Tháp Rùa tại Hồ Gươm được xây dựng khi nào?

Sau nhiều năm xây dựng, trùng tu hiện Tháp Rùa trở thành hình ảnh quen thuộc với người dân Hà Nội và du khách.

Thon thót bên cội đa Đền Bà Kiệu

Đâm trằn trọc bởi vài ông bạn quen than tiếc trên mạng hồi đêm rằng cội đa cao niên bên Đền Bà Kiệu đã bỏ mình trong cơn cuồng phong Yagi.

Tháp Hòa Phong lung linh về đêm

Tháp Hòa Phong, một di tích lịch sử bên hồ Gươm, vừa được khoác lên mình diện mạo mới với hệ thống đèn chiếu sáng hiện đại.

Cần sớm có biện pháp trùng tu 'bảo tàng' điêu khắc đá ở xứ Thanh

Dưới tác động của thời gian, khu lăng mộ Quận công Lê Trung Nghĩa nằm trong cụm di tích danh thắng núi An Hoạch đang có những dấu hiệu của sự xuống cấp cần sớm có những biện pháp trùng tu, bảo vệ.

Nơi lưu giữ dấu tích 19 năm làm Tổng trấn của Lý Thường Kiệt

Trong 19 năm ở Thanh Hóa, cùng với việc mở mang, phát triển nông nghiệp, Tổng trấn Lý Thường Kiệt còn phát triển nghề thủ công.

Khánh Hòa: Lễ tưởng niệm Hòa thượng Thích Ngộ Tịnh tại chùa Viên Ngộ

Ngày 29-7 (24-6-Giáp Thìn), tại chùa Viên Ngộ (X.Ninh An, TX.Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa) đã trang nghiêm diễn ra Lễ tưởng niệm húy nhật lần thứ nhất Hòa thượng Thích Ngộ Tịnh, nguyên Trưởng ban Trị sự GHPGVN TX.Ninh Hòa.

Xúc động ngắm Hà Nội năm 1885 qua bộ ảnh cực quý

Cánh cổng ngang trên phố Hàng Ngang, chùa Báo Ân soi bóng xuống hồ Hoàn Kiếm, cửa Pháp Quốc nhìn từ phố Thợ Khảm... là những hình tư liệu hiếm có về Hà Nội năm 1885

Những 'bể bơi thiên nhiên' một thời

Hà Nội từng được gọi là thành phố của sông hồ. Bao quanh có sông Hồng, chảy qua nội đô có sông Thiên Phù, Tô Lịch, Kim Ngưu. Ngoài ra, còn có rất nhiều hồ ao.

Sắc phố cầu vồng hoa

Đã không ít lần tôi được ngắm cầu vồng mưa trên đỉnh tháp Bút bên đền Ngọc Sơn. Vào ngày mưa ngâu tháng Bảy gió xoay chiều, đường phố Đinh Tiên Hoàng cũng đung đưa theo sóng hồ Gươm. Nhịp phố khác hẳn ngày thường.

Nhóm thanh niên đột nhập chùa lấy trộm tiền công đức

Ngày 8/6, Công an huyện Châu Đức (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) cho biết, đơn vị đang củng cố hồ sơ để xử lý nhóm thanh niên chuyên trộm tiền công đức tại các chùa trên địa bàn.

Bà Rịa-Vũng Tàu: Xử lý nhóm thiếu niên chuyên trộm thùng tiền công đức

Quá trình điều tra truy xét, cơ quan công an xác định nhóm thanh thiếu niên chuyên lợi dụng đêm tối, đột nhập vào các ngôi chùa để trộm thùng đựng tiền công đức.

Nhóm đối tượng vào nhiều ngôi chùa ở Bà Rịa- Vũng Tàu 'ôm' thùng tiền công đức

Các đối tượng từ 16 đến 18 tuổi cùng gây ra hàng loạt vụ trộm tiền công đức tại các chùa ở huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Nhóm thanh niên trộm tiền công đức tại các chùa ở Bà Rịa - Vũng Tàu

Công an huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu vừa làm việc, củng cố hồ sơ để xử lý nhóm chuyên trộm tiền công đức tại các chùa trên địa bàn.

Vĩnh Phúc: Lễ khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568 tại trường hạ chùa Báo Ân

Ngày 4-6, tại trường hạ chùa Báo Ân (TP.Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) đã trang nghiêm tổ chức lễ khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2568.

Ban Trị sự GHPGVN Q.Tân Bình tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại chùa Báo Ân

Chiều 11-4-Giáp Thìn (18-5-2024), Ban Trị sự GHPGVN Q.Tân Bình đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại chùa Báo Ân (53 Lê Bình).

Các tự viện trên địa bàn Q.Phú Nhuận, Tân Bình tích cực chuẩn bị đón mừng Đại lễ Phật đản

Hòa vào không khí chuẩn bị Tuần lễ Phật đản Phật lịch 2568, các tự viện trên địa bàn Q.Phú Nhuận, Tân Bình đang tích cực hoàn thiện các công tác thiết trí lễ đài, treo cờ, kết hoa dọc trên dòng kênh Nhiêu Lộc và các nẻo đường đón mừng ngày Đức Phật thị hiện nơi cõi Ta-bà.

Loạt ảnh quý giá về miền Bắc Việt Nam cuối thế kỷ 19

Cùng xem những hình ảnh tư liệu quý về miền Bắc Việt Nam cuối thế kỷ 19 được trích từ bộ sưu tập ảnh 'Chuyến đi từ Ai Cập tới Đông Dương' (Voyage de l'Égypte à l'Indochine), xuất bản ở Pháp năm 1880.

Lễ đài Phật đản của Ban Trị sự GHPGVN Q.Tân Bình lần đầu tiên đặt tại chùa Báo Ân

Đó là thông báo chính thức của Thượng tọa Thích Đạt Đức, Trưởng ban Trị sự GHPGVN Q.Tân Bình trong lễ Bố-tát định kỳ của Phật giáo quận vào sáng nay, 23-4-2024 (15-3-Giáp Thìn) tại chùa Giác Tánh.

Lễ khánh tạ trùng tu chùa Lương Phước (H.Hải Lăng, Quảng Trị)

Sáng 29-3, tại thôn Đông Sơn, làng Lương Điền, xã Hải Sơn, H.Hải Lăng, Quảng Trị, Đại đức Thích Trung Chính, trụ trì chùa Lương Phước cùng Phật tử đạo tràng đã trang nghiêm tổ chức Lễ khánh tạ ngôi Tam bảo .

Một thoáng lịch sử, văn hóa xứ Thanh nhìn từ di tích

Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất, có ý nghĩa về mặt lịch sử - văn hóa. Có thể nói, di tích chứa đựng lịch sử còn 'sống' cho các thế hệ sau, tạo ra một cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, từ đó giúp chúng ta hình dung tương lai.

Quảng Ninh: Chùa An Biên (Báo Ân tự) đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh

Ngày 1-3, chùa An Biên (Báo Ân tự) tại xã Thủy An, TX.Đông Triều, Quảng Ninh đã tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh và khai mạc lễ hội truyền thống.

Hải Phòng: Khai mạc Hội xuân Giáp Thìn và tưởng niệm Thánh Tổ Non Đông tại chùa An Hồng

Sáng 22-2, tại chùa An Hồng (tổ đình Đông Sơn), xã An Hồng, H.An Dương diễn ra lễ khai mạc Hội xuân 'Con về bên Phật' năm Giáp Thìn - 2024 và tưởng niệm Thánh Tổ Non Đông.

Để sâm báo vươn tầm

Làng cổ Biện Thượng (nay là xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc) không chỉ được biết đến là vùng đất địa linh nhân kiệt gắn với các di tích lịch sử, như: phủ Trịnh, đền thờ Hoàng Đình Ái, di tích nghè Vẹt, chùa Báo Ân... mà nơi đây còn nức tiếng gần xa với sản vật sâm báo từng được mệnh danh là 'Đại Việt đệ nhất danh sâm'.

'Công dân đặc biệt' bao năm vẫn đứng giữa lòng Hà Nội

Được xây dựng từ giữa thế kỷ 19, tháp Hòa Phong vẫn đứng uy nghiêm bên hồ Gươm. Nó đã chứng kiến bao thăng trầm của thành phố nghìn năm tuổi.

Chùa Phước Ân (H.Bình Chánh) hành hương thập tự đầu năm mới

Sáng mùng 5 Tết, Đại đức Thích Quảng Hậu, tri sự chùa Phước Ân (H.Bình Chánh, TP.HCM) đã hướng dẫn Tăng chúng bổn tự và Phật tử đạo tràng thăm, cúng dường 10 chùa tại Đồng Nai và BR-VT nhân dịp đầu năm mới.

Bảo tàng Hà Nội trưng bày hơn 100 hiện vật, tài liệu về hình tượng Rồng

Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc hai trưng bày 'Năm Thìn kể chuyện Rồng' và 'Phong vị Tết xưa Hà Nội' để chào đón năm mới Giáp Thìn-2024.

HĐND huyện Vĩnh Lộc khóa XX tổ chức kỳ họp lần thứ 16

Chiều 15/1, HĐND huyện Vĩnh Lộc khóa XX tổ chức kỳ họp lần thứ 16 để xem xét quyết định một số nội dung liên quan đến việc đầu tư và điều chỉnh đầu tư các dự án quan trọng trên địa bàn huyện và một số nội dung quan trọng khác.

Top 10 công trình cổ phải ghé thăm quanh bờ hồ Hoàn Kiếm

Là trái tim của Thủ đô Hà Nội, hồ Hoàn Kiếm được bao quanh bởi rất nhiều công trình cổ, mang những giá trị lịch sử, văn hóa và kiến trúc đặc sắc.

Chùa Báo Ân và tư liệu văn bia tại chùa

Chùa Báo Ân ta phụng thờ Hoàng đế Minh Tông triều Trần đã xưa lắm rồi, mà đài châu báu còn nối sự trang nghiêm nghìn năm. Các điều giỗ chạp vào Tết thượng nguyên lễ nhập tịch, hàng hội.... cùng đã ghi chép, thiết nghĩ rằng lưu truyền cho người sau thì mai một.

Tại sao Hà Nội đề xuất không sáp nhập quận Hoàn Kiếm?

Từ tháng 8 đến nay, thông tin về việc quận Hoàn Kiếm có thể bị sáp nhập khiến dư luận xôn xao, bởi đây là khu vực trung tâm, lại có lịch sử và truyền thống văn hóa lâu đời, nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng nổi tiếng đã gắn liền với lịch sử hàng nghìn năm xây dựng và gìn giữ Thăng Long - Hà Nội.

Hà Nội đề xuất không sáp nhập quận Hoàn Kiếm | Hà Nội tin mỗi chiều

Quận Hoàn Kiếm có vị trí đặc biệt về lịch sử, văn hóa, xã hội là trái tim của Thủ đô. Quận có nhiều di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng nổi tiếng đã gắn liền với lịch sử hàng nghìn năm xây dựng và gìn giữ Thăng Long - Hà Nội. Người Hoàn Kiếm được thụ hưởng những giá trị văn hóa của vùng lõi đô thị. Do đó, việc sáp nhập hay mở rộng, đều có thể gây ra những thay đổi không mong muốn về yếu tố văn hóa.

Khai thác, phát huy giá trị lễ hội Phủ Trịnh và các làng cổ phục vụ phát triển du lịch

Trong lịch sử, lễ hội Phủ Trịnh là lễ hội cung đình và phần chính là tế lễ. Chính vì vậy mà cho tới những năm gần đây, lễ hội Phủ Trịnh diễn ra trên khu đất của Phủ Từ xưa (nay chỉ còn lại dãy nhà ngang làm nơi thờ tự), chỉ có nghi lễ tế, còn phần hội vắng bóng. Ngay cả những trò chơi, trò diễn dân gian không được trình diễn, trong khi các lễ hội khác cũng tôn vinh những người có công với dân với nước, khi mất được dân gian tri ân, chiêm bái lại có nhiều trò chơi, trò diễn dân gian được trình diễn trong phần hội lễ.

Phật Bà nước Nam

Song hành với những thăng trầm của lịch sử, trở thành một phần thiết thân trong đời sống tình cảm và tâm hồn của người dân Việt, ngôi chùa cùng những biểu tượng Phật giáo đã hòa quyện với nghệ thuật và văn hóa dân tộc.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Thành nhà Hồ

Thành nhà Hồ tiếp tục được nghiên cứu làm tăng giá trị nổi bật toàn cầu, kết nối các di tích, danh thắng trong vùng và khơi dậy vai trò chủ thể của người dân trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản.

Chuyện xưa Hồ Gươm

Ôn chuyện cũ Hồ Gươm, nhớ lại một thời mất nước tủi nhục khi tượng 'bà đầm xòe' được thực dân Pháp đặt trên Tháp Rùa, ta càng hiểu giá trị to lớn của độc lập, tự do.

Thực hiện quy tắc ứng xử nơi công cộng: Người dân được hưởng lợi

Thời gian qua, các quận, huyện trên địa bàn TP Hà Nội tuyên truyền, triển khai thực hiện Quy tắc ứng xử (QTƯX) nơi công cộng bằng nhiều hình thức phong phú. Đặc biệt, nhiều mô hình được triển khai, thu hút đông đảo người dân tham gia, đem lại lợi ích cho cộng đồng, xã hội.

Nâng tầm du lịch TP Thanh Hóa

Hội tụ đầy đủ các điều kiện, từ cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, hùng vĩ đến truyền thống văn hóa, lịch sử với bản sắc riêng, nên TP Thanh Hóa được định vị là một địa phương đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển ngành 'công nghiệp không khói' của tỉnh và cả nước. Theo phân vùng trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, TP Thanh Hóa nằm trong vùng du lịch Bắc Trung bộ, gắn với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và hành lang du lịch Đông - Tây.

Kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô: Góc nhìn mới về thành xưa, phố cũ Hà Nội

Kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức triển lãm các tư liệu, hình ảnh về sự đổi thay diện mạo Hà Nội.

Cầu Giấy xây dựng quy tắc ứng xử nơi công cộng trong các di tích

Ngày 27/9, Hội LHPN quận Cầu Giấy phối hợp với UBND phường Yên Hòa tổ chức ra mắt mô hình 'Phụ nữ tham gia xây dựng Khu di tích lịch sử văn hóa kiểu mẫu thực hiện quy tắc ứng xử nơi công cộng' tại Cụm di tích Đình An Hòa – chùa Báo Ân.

Phụ nữ Cầu Giấy chung tay xây dựng văn hóa ứng xử văn minh

Sáng 27-9, Hội Liên hiệp phụ nữ quận Cầu Giấy phối hợp với UBND phường Yên Hòa ra mắt mô hình 'Phụ nữ tham gia xây dựng Khu di tích lịch sử văn hóa kiểu mẫu thực hiện Quy tắc ứng xử nơi công cộng' tại Cụm di tích đình An Hòa - chùa Báo Ân.

Khám phá bảo tàng độc đáo chuyên về văn học của Việt Nam

Bảo tàng Văn học Việt Nam là một trong số rất ít các bảo tàng chuyên về nội dung này trong khu vực cũng như trên thế giới, được mở cửa vào năm 2015. Sau hơn 8 năm đưa vào hoạt động nơi đây vẫn chưa được nhiều người biết đến.

Người Hà Nội có biết không?

Mỗi lần tôi có việc đến nhà Bưu điện cũ Hà Nội xây dựng thời Pháp (vốn gọi là 'nhà dây thép'), nhìn tháp Hòa Phong sát hồ Hoàn Kiếm bên kia đường Đinh Tiên Hoàng, tôi lại nhớ đến những chuyện bi hài xảy ra quanh vùng đất này vào thời Pháp thuộc.

TP.HCM: Ban Trị sự GHPGVN Q.Tân Bình tổ chức lễ tác pháp Tự tứ cho chư Tăng Ni

Sáng 13-7-Quý Mão (28-8-2023), Ban Trị sự GHPGVN Q.Tân Bình đã trang nghiêm tổ chức lễ tác pháp Tự tứ và dâng pháp y cúng dường tại trường hạ chùa Báo Ân.

Bí thư Hà Nội: Tinh thần là giữ nguyên quận Hoàn Kiếm

Thành phố thực hiện nghiêm túc chủ trương của Trung ương, nhưng sẽ nhấn mạnh yếu tố lịch sử văn hóa để thuyết phục, giữ ổn định cho Quận Hoàn Kiếm - Đó là phát biểu của Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng tại cuộc đối thoại với MTTQ Việt Nam các cấp của thành phố vào sáng 9/8.

Hà Nội muốn giữ quận Hoàn Kiếm

Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho rằng quận Hoàn Kiếm rất đặc thù, thành phố sẽ tìm cách thuyết phục, tinh thần là bảo vệ giữ nguyên, ổn định quận