng, chè trôi nước, sâm bổ lượng… Tuy nhiên, món chè độc và lạ phải kể đến chè hột gà trà.

Thăm chùa Ông Bổn

Nếu có dịp ghé thăm chùa Ông Bổn du khách sẽ được trải nghiệm nhiều điều thú vị với nét độc đáo về kiến trúc ngôi chùa; đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng người Hoa tại TP. Sóc Trăng.

Cuộc sống muôn màu của người Việt tại Texas

Có một tiểu bang ở Mỹ mà tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức thứ ba, chủ yếu nhờ vào việc gắn bó với sự phát triển của cộng đồng người Việt…

Ðộc đáo tục đấu giá đèn ở Sóc Trăng

Tục đấu giá đèn hay rước đèn không chỉ là một hoạt động tín ngưỡng mà còn là nét đẹp văn hóa đặc sắc lâu đời của người Hoa ở Sóc Trăng đến nay vẫn được lưu giữ và phát triển. Mục đích của việc tổ chức đấu giá đèn lồng, ngoài tăng thêm không khí vui vẻ cho các ngày lễ hội, tạo sự vui tươi, đoàn kết trong cộng đồng, còn mang ý nghĩa từ thiện.

Phát hiện hơn 2.500 viên pháo lậu ở TP HCM

Công an phát hiện tổng cộng 2.500 viên pháo dạng tròn hình trái banh và 120 cây pháo dạng ống trụ, mỗi cây dài khoảng 60cm.

Bắt quả tang nam thanh niên bán pháo lậu trước cổng chùa

Thấy dịp tết, nhu cầu pháo nổ của người dân tăng cao, Long lên mạng xã hội mua về bán kiếm lời.

Công an quận 5 bắt nam thanh niên trước chùa Ông Bổn ngày cận Tết

Lương Vĩnh Long có biệt danh là A Lùn, do có hành vi vi phạm pháp luật nên đã bị Công an quận 5 (TP HCM) bắt giữ ngay ngày cận Tết.

Thanh niên 20 tuổi ôm 2.500 viên pháo đứng trước cổng chùa Ông Bổn ở Chợ Lớn

Thấy một thanh niên có dấu hiệu khả nghi, Đội cảnh sát kinh tế Công an quận 5 tiến hành kiểm tra thì phát hiện 2.500 viên pháo dạng tròn và 120 cây pháo dạng ống trụ.

Bắt vụ buôn bán pháo nổ lớn tại TPHCM

Lúc 9 giờ 25 sáng 23-1 (29 Tết), tổ tuần tra của Đội Cảnh sát Kinh tế Công an quận 5 (TPHCM) kết hợp cùng Công an phường 14, quận 5 phát hiện Lương Vĩnh Long (SN 2000, ngụ Q.5) đang ôm một thùng giấy các-tông, nghi vấn đựng pháo lậu, trước cổng chùa Ông Bổn trên đường Hải Thượng Lãn Ông, nên tiến hành kiểm tra.

Bắt đối tượng tàng trữ, vận chuyển pháo lậu

Ngày 23-1, Công an quận 5, TP Hồ Chí Minh khám phá một vụ tàng trữ, vận chuyển hàng hóa nghi vấn là pháo nổ do đối tượng Lương Vĩnh Long (SN 2000, ngụ quận 5) thực hiện.

Bắt đối tượng tàng trữ, vận chuyển pháo lậu

Vì ham lợi, đối tượng Lương Vĩnh Long (SN 2000, ngụ quận 5) mua pháo nổ về bán lại để kiếm lợi dù biết đây là việc làm bị cấm và sẽ bị xử lý nghiêm. Công an quận 5 vừa bắt quả tang hành vi phạm tội của Long.