Ngày 30-10, huyện Quốc Oai đã huy động hơn 200 người và phương tiện, hỗ trợ các tiểu thương, hộ kinh doanh tại chợ Phủ di chuyển sang chợ tạm thuận tiện, an toàn, bảo đảm an ninh trật tự.
Sáng 30/10, huyện Quốc Oai đã huy động nhân lực, phương tiện, hỗ trợ các tiểu thương, hộ kinh doanh tại chợ Phủ di chuyển sang chợ tạm thuận tiện, an toàn, đảm bảo an ninh trật tự.
Huyện Quốc Oai yêu cầu 353 tiểu thương tại Chợ Phủ (huyện Quốc Oai) di chuyển đến chợ tạm tại khu ĐG 06 thị trấn Quốc Oai trước ngày 31/10 để huyện triển khai dự án cải tạo nâng cấp Chợ Phủ do không đảm bảo về PCCC.
Ngày 24-10, UBND huyện Quốc Oai cho biết, huyện đang tổ chức di dời các tiểu thương hộ kinh doanh trong chợ Phủ (thị trấn Quốc Oai) đến khu chợ tại khu đấu giá ĐG06 để phục vụ công tác cải tạo, nâng cấp chợ.
Nữ đạo diễn, nhà văn Xuân Phượng có cuốn sách khá nổi tiếng 'Gánh gánh gồng gồng'. Bà viết cuốn hồi ký này khi tuổi gần 80, một quãng đời khá dài đã trôi qua. Với bao chìm nổi, buồn vui, sướng khổ, qua bao biến thiên lịch sử lại đúc kết bằng 'gánh gánh gồng gồng'. Và khi nghĩ về mẹ, tôi lại nhớ từ 'gánh gánh gồng gồng'.
Huyện Nam Sách (Hải Dương) xưa có tên là huyện Thanh Lâm. Nơi đây phát triển sản xuất nông nghiệp và các nghề thủ công truyền thống nên hệ thống chợ dần hình thành sầm uất, là địa điểm hội tụ, quảng bá, tiêu thụ sản vật.
Huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, tư vấn, hướng dẫn để người dân tự nguyện tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Các cơ sở đoàn, hội tỉnh Hà Tĩnh đã đồng loạt ra quân hưởng ứng Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè với gần 100 hoạt động, tổng nguồn lực gần 2 tỷ đồng.
Là hội xuân được tổ chức cuối cùng trong tháng Giêng trên địa bàn tỉnh, Lễ hội Lồng tồng Phủ Thông đã chính thức khép lại mùa lễ hội vùng cao Bắc Kạn, để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người dân và du khách.
Xuân năm 2017, lần đầu tiên sau gần một thế kỷ, Lễ hội Lồng tồng Phủ Thông (huyện Bạch Thông, Bắc Kạn) đã được phục dựng và tổ chức. Đến nay, theo Chủ tịch UBND huyện Bạch Thông HÀ KIM OANH, lễ hội này được xác định là điểm nhấn quan trọng để thu hút du khách đến địa phương.
Gần 500 cán bộ, chiến sĩ công an cùng các lực lượng tổ chức các vòng, chốt bảo đảm an ninh trật tự, phân luồng giao thông phiên chợ Viềng Xuân 2024.
Những ngày cuối năm, con đường như dài hơn cho người lữ khách tha hương ngóng về. Cả một triền đê nhìn sang, nước con sông Đuống quê tôi lững lờ trôi xuôi theo dòng chảy.
Nữ cán bộ xã tuyên bố vỡ hụi khiến người già, bệnh nhân ung thư, hàng loạt tiểu thương như chết điếng… Họ cạn tiền dưỡng già, chữa bệnh và vốn làm ăn.
Chợ truyền thống Hà Tĩnh dịp tết Đoan Ngọ nhộn nhịp hơn khi nhiều người dân đổ về sắm lễ, đặc biệt là các quầy hàng hoa quả, cau trầu, hoa tươi, bánh gio, cơm rượu…
Hiện nay, tại một số công trình giao thông của huyện Bình Lục xây dựng theo hiện trạng, không mở rộng mặt đường, hoặc quá trình thực hiện phải điều chỉnh quy mô đầu tư, thời gian thi công, do vậy chưa phát huy hiệu quả. Những tồn tại này tập trung ở một số đoạn thuộc tuyến quốc lộ (QL) 37B, các tuyến đường tỉnh (ĐT) 495B, ĐT496 và nhiều trục giao thông liên thôn, liên xã. Bên cạnh đó, một số cây cầu bắc qua sông Châu đã xuống cấp nhưng chưa được xây mới để đáp ứng yêu cầu đi lại và phát triển kinh tế giữa các địa phương trong khu vực.
Những ngày sau tết, giá tôm thương phẩm tại Hà Tĩnh cao 'ngất ngưỡng', có loại cao gần gấp 3 lần ngày thường nhưng vẫn rất khan hiếm, không đủ cung cấp cho thị trường.
Theo thông lệ, năm họp chỉ có một phiên, cứ vào chiều, đêm mùng 7 và rạng sáng mùng 8 tháng Giêng (sau Tết Nguyên đán), dòng người các nơi tấp nập kéo về chợ Viềng Nam Định để 'mua may, bán rủi'. Ai đến với phiên chợ 'cầu may'có một không hai trong cả nước này cũng đều mong muốn những điều như vậy cho năm mới được bình an, may mắn. Cả người bán lẫn người mua đều không cần nói thách hay mặc cả nhiều.
Bánh tu hú - tên gọi dân dã đã gắn liền với tuổi thơ của bao thế hệ người dân Hà Tĩnh. Dù trong đời sống hôm nay xuất hiện nhiều món quà vặt mới lạ nhưng nhiều người vẫn tìm về ký ức ngày thơ bé với món bánh mang hương vị quê nhà.
Khu dân cư thương mại và chợ Minh Khai (Phố chợ Minh Khai) được thiết kế và xây dựng thành khu đô thị chợ hiện đại kiểu mẫu của TP. Bắc Kạn. Đây là điểm giao thương sôi động và sầm uất, không chỉ phục vụ cư dân khu vực mà còn phục vụ toàn bộ cư dân các vùng lân cận. Trong tương lai, Phố chợ Minh Khai sẽ trở thành khu chợ đầu mối lớn nhất tại Bắc Kạn, không chỉ góp phần phát triển giao thương kinh tế, còn được xem là nơi tận hưởng cuộc sống mới, cơ hội làm giàu mới cho các nhà đầu tư, khách hàng và bà con tiểu thương trong vùng.
Để bảo vệ môi trường sống, bảo đảm mỹ quan cho các làng quê, gần 40 tấn rác thải sinh hoạt phát sinh mỗi ngày đã được các hợp tác xã (HTX) môi trường và người dân Lộc Hà (Hà Tĩnh) thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý kịp thời.
Với phương châm 'Lấy sức khỏe của khách hàng làm thước đo giá trị', hiện nay, các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn Lộc Hà (Hà Tĩnh) chú trọng thực hiện các quy định về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP).
Chợ là nơi cung cấp mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt hằng ngày của người dân. Đây cũng là địa điểm tiềm ẩn rủi ro và nguy cơ lây lan dịch bệnh cao do tập trung đông người. Do đó, việc tăng cường biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 tại các chợ luôn được quan tâm chú trọng.
Sáng 21/7, trên địa bàn huyện Quốc Oai ghi nhận thêm 3 ca F0, nâng tổng số lên 18 trường hợp. Điều đáng lo ngại là 3 ca F0 này nằm ngoài khu vực phong tỏa của huyện và có lịch trình di chuyển khá phức tạp.
Hiện nay, việc nuôi chó để giữ nhà, làm cảnh ở các gia đình từ thành thị đến nông thôn tương đối phổ biến, nhưng hầu như chưa có biện pháp quản lý chặt chẽ dẫn đến chó thả rông, chạy tự do ngoài đường, tiềm ẩn nguy cơ người dân bị chó cắn, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông, mất mỹ quan đô thị, mất vệ sinh môi trường nơi công cộng.
Trong hai ngày nghỉ cuối tuần, nhiều gia đình đến các khu vực công cộng như vườn hoa, công viên để thư giãn, chụp ảnh, tập thể dục, hóng mát… Ghi nhận của phóng viên Báo Hànôịmới trong ngày 21-2 cho thấy, vẫn còn tình trạng nhiều người lơ là thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch, khiến nguy cơ lây lan dịch bệnh rất lớn.
Thực hiện đợt cao điểm kiểm tra, kiểm soát thị trường dịp trước, trong và sau tết Nguyên đán Tân Sửu, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Tĩnh đã xử lý 303 vụ vi phạm, xử phạt hành chính hơn 1,1 tỷ đồng.
Tờ mờ sáng, khi con gà trống trong chuồng vừa cất tiếng gáy, tôi đã bật dậy. Thấy tôi loạt soạt quờ chân xuống nền nhà tìm dép, mẹ nhỏm dậy hỏi: 'Sao hôm nay con dậy sớm thế?'. 'Con dậy đi chợ Phủ với bà nội, mẹ ạ! Bà hẹn hôm nay cho con đi cùng'. 'Ừ, hôm qua bà nói mà mẹ quên mất'.
Xe cộ ngổn ngang, vỉa hè bị chiếm dụng để kinh doanh, quảng cáo khiến bộ mặt thị tứ Thạch Châu (xã Thạch Châu, Lộc Hà, Hà Tĩnh) nhếch nhác, mất mỹ quan tại khu vực trung tâm.
Ngày 26.8, Hội Chữ thập đỏ tỉnh trao tặng 5.000 khẩu trang y tế cho Bệnh viện Bệnh nhiệt đới tỉnh.
Bên cạnh các địa phương thực hiện nghiêm túc vẫn còn một số nơi trong huyện Bình Giang lơ là trong phòng dịch.