Chuồn chuồn tre Thạch Xá – món quà độc đáo của làng quê Việt Nam

Với bàn tay khéo léo và điêu luyện, người làng Thạch Xá (Thạch Thất, Hà Nội) đã tạo ra những con chuồn chuồn bằng tre, trở thành một món quà quê được nhiều người yêu thích.

Loạt chùa sở hữu bộ sưu tập tượng thờ đặc sắc nhất Việt Nam

Những bức tượng thờ là vật phẩm quan trọng, góp phần làm nên hồn cốt của các ngôi chùa Việt. Cùng điểm qua những bộ sự tập tượng thờ đặc sắc ở các ngôi chùa nổi tiếng Việt Nam.

Hà Nội sẽ 'nâng cấp' chùa Trầm, chùa Trăm Gian thành di tích quốc gia đặc biệt?

Để đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa gắn với kinh tế du lịch, TP. Hà Nội đang lên kế hoạch đầu tư lớn cho các di tích chùa Trầm, chùa Trăm Gian. Về phía các nhà khoa học, khuyến cáo được đưa ra là Thành phố cần 'nâng tầm' cụm di tích này trở thành di tích quốc gia đặc biệt.

Top 10 Bảo vật quốc gia phải chiêm ngưỡng ở các ngôi chùa Việt

Trong các hiện vật lịch sử đã được công nhận là Bảo vật quốc gia của Việt Nam, có nhiều hiện vật đang được gìn giữ trong các ngôi chùa cổ. Cùng điểm qua một số Bảo vật này.

Trùng tu di tích: Ngẫm chuyện xưa, lo chuyện nay - Bài 1: Băn khoăn từ dự án trùng tu hai 'đại danh thắng' xứ Đoài

Thông tin về dự án tôn tạo chùa Trầm, chùa Trăm Gian (hai trong 'tứ đại danh thắng' của xứ Đoài, bên cạnh chùa Thầy và chùa Tây Phương), với tổng mức đầu tư hơn 200 tỷ đồng nhận được nhiều sự quan tâm. Việc tôn tạo nhằm giữ gìn, phát huy giá trị di tích đồng thời hướng tới phát triển du lịch. Tuy nhiên, thời gian qua, những cuộc trùng tu, tôn tạo di tích đã để lại nhiều tranh cãi. Trong đó, với chùa Trăm Gian từng xảy ra sự cố 'không thể tin nổi' vào năm 2012. Vậy làm thế nào để việc trùng tu thực sự mang lại hiệu quả?

Huyện Thạch Thất: xử lý hàng loạt cây đổ, di dời người dân khỏi vùng nguy hiểm

Ngay từ chiều 6/9, huyện Thạch Thất đã chỉ đạo các đơn vị trên địa bàn tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương, Thành phố và huyện trong công tác phòng ngừa, ứng phó với siêu bão số 3.

Thạch Thất: xử lý hàng loạt cây đổ, di dời người dân khỏi vùng nguy hiểm

Ngay từ chiều 6/9, huyện Thạch Thất đã chỉ đạo các đơn vị trên địa bàn tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương, Thành phố và Huyện trong công tác phòng ngừa, ứng phó với siêu bão số 3.

Chương Mỹ: Bảo tồn và phát huy giá trị cụm di tích quốc gia chùa Trầm - chùa Trăm Gian

Sáng 6-9, diễn ra Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị cụm di tích quốc gia chùa Trầm - chùa Trăm Gian, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội'.

Hội thảo đặc biệt về phát huy giá trị cụm di tích chùa Trầm, chùa Trăm Gian

Sáng 6/9, huyện Chương Mỹ, Sở VH-TT Hà Nội, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam và Hội đồng di sản văn hóa quốc gia tổ chức hội thảo 'Bảo tồn và phát huy giá trị cụm di tích quốc gia chùa Trầm, chùa Trăm Gian'.

Vẻ đẹp mộc của loạt chùa nổi tiếng Hà Nội đầu thập niên 1990

Cùng xem loạt ảnh hiếm về chùa Một Cột, chùa Trấn Quốc, chùa Tây Phương... ở Hà Nội những năm đầu thập niên 1990 qua loạt ảnh của nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe.

Ngôi chùa nào được mệnh danh là 'bảo tàng tượng Phật' của Việt Nam?

Tác giả của những bức tượng cổ tinh xảo này chính là các nghệ nhân làng mộc trong vùng Tổng Nủa, làng truyền thống Chàng Sơn – làng mộc nổi tiếng nhất xứ Đoài thời bấy giờ.

Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô với ngày hội lớn quảng bá văn hóa Hà Nội

Những nét văn hóa đặc sắc nhất của Thủ đô Hà Nội sẽ được quảng bá trong khuôn khổ sự kiện lớn có quy mô khoảng 10.000 người - 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình,' diễn ra tại hồ Hoàn Kiếm.

Gần 10.000 người diễu hành trong 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình'

'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' là ngày hội lớn, giới thiệu những nét văn hóa đặc sắc nhất của Thủ đô Hà Nội tổ chức vào ngày 6/10/2024 tại hồ Hoàn Kiếm.

Chuồn chuồn tre Thạch Xá – món quà tuổi thơ bình dị

Nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 30km, làng Thạch xá (huyện Thạch Thất, Hà Nội) từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm chuồn chuồn tre. Qua bàn tay khéo léo của người thợ trong làng đã cho ra đời những con chuồn chuồn đủ màu sắc, kích thước và trở thành món đồ chơi dân dã, bình dị được trẻ em thích thú không kém gì những món đồ chơi hiện đại ngày nay.

Phát huy văn hóa xứ Đoài, xây dựng người Thạch Thất thanh lịch, văn minh

Tối 11/7, huyện Thạch Thất đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng huyện Thạch Thất (13/7/1945 - 13/7/2024) và gắn biển công trình vườn hoa Phùng Khắc Khoan chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

'Thả' chuồn chuồn tre 'bay' khắp thế giới

Sản phẩm thủ công mỹ nghệ chuồn chuồn tre Thạch Xá hiện đã xuất khẩu sang Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Tăng cường quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử-văn hóa

Ngày 26/6, Bộ Tài chính báo cáo kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử-văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023.

Thạch Thất: Tổng thu ngân sách đạt hơn 1.266 tỷ đồng

Kinh tế xã hội tăng trưởng khá, tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt hơn 1.266 tỷ đồng bằng 78% thành phố giao, 68% huyện giao và bằng 222% so cùng kỳ năm 2023…

Hình ảnh không thể quên về tỉnh Hà Tây năm 1991-1992

Lò nung vôi ở Thạch Thất, Trẻ em ở vùng nông thôn huyện Mỹ Đức, quang cảnh nhìn từ sườn núi Thầy ở huyện Quốc Oai... là loạt ảnh đầy hoài niệm về tỉnh Hà Tây năm 1991-1992.

Huyện Thạch Thất thu ngân sách vượt chỉ tiêu

6 tháng đầu năm 2024, huyện Thạch Thất đạt nhiều kết quả quan trọng, nổi bật là tổng giá trị sản xuất 6 tháng đầu năm ước đạt 23.349.301 triệu đồng, bằng 55,8% kế hoạch năm và tăng 15,4% so với cùng kỳ năm 2023. Tổng thu ngân sách Nhà nước (NSNN) trên địa bàn, ước đạt 1.266.520 triệu đồng.

Chàng Sơn: Nơi lưu giữ tinh hoa của nghề mộc

Sản phẩm mộc ở Chàng Sơn phong phú, đa dạng từ sập gụ, tủ chè, cửa võng, kiệu, hoành phi câu đối, chạm, khắc đình chùa... cho đến các đồ gia dụng khác. Những người thợ Chàng Sơn đã chạm khắc nên nhiều tác phẩm nghệ thuật độc đáo.

Đan Phượng thêm 2 di tích lịch sử được xếp hạng cấp thành phố

UBND thành phố Hà Nội vừa có Quyết định số 2138/QĐ-UBND về việc xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Báo Kinh tế & Đô thị và huyện Thạch Thất ký kết chương trình phối hợp

Chiều 23/4, tại UBND huyện Thạch Thất đã diễn ra hội nghị ký kết chương trình phối hợp về công tác thông tin, tuyên truyền giữa Báo Kinh tế & Đô thị và huyện Thạch Thất giai đoạn 2024 - 2025.

Đặc sắc Lễ hội chùa Tây Phương

Chùa Tây Phương (huyện Thạch Thất, Hà Nội) là một trong những di tích có kiến trúc đẹp nhất của xứ Đoài. Đặc biệt, từ xưa đến nay, Lễ hội chùa Tây Phương là một nét đẹp văn hóa truyền thống, một sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống tinh thần của người Thạch Thất và du khách, phật tử thập phương.

Tên xã sau sáp nhập

Tên làng, tên xã quê hương bản quán, với mỗi người dân Việt Nam đều là một yếu tố có giá trị tinh thần quan trọng. Trong trường ca 'Đất nước', nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã ví von tên xã, tên làng như một người thân, như một tài sản vô hình, khi ông viết câu thơ về những người đi khai hoang mở cõi 'Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân'.

Toàn cảnh lễ hội chùa Tây Phương 2024

Lễ hội truyền thống chùa Tây Phương năm 2024 được tổ chức trong 10 ngày (từ ngày 9-18/4/2024, tức từ mùng 1-10 tháng 3 âm lịch năm Giáp Thìn), tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương.

Hà Nội: Khai hội chùa Tây Phương năm 2024

Sáng 13/4, UBND huyện Thạch Thất đã tổ chức Lễ khai hội và kỷ niệm 10 năm chùa Tây Phương được xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt (2014-2024) tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất.

Khai hội và kỷ niệm 10 năm chùa Tây Phương được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

Sáng 13-4, huyện Thạch Thất tổ chức Lễ khai hội và kỷ niệm 10 năm chùa Tây Phương được đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt.

Kỷ niệm 10 năm đón bằng di tích Quốc gia đặc biệt, Chùa Tây Phương gióng trống khai hội

Sáng nay – 13/4, tại di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Tây Phương (xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất) đã diễn ra Lễ khai hội truyền thống và kỷ niệm 10 năm đón bằng di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Tây Phương (2014 -2024).

Khai hội chùa Tây Phương năm 2024

Sáng nay (13/4), tại khu di tích chùa Tây Phương, huyện Thạch Thất long trọng tổ chức Lễ khai hội và kỷ niệm 10 năm Chùa Tây Phương được đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt.

Đa dạng sản phẩm làng nghề tại hội chợ xúc tiến thương mại huyện Thạch Thất

Với địa thế thuận lợi về giao thông, có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế đặc biệt là kinh tế làng nghề và công nghiệp, hiện Thạch Thất có trên 2000 doanh nghiệp với gần 17 nghìn hộ sản xuất kinh doanh.

Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết du lịch, quảng bá văn hóa địa phương tại huyện Thạch Thất

Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết quảng bá du lịch, văn hóa địa phương diễn ra từ ngày 11-15/4 tại khu vực chùa Tây Phương, huyện Thạch Thất, Hà Nội.

Nhiều sản phẩm làng nghề tiêu biểu tại hội chùa Tây Phương

Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã tới dự Lễ khai mạc Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết quảng bá du lịch, văn hóa địa phương. Đây là một trong những sự kiện quan trọng tại Lễ hội truyền thống chùa Tây Phương và kỷ niệm 10 năm ngôi cổ tự này đón Bằng Xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt (2014-2024).

Thạch Thất: Hơn 100 gian hàng tham gia Hội chợ xúc tiến thương mại, gắn kết du lịch, quảng bá văn hóa

Tối 11-4, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt - chùa Tây Phương (xã Thạch Xá), Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội phối hợp UBND huyện Thạch Thất tổ chức Hội chợ xúc tiến thương mại, gắn kết du lịch, quảng bá văn hóa tại Lễ Hội truyền thống chùa Tây Phương.

Hà Nội: Hội chợ gắn với quảng bá văn hóa du lịch lễ hội chùa Tây Phương

100 đơn vị, doanh nghiệp đến từ hơn 20 tỉnh, thành phố trong cả nước và các làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Hà Nội tham gia Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết quảng bá du lịch, văn hóa địa phương trong lễ hội chùa Tây Phương.

Kinh tế Thạch Thất tăng trưởng khá, ước đạt 10.550.410 triệu đồng

Thông tin từ UBND huyện Thạch Thất, quý I-2024, kinh tế trên địa bàn duy trì mức tăng trưởng khá, ước đạt 10.550.410 triệu đồng, bằng 24,6% kế hoạch năm và tăng 15,3% so cùng kỳ năm 2023. Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện ước đạt 699.518 triệu đồng, bằng 43% chỉ tiêu thành phố giao.

Giải mã bí ẩn về ngôi chùa cổ Hà Nội được cho là do Cao Biền xây dựng để trấn yểm nước ta

Cho đến ngày nay, những câu chuyện liên quan đến việc thầy phong thủy nổi tiếng bậc nhất phương Bắc là Cao Biền nhiều lần trấn yểm nước Nam vẫn nhận được nhiều sự quan tâm của công chúng.

Vén màn bí ẩn về đệ nhất cổ tự của Hà Nội, được Cao Biền xây lên để trấn yểm long mạch đất Việt?

Nhiều người tin rằng ngôi chùa này trước đây được Cao Biền dựng lên để trấn yểm long mạch đất Việt. Thực hư chuyện này ra sao.

Hội chùa Thầy có hang Cắc Cớ...

Thú thật, suốt những tháng năm thơ bé, hội chùa Thầy (nay thuộc xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội) là nơi mà tôi luôn ao ước được một lần được đặt chân đến đó.

Trở lại tháng ba

Khi lúa đồng trải ra mênh mông một màu xanh mướt thì cũng là lúc tháng ba đã đến thật rồi. Lúa chiêm chờ tháng ba để đón những trận mưa rào. Vùng xứ Đoài, tháng ba là tháng hội hè… Tôi chờ ngày đi hội chùa Tây Phương…

Ngôi chùa nào được Cao Biền xây để trấn yểm long mạch đất Việt?

Ít ai biết rằng ngôi chùa nổi tiếng này có liên quan đến một 'nghi án' phong thủy về việc Cao Biền dựng chùa trấn yểm nước Nam. Câu chuyện này gắn với ngọn núi mà ngôi chùa này được xây dựng trên đỉnh.

Thay đổi cơ chế trong quản lý di sản - nhìn từ góc độ chùa Tây Phương

Một thông tin vui tới với người dân huyện Thạch Thất nói riêng, cũng như người dân thủ đô Hà Nội nói chung: Cuối tháng 2 vừa qua, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chính thức phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương – di tích quốc gia đặc biệt nằm trên địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội. Như vậy là sau gần 10 năm chờ đợi cơ chế, sau rất nhiều lời kêu cứu vì sự xuống cấp, hư hại của các bộ tượng, các công trình kiến trúc, thì giờ đây, chùa Tây Phương đã chính thức được phê duyệt cơ chế để chuẩn bị công tác trùng tu, tôn tạo.

Đệ nhất cổ tự - Chùa Tây Phương

Nằm trên ngọn núi Tây Phương, (thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, TP. Hà Nội), chùa Tây Phương là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo và đặc biệt có giá trị với những tác phẩm điêu khắc. Ngôi chùa đặc biệt này được mệnh danh là Đệ nhất cổ tự của Hà Nội.

Vẫn còn 'sạn' trong lễ hội đầu xuân

Hơn 400 lễ hội đã được tổ chức tại Hà Nội từ đầu năm thu hút hàng chục vạn lượt du khách đến 'trẩy hội'. Bên cạnh những kết quả đạt được, tại một số lễ hội vẫn còn 'sạn' như vấn đề ATTP hoặc cờ bạc trá hình.

Nét đặc biệt của Di tích Quốc gia chùa Tây Phương

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 190/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương. Cùng điểm qua giá trị 'đặc biệt' của ngôi chùa này.

Hình tượng rồng kinh điển ở loạt đền chùa cổ nổi tiếng nhất Việt Nam

Rồng là biểu tượng cao quý nhất trong hệ thống linh vật theo quan niệm dân gian của người Việt. Cùng chiêm ngưỡng hình tượng rồng ở những đền chùa lâu đời nhất, nổi tiếng nhất Việt Nam.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 19-23/2/2024

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư phát triển của các Tập đoàn, DNNN; đẩy nhanh nâng cấp các tuyến cao tốc đầu tư phân kỳ... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 19-23/2/2024.