Vì sao chính trị gia Anh và Mỹ kêu gọi thành lập 'NATO thương mại' chống Trung Quốc?

Các chính trị gia chủ chiến và nhóm vận động hành lang công nghiệp của Mỹ đã kêu gọi các đồng minh phương Tây thành lập một 'NATO thương mại' để chống lại 'việc vũ khí hóa những công cụ chính sách của Trung Quốc nhằm trừng phạt bất cứ nước nào không cúi đầu trước Bắc Kinh'.

Kịch bản xung đột Trung Quốc - Đài Loan ngày càng hiện rõ

Phe chủ chiến tại Bắc Kinh được cho là ngày càng chiếm ưu thế, trong khi ông Tập Cận Bình đang hạ quyết tâm thu hồi Đài Loan bằng mọi giá.

Đặng Huy Trứ - chủ chiến nhưng phải canh tân

Trong bối cảnh bị thực dân Pháp xâm lược, triều đình nhà Nguyễn phân hóa giữa đánh hay hòa, Đặng Huy Trứ chủ trương kháng chiến nhưng trước hết phải canh tân đất nước để có tiềm lực và sức mạnh.

Vì sao tư tưởng canh tân của Nguyễn Trường Tộ không thành?

Nguyễn Trường Tộ (1830 - 1871) là một nhân vật lớn, lạ và hiếm của Việt Nam thế kỷ XIX.

Lấy ý kiến về Giải thưởng Hồ Chí Minh

Bộ VHTTDL vừa có văn bản số 38/ BVHTTDL-TĐKT về việc đăng danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh', 'Giải thưởng Nhà nước' về văn học, nghệ thuật do Hội đồng cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước lĩnh vực sân khấu.

Bộ VHTT&DL lấy ý kiến Nhân dân về giải thưởng Hồ Chí Minh: Tác giả 'Cô gái sông Lam' được đề nghị xét tặng

Bộ VHTT&DL vừa có văn bản số 38/ BVHTTDL-TĐKT về việc đăng danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh', 'Giải thưởng Nhà nước' về văn học, nghệ thuật do Hội đồng cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước lĩnh vực sân khấu.

Armenia hỗn loạn sau khi ký hiệp định ngừng bắn: dân chúng tự đốt nhà bỏ đi, Ngoại trưởng từ chức...

Armenia và Azerbaijan đã thực hiện ngừng bắn ở Nagorno-Karabakh, nhưng thỏa thuận rất bất lợi cho Armenia. Dân chúng phẫn nộ nổi loạn, người Armenia ở Nagorno-Karabakh đốt phá nhà cửa, bỏ về; Ngoại trưởng buộc phải từ chức...

Căng thẳng Trung-Ấn: Quân khu Tây Tạng huấn luyện chiến thuật mới, Ấn Độ lộ điểm yếu nghiêm trọng

Sau vụ nổ súng vào ngày 7/9, cục diện ở biên giới hai nước Trung-Ấn tiếp tục leo thang căng thẳng.

Tập sách minh oan cho đại thần triều Nguyễn

Giáo sư Nguyễn Quốc Trị - tác giả tập sách đã tìm tòi, đối chiếu, phân tích và đưa ra ánh sáng vai trò lịch sử của một nhân vật hàng đầu triều Nguyễn từng bị lịch sử khuất lấp.

Trừng phạt Lockheed Martin của Mỹ, Trung Quốc bí đường?

Trung Quốc ít lựa chọn hơn nhiều khi muốn trừng phạt các công ty Mỹ, so với điều Washington có thể làm với các công ty Bắc Kinh.

Binh biến kinh thành Huế, 135 năm nhìn lại

Với 2 bản Hiệp ước Harmand (1883) và Patenôtre (1884), về cơ bản thực dân Pháp đã hoàn thành cuộc xâm lược nước ta. Sau khi vua Tự Đức mất, Tôn Thất Thuyết là một trong 3 Phụ chánh đại thần, đồng thời giữ chức Thượng thư Bộ binh nắm trong tay mọi binh quyền, đang ráo riết liên kết xây dựng lực lượng chờ ngày tấn công quân thù.

Thổ Nhĩ Kỳ đang tiến hành đàm phán với Ukraine để mua các hệ thống tên lửa phòng không tầm trung S-125 Pechora (SAM-3), nhằm trang bị cho quân đội Chính phủ Thống nhất Quốc gia Libya, khi lực lượng này bị áp đảo bởi không quân của Quân đội Quốc gia Libya.

Lý do gì khiến Thổ Nhĩ Kỳ mua tên lửa phòng không SAM-3 của Ukraine?

Thổ Nhĩ Kỳ đang tiến hành đàm phán với Chính phủ Ukraine để mua các hệ thống tên lửa phòng không tầm trung S-125 Pechora (SAM-3), để trang bị cho quân đội Chính phủ Thống nhất Quốc gia Libya, khi lực lượng này bị áp đảo bởi không quân của Quân đội Quốc gia Libya.

UEFA muốn bóng đá trở lại

LĐBĐ châu Âu (UEFA) muốn bóng đá trở lại và kết thúc mùa giải trọn vẹn, để mùa giải mới vẫn được khởi tranh vào tháng 9.

Liên Xô đã thúc đẩy Mỹ giáp chiến với Nhật như thế nào?

Sau khi cuộc chiến tranh vệ quốc bắt đầu, một trong những mối quan tâm hàng đầu của Liên Xô là liệu Nhật Bản có tấn công Liên Xô từ phía đông hay không.

Không chịu khuất phục Pháp, vua Hàm Nghi cùng Tôn Thất Thuyết quyết tâm chủ chiến

Trong triều đình Huế, phái chủ chiến vẫn nuôi hi vong giành lại chủ quyền từ tay Pháp. Vua Hàm Nghi lên ngôi, phong trào Cần Vương được phát động kêu gọi nhân dân đánh giắc giúp vua cứu nước.

Chiến sự Syria: Thấu hiểu Idlib là 'vũng lầy' khó thắng, Mỹ khuyên Thổ Nhĩ Kỳ 'buông súng'?

Trong một cuộc chiến công bằng, quân đội Syria không thể sánh được với các lực lượng vũ trang Thổ Nhĩ Kỳ. Nhưng Idlib không phải là một chiến trường công bằng như vậy.

EU kích hoạt cơ chế giải quyết tranh chấp JCPOA với Iran: Mềm không được, cứng có xong?

Sau thời gian nhường nhịn, động thái cứng rắn của Liên minh châu Âu (EU) liệu có buộc Iran quay trở lại Kế hoạch Hành động chung Toàn diện (JCPOA)?

Hai 'điều lạ' trong chiến dịch tấn công căn cứ liên quân Mỹ của Iran

Việc hai căn cứ liên quân Mỹ tại Iraq, Erbil và Ain al-Asad, trúng tên lửa đạn đạo Iran sớm 8/1 có nhiều ý nghĩa hơn là hành động đáp trả đơn thuần. Bình luận của Thế giới & Việt Nam.

Căng thẳng Mỹ - Iran: 'Nóng' nhưng khó cháy

Cái chết của Tướng Iran Qasem Soleimani đã đẩy căng thẳng Mỹ - Iran tới đỉnh điểm, song liệu đã đủ để châm ngòi cho 'Chiến tranh Thế giới thứ Ba'? Tổng hợp và phân tích của Báo Thế giới & Việt Nam.

Tránh thất bại liên tiếp, HLV Thái Lan dùng đội hình siêu tấn công trước tuyển Việt Nam

Siamsport dự kiến đội hình ra sân của tuyển Thái Lan. Để tránh sa lầy như trận thua ngược trước Harimau Malaya, cựu HLV tuyển Nhật Bản đã bố trí một đội hình rất mạnh ở khu trung tuyến hòng làm chủ thế trận trước Việt Nam

Ðiều chỉnh chiến lược

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ M.Esper vừa bất ngờ đến A-rập Xê-út trong chuyến thăm lần đầu tới quốc gia đồng minh chủ chốt của Mỹ ở Trung Ðông kể từ khi ông nhậm chức. Chuyến thăm được cho là nhằm củng cố kế hoạch tái bố trí lực lượng Mỹ ở Trung Ðông để thực thi chiến lược mới, sau khi Lầu năm góc rút các binh sĩ Mỹ khỏi miền bắc Syria.

Chiến lược Syria trở thành công cụ tranh cử ở Mỹ

Sau diễn biến liên quan tới chiến dịch quân sự của Thổ Nhĩ Kỳ ở biên giới Syria, chủ đề chiến lược của Mỹ tại Syria lại nóng lên. Quyết định rút quân khỏi khu vực biên giới Syria của Mỹ, động thái được cho là 'bật đèn xanh' để Thổ Nhĩ Kỳ thẳng tay trừng trị người Kurd, nhưng cũng có thể là hành động rút lui của Mỹ khỏi địa bàn chiến lược Syria.

Nội bộ đảng Dân chủ 'lục đục' về chiến lược quân sự tại Syria

Theo phóng viên TTXVN tại Washington, sự chia rẽ trong nội bộ đảng Dân chủ giữa phe 'chủ chiến' và phe 'chủ hòa' về chiến lược quân sự của Mỹ tại Syria một lần nữa được phơi bày trong phiên tranh luận của các ứng cử viên tổng thống thuộc đảng Dân chủ, diễn ra sáng 16/10 giờ Hà Nội.

Syria tuyên bố đáp trả kế hoạch tấn công của Thổ Nhĩ Kỳ

Ngày 9/10, chính quyền Damascus tuyên bố sẽ đáp trả kế hoạch xâm lược của Thổ Nhĩ Kỳ vào khu vực Đông Bắc Syria, đồng thời cho biết Syria lên án 'những ý định thù địch' của Ankara.

Châu Âu 'nảy lửa' tranh cãi vì Nga: Bên muốn 'chủ hòa', bên kiên quyết 'chủ chiến'

Trong khi Pháp, Đức đang dẫn đầu các nỗ lực hàn gắn quan hệ với Nga thì ngược lại, phe phản đối trong EU vẫn muốn cách tiếp cận của khối phải là 'đối đầu'.

Sẽ là thảm họa!

Bất kỳ một cuộc chiến nào giữa Mỹ và Iran sẽ là một thảm họa. Và không ai có thể giành chiến thắng. Đó là lý do mà các bên liên quan đang nỗ lực giảm căng thẳng giữa hai nước này.

Đàm phán thương mại Mỹ - Trung: Phố Wall mừng hụt

Một lần nữa Phố Wall 'mừng hụt' về triển vọng một thỏa thuận thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ được ký kết trong tương lai gần.

Hoàng Chi Phong có thể là lý do khiến Trung Quốc đột ngột trở mặt với Mỹ

Thế giới vẫn chưa hết bàng hoàng với cú trở mặt trong quan hệ Mỹ - Trung mà hậu quả sẽ khiến kinh tế thế giới bị tác động mạnh.

Chủ chiến hay chủ hòa?

Quyết định sa thải Cố vấn An ninh Quốc gia John Bolton của Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫn gây ra những tranh cãi gay gắt trên chính trường Mỹ. Trong đó, nhiều ý kiến cho rằng, nó nằm trong âm mưu hạ thấp uy tín phe chủ chiến ở Mỹ.

Xe tăng chủ chiến Karra của Iran sẽ có 'cuộc đối đầu lịch sử' với Spike NLOS Israel?

Gần đây đang rộ lên tin đồn Iran sẽ viện trợ cho Quân đội Syria một số xe tăng nội địa Karrar, nhằm vừa giúp đồng minh nâng cao năng lực tác chiến lại 'tiện thể' kiểm nghiệm hiệu quả trên thực địa.

Phe chủ chiến ở Trung Quốc đòi 'kháng chiến trường kỳ' với Mỹ

Từ 'kháng chiến trường kỳ' đang ngày càng được sử dụng trên truyền thông nhà nước Trung Quốc để mô tả chiến lược đàm phán thương mại của Trung Quốc.

Nội bộ lãnh đạo Trung Quốc nảy sinh bất đồng trong thương chiến với Mỹ

Khi Nhà Trắng quyết định đánh thuế đối với hàng hóa từ Trung Quốc, các nhà lãnh đạo Hoa Kỳ đã bị chia rẽ về việc liệu tranh chấp thương mại kéo dài có phải là một hành động khôn ngoan hay không. Bây giờ, Bắc Kinh cũng rơi vào tình cảnh như vậy.

Về Quảng Trị, về với lịch sử

6 năm trước, trong lần vào công tác ở tỉnh Quảng Trị, tôi được anh Hòa (khi đó là Giám đốc Đài Phát thanh - Truyền hình Quảng Trị) ghé tai nói 'Giao lưu các tỉnh từng là 'Kinh đô' mà thiếu tỉnh Quảng Trị thì thật không công bằng'.

Trước trận chiến Xích Bích, Chu Du ngày đêm nghĩ kế sách, lo lắng đến độ nôn ra máu ngã. Sau khi Gia Cát Lượng biết chuyện, đã ra một liều thuốc đặc biệt, lập tức trị dứt bệnh của Chu Du.

Xe tăng chủ chiến tối tân nhất Trung Quốc có vũ khí mới cực kỳ nguy hiểm

Type 99 hay còn được gọi bằng mã định danh ZTZ 99 hiện là xe tăng chiến đấu chủ lực tối tân nhất của Lục quân Trung Quốc.

Đời sống Om sòm vô lối

Đó là than phiền của mấy người lớn tuổi khi một bàn karaoke… lộ thiên bên xóm bắt đầu 'khai hỏa' sau lễ cúng 23/5.

Xe tăng chủ chiến T-90 Việt Nam có trợ thủ siêu đặc biệt

Xe cứu kéo - công binh BREM-1M sử dụng chung khung gầm với xe tăng T-90S được xem như trợ thủ không thể thiếu của chiếc MBT hiện đại này trên chiến trường.