Nhà văn Hàn Quốc thắng giải Nobel bị đồng nghiệp chỉ trích 'đáng xấu hổ'

Một tiểu thuyết gia Hàn Quốc bị chỉ trích sau khi công kích nhà văn Han Kang, chủ nhân giải Nobel Văn học 2024. Một nhóm công dân bản địa thậm chí đệ đơn kiện tiểu thuyết gia này về tội phỉ báng.

Góc nhìnquốc tế

Đây là nhận xét của tờ New York Times về di sản của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, được Tiến sĩ Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, dẫn lại trong bài viết về những dấu ấn lãnh đạo của Tổng Bí thư từ góc nhìn phát triển kinh tế. Xin trân trọng giới thiệu bài viết của Tiến sĩ Nguyễn Bích Lâm trên Cổng Thông tin điện tử Chính phủ với bạn đọc.

Nghĩa Lộ nâng cao nhận thức chính trị cho thế hệ trẻ thời 4.0 - Bài 1: Tạo sân chơi lý luận bổ ích

Căn bệnh 'nhạt Đảng, phai Đoàn, lười học chính trị' trong thời đại 4.0 khiến một bộ phận thanh thiếu niên thờ ơ, không tha thiết vào Đảng. Chính vì vậy, từ khi được thành lập đến nay, Ban Chỉ đạo 35 thị xã Nghĩa Lộ đã tập trung đổi mới công tác giáo dục đối với các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ nhằm chủ động đấu tranh, phản bác những quan điểm sai trái, thù địch trên Internet, mạng xã hội.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 67)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Mỗi người đọc một cuốn sách mỗi năm!

Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, Việt Nam hiện chỉ có 30% số người đọc sách thường xuyên, 26% không đọc sách và 44% thỉnh thoảng mới đọc sách

Bảo đảm công bằng, phát huy dân chủ trong phát triển nhanh và bền vững vùng Đông Nam Bộ giai đoạn hiện nay

Trong xu thế xây dựng và phát triển đất nước thời kì đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã và đang kiên định theo định hướng phát triển bền vững. Với vị trí là đầu tàu kinh tế của cả nước, vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm thực hiện thắng lợi định hướng phát triển bền vững của Đảng và Nhà nước trên cơ sở bảo đảm công bằng, phát huy dân chủ. Bài viết phân tích, đánh giá thực trạng về vấn đề này ở vùng Đông Nam Bộ, trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm bảo đảm và phát huy công bằng, dân chủ trong phát triển nhanh và bền vững vùng Đông Nam Bộ giai đoạn hiện nay.

Cải cách tiền lương: 'Công chức về hưu không đủ sống'

Thời gian tới Chính phủ sẽ thực hiện lộ trình cải thiện tiền lương. Trong đó đề xuất nâng mức lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/tháng; tăng 12,5% lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội.

Cải cách tiền lương để người trẻ tích lũy, lập gia đình...

Những người mới đi làm hệ số thấp nên số tiền tăng lên cũng không nhiều, không có tích lũy trong khi đây là những người cần tích lũy vốn để lấy vợ, lấy chồng, sinh con…

Đại biểu Quốc hội: 'Làm 30 năm nhận lương hưu 2,5 - 3 triệu, không đủ sống'

Đại biểu Quốc hội nêu thực trạng người lao động đi làm đủ 30 năm, đóng đủ bảo hiểm xã hội, nhưng nghỉ hưu vẫn nhận lương thấp, phải đi làm thêm.

Ông Nguyễn Thiện Nhân: Có người đi làm mấy chục năm, về hưu lương không đủ sống

ĐBQH Nguyễn Thiện Nhân cho biết, nhiều người lao động đi làm đủ 30 năm ở doanh nghiệp, đóng đủ tiền bảo hiểm xã hội, nhưng đến khi về hưu nhận lương không đủ sống.

Đại biểu Quốc hội: Lương hưu thấp không đủ sống, người dân phải làm sao?

Thảo luận tại tổ trong phiên họp Quốc hội sáng 25/5, các đại biểu Quốc hội trăn trở trước thực trạng người lao động sau nhiều năm làm việc, cống hiến, đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ nhưng khi về hưu lương không đủ chi tiêu, sinh hoạt…

Đại biểu Quốc hội đồng tình với lộ trình cải cách tiền lương

Sáng 25/5, Quốc hội thảo luận ở tổ. Tại tổ TP Hồ Chí Minh, nhiều đại biểu đồng tình với Chính phủ về xây dựng lộ trình cải cách tiền lương.

Đóng đủ tiền bảo hiểm xã hội nhưng lương hưu không đủ sống

Dù đóng đủ tiền bảo hiểm xã hội nhưng nhiều người lao động lương hưu cũng không đủ sống là thực trạng được ĐBQH Phạm Khánh Phong Lan phân tích rõ.

Trả lương ra sao để người lao động đủ sống

Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị Nguyễn Thiện Nhân cho rằng, cần tính lại nguyên tắc trả lương để người đi làm ngoài nuôi mình, còn nuôi được gần một người nữa. Như vậy họ mới đủ nuôi con, cha mẹ mình.

Đại biểu Quốc hội Phạm Khánh Phong Lan: Sinh mạng người dân không đợi quy trình

'Sinh mạng người dân không đợi quy trình cho nên chúng ta không được quan liêu, phải làm cho tròn trách nhiệm của người thực thi công vụ', đại biểu Quốc hội Phạm Khánh Phong Lan nói khi đề cập đến tình trạng thiếu thuốc, thiết bị y tế.

Lương hưu không đủ sống, người lao động phải đi làm thêm

ĐBQH Phạm Khánh Phong Lan cũng cho rằng không chỉ những người về hưu, ngay cả người đang lao động như bác sĩ, dược sĩ mới ra trường, lương cũng không đủ sống.

Cơ chế đặc thù cho Khánh Hòa không thể theo kiểu… bình quân

Cơ chế đặc thù cho Khánh Hòa không thể giông giống, bình quân như các tỉnh, thành khác.

'Khánh Hòa xứng đáng có nhiều cơ chế, chính sách đặc thù'

Là địa phương đi sau trong việc tìm kiếm cơ chế đặc thù để phát huy tiềm năng sẵn có, nhưng xem ra Khánh Hòa nhận được rất nhiều ủng hộ trong Quốc hội.

Phát hiện dấu tích của rượu ở ngôi làng cổ đại 8.000 năm tuổi

Các nhà khảo cổ phát hiện tàn tích của rượu 8.000 năm tuổi ở Trung Quốc.

Phát hiện tàn tích của rượu tại ngôi làng cổ 8.000 năm tuổi ở Trung Quốc

Mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra tàn tích của rượu ở ngôi làng cổ 8.000 năm tuổi tại Trung Quốc.

'Kết luận 14 như viên đạn chỉ đường'

Kết luận số 14-KL/TW ngày 22/9 của Bộ Chính trị 'Về chủ trương khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo vì lợi ích chung' rất quan trọng, nhưng chủ trương đó mới là bước đầu. Kết luận này giống như 'viên đạn chỉ đường'. Chúng ta còn cần có cơ chế và cả sự đồng thuận xã hội để bảo vệ những người có tài và có tâm.

Bàn cơ chế đặc thù cho Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An, Huế

Nếu kết quả thí điểm cho thấy hiệu quả, phù hợp thì có thể nhân rộng trong toàn quốc.

'Chính sách đặc thù sa vào chủ nghĩa bình quân thì không tốt'

'Ở TP.HCM và Hà Nội có những đặc thù không thể áp dụng đồng loạt cho tất cả các tỉnh thành, sa vào chủ nghĩa bình quân thì không tốt' Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa nói.

Tôn vinh VĐV không vì chiều lòng dư luận

Tiền Phong đã có cuộc trao đổi với nhà báo kỳ cựu Nguyễn Lưu xoay quanh vấn đề chọn đại biểu tham dự Đại hội thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ 10 của Bộ VH-TT&DL.

Tự chủ tài chính: Loại bỏ dần cơ chế 'xin – cho'

Đổi mới cơ chế tài chính theo hướng trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho cơ sở giáo dục đại học công lập là xu thế tất yếu và khách quan.

'Chậm giải ngân vốn đầu tư công: Đừng để trái bóng trách nhiệm đá qua đá lại'

Giải ngân vốn đầu tư công mặc dù đã có chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn rất chậm so với yêu cầu và tình trạng lãng phí, thất thoát cũng chưa được xử lý triệt để… Thậm chí, một số đại biểu còn thẳng thắn cho rằng, việc chậm giải ngân vốn đầu tư công đã trở thành vấn đề 'trầm kha' và trở thành câu chuyện 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi'

Chậm giải ngân vốn đầu tư công: Đã đến lúc cần một chế tài thật sự!

c xem là một trong 5 'mũi giáp công' cần đẩy mạnh nhằm phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, động lực tăng trưởng đến từ đầu tư công dường như vẫn dưới kỳ vọng...

Vượt khó khăn, thực hiện mục tiêu kép trong phát triển kinh tế - xã hội

Ngày 3-11, trong ngày làm việc thứ tám, Quốc hội (QH) thảo luận ở hội trường về: Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2020; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2021 và một số nội dung quan trọng khác.

Tránh cào bằng, chủ nghĩa bình quân trong đầu tư công

Thúc đẩy giải ngân đầu tư công là một trong những nội dung lớn thu hút sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội tại phiên họp thể ở hội trường thảo luận về kinh tế-xã hội ngày 3/11.

'Chậm giải ngân vốn đầu tư công trở thành câu chuyện biết rồi, khổ lắm, nói mãi'

Đại biểu Nguyễn Tuấn Anh chỉ ra vẫn còn nhiều nguyên nhân chủ quan khiến giải ngân đầu tư công năm nào cũng chậm...

Chậm giải ngân vốn đầu tư công là câu chuyện 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi'

Đại biểu Nguyễn Tuấn Anh (đoàn Bình Phước) cho rằng, năm nào cũng vậy, chậm giải ngân vốn đầu tư công trở thành vấn đề trầm kha, cứ đến quý III hàng năm là vấn đề này tiếp tục được nêu ra và trở thành câu chuyện 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi'. TCDN -

Đại biểu Quốc hội: 'Sợi dây kinh nghiệm ai cũng rút, năm nào cũng rút'

Đại biểu Nguyễn Tuấn Anh (tỉnh Bình Phước) cho rằng, việc chậm giải ngân vốn đầu tư công đang trở thành vấn đề 'trầm kha'.

Đừng để chậm giải ngân vốn đầu tư công thành điệp khúc 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi'

'Đừng để trái bóng trách nhiệm đá qua, đá lại và việc chậm giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục trở thành điệp khúc 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi', đại biểu Nguyễn Tuấn Anh (Bình Phước) nhấn mạnh.

Dự án Cát Linh - Hà Đông: 'Đừng để sai hẹn về đích lần thứ 9'

Là ý kiến của ĐBQH Nguyễn Phi Thường (TP Hà Nội) khi thảo luận về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngày 3-11.

'Kinh nghiệm ai cũng rút, năm nào cũng rút, khổ lắm, nói mãi'

ĐB Nguyễn Tuấn Anh nói về tình trạng chậm giải ngân vốn đầu tư công và cho rằng đây là câu chuyện 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi…'

Phòng ngừa bệnh 'phai Đoàn' ở một bộ phận thanh niên hiện nay

Phát biểu chỉ đạo tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XI nhiệm kỳ 2017-2022, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã yêu cầu: Đoàn cần định hướng giáo dục thanh niên giữ vững bản lĩnh cách mạng, có ý thức nhạy bén chính trị, tích cực đấu tranh ngăn chặn, phản bác thông tin sai trái, tăng cường sức đề kháng cho thanh niên trước những biểu hiện tiêu cực, mặt trái của xã hội và sự chống phá xuyên tạc của các thế lực thù địch, nhất là trên mạng xã hội, 'tránh tình trạng nhạt Đảng, khô Đoàn, xa rời chính trị'.

Nguồn gốc của khái niệm 'cánh tả' và 'cánh hữu'

Rất đơn giản, khái niệm 'cánh tả' và 'cánh hữu' bắt nguồn từ việc sắp xếp chỗ ngồi của những người bất đồng ý kiến.