Vì sao bộ bình trà truyền thống Việt Nam có 6 chung?

Chuỗi hoạt động chia sẻ kiến thức về 'Kỹ năng làm việc cộng đồng' tại trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (TP HCM) do diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang thực hiện đã thu hút sự quan tâm của đông đảo sinh viên.

Tết độc lập, tết tự do

Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. 5 tháng sau, cả dân tộc ăn một cái tết độc lập vô cùng tự do, vui sướng không thể tả hết. Chú tôi, công nhân lái xe ô tô cho du lịch Pháp ở Sài Gòn gửi tiền về cho gia đình tôi. Cha mẹ tôi vui mừng, cùng bà con làng xóm đi chợ tỉnh Quảng Trị sắm tết gấp 4 - 5 lần những năm tết trước.

Nghi vấn kẻ xấu đào mộ để trộm vàng

Mấy ngày qua, gia đình anh Võ Thanh Liêm (1986, trú xã Bình Đào, H. Thăng Bình, Quảng Nam) đau buồn trước vụ việc mộ phần của người thân bị kẻ xấu đào bới và cạy phá nghi vấn để trộm vàng. Vụ việc xảy ra cũng khiến dư luận địa phương bức xúc và hoang mang.

Gánh hàng của má lo Tết cho cả gia đình

Nhờ gánh hàng tháng Chạp mà bao năm, má tôi đã lo cho cả nhà có được những cái Tết đủ đầy.

Tảo mộ cuối năm, nét đẹp truyền thống của người Việt

Tảo mộ hay còn được gọi là chạp mả là việc dọn dẹp, sửa sang lại phần mộ của tổ tiên vào ngày trước Tết. Đây là một trong những phong tục truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam, nhắc nhở con cháu về tấm lòng hiếu thảo, sự biết ơn đối với ông bà, tổ tiên, những người đã khuất.

Văn khấn tảo mộ sau ngày ông Công, ông Táo

Sau ngày ông Công, ông Táo, nhiều gia đình đi tảo mộ để thể hiện sự quan tâm, lòng thành kính với ông bà, tổ tiên và người đã khuất.

Người dân về quê tảo mộ, cầu Rạch Miễu ùn ứ phương tiện

Ngày 30-1, người dân sinh sống ở nhiều địa phương khác nhau đổ về quê ở miền Tây tảo mộ (chạp mả) ông bà, tổ tiên, khiến lượng phương tiện qua cầu Rạch Miễu tăng đột biến, xảy ra tình trạng ùn ứ.

Người dân tất bật đi tảo mộ những ngày cuối năm

Nhân dịp Tết Nguyên dán 2024 cận kề, nhiều gia đình mang đồ lễ để tạ mộ tổ tiên, đồng thời mời 'các cụ' về ăn Tết cùng con cháu.

Những trang nhật ký thay vàng mã, vợ gửi chồng đã khuất trong lễ tảo mộ cuối năm

Thay vì đốt vàng mã, bà Mai đốt những trang nhật ký tự tay mình viết mỗi ngày, gửi cho người chồng ở thế giới bên kia.

Tháng Chạp của mẹ

'Năm tận tháng cùng…' là lời mẹ tôi thường nhắc đến khi tháng Chạp về. Trong cái lạnh cuối đông se sắt, hàng ngày, mẹ vẫn cặm cụi trên đồng với bó mạ non.

Tết sắp về, nhớ những ngày rộn ràng đi 'giẫy mả', nghe kể sự tích ông bà

Đối với tôi, Tết bắt đầu từ những ngày đầu tháng Chạp. Đó là những ngày rộn ràng chờ đón năm mới của tôi và mấy đứa trẻ trong xóm nghèo.

140 năm thất thủ Thuận An và di sản văn hóa tâm linh ở làng Thai Dương Hạ

Vào những năm 80 của thế kỷ XIX, nhà Nguyễn phải đối mặt với hàng loạt sự kiện bất lợi cho đất nước trước quân xâm lược Pháp. Trong đó, cùng với thất thủ kinh đô Huế (1885), một biến cố đau thương khác phải kể đến là trận thất thủ Thuận An diễn ra cách đây đúng tròn 140 năm, vào ngày 20/8/1883 (18/7/Quý Mùi).

Tết quê vẫy gọi với bún xào đậu tây

Cứ mỗi độ gần tết, má lại đãi cả nhà no nê với món bún xào đậu tây (đậu cô ve) dân dã nhưng không kém phần hấp dẫn.

Người Huế chơi Tết

Nói đến Tết Huế tất phải nói chuyện chơi. Dân Huế xưa chơi Tết thật lắm trò. Không kể những trò trong cung vua phủ chúa, trò vui nơi thôn dã cũng đã phong phú.

Chạp mả - một mỹ tục trao truyền nhiều giá trị

Vào tháng Chạp hằng năm, nhiều dòng họ tổ chức chạp mả - một mỹ tục được gìn giữ qua nhiều thế hệ, thể hiện sự tri ân, nhớ về nguồn cội.

Giữ gìn Tết xưa ở Huế để phát triển du lịch

Ngày Tết đến với Huế, du khách sẽ được trải nghiệm các hoạt động vui Xuân ở Hoàng cung với điểm nhấn là không gian xưa, tái hiện các trò chơi cung đình, gợi lại nét văn hóa truyền thống với người dân và du khách.

Chiếc khuôn bánh thuẫn của bà

Những ngày giáp Tết, tôi về quê chạp mả (tảo mộ). Cái rét ngọt kéo qua cái thung lũng miền Trung quê tôi, do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc làm cho se sắt cõi lòng.

Người Sài Gòn tảo mộ ngày cuối năm

Những ngày giáp Tết, đặc biệt là từ ngày 20 tháng chạp, các gia đình ở TPHCM sắm hoa quả, lễ vật để cúng, sửa sang lại mộ phần người thân. Phong tục này còn gọi là tảo mộ, bởi tục ngữ Việt Nam có câu 'cao nấm, ấm mồ'.

Tảo mộ ngày Tết thế nào cho đúng?

Tảo mộ là phong tục để thể hiện sự thành kính, lòng biết ơn của con cháu đối với ông bà, tổ tiên vào dịp cuối năm.

Tại sao phải tất bật dọn dẹp nhà cửa vào những ngày cuối năm?

Lau dọn nhà cửa và các vật dụng; quét lá cây ở sân vườn; mua sắm thêm đồ dùng trang trí… là những công việc Lê Hà Trang (19 tuổi) đã liệt kê để chuẩn bị cho việc dọn dẹp cuối năm.

Người đàn ông đâm chị vợ 4 nhát dao

Trong quá trình ở quê vợ tại Bình Định, Nguyễn Văn Thống thường xuyên bị chị ruột của vợ coi thường và chửi bới là ăn bám. Bức xúc, Thống mua dao rồi tìm đến nhà chị vợ trả thù.

Tháng Chạp nhớ bát canh môn 'mặt khỉ'

Đều đặn cứ vào sát Tết, bà tôi sẽ đào mấy hàng môn trong vườn mà hai bà cháu đã trồng vào tiết mưa giông hồi tháng Tư. Bà mang khoai môn đi chợ quê bán để sắm đồ Tết, và không quên mua ít xương heo về nấu canh.

Dù ai tất tả ngược xuôi cũng nhớ cuối năm về tảo mộ

Cứ vào những ngày cuối năm, các gia đình lại chuẩn bị cùng nhau đi làm lễ tảo mộ. Tảo mộ là phong tục để thể hiện sự thành kính, lòng biết ơn của con cháu đối với ông bà, tổ tiên vào dịp cuối năm.

Mối tình đầu của những mùa xoan tím ngát

Mãnh về lúc giữa chừng xuân, con đò trôi dọc đê sông Cầu chừng dăm ba cây số là thấy đình làng Thổ Hà. Sóng nước thì thầm nhắc nhở về câu chuyện cũ kỹ một thời từng là tuổi trẻ.