Lương hưu không đủ sống, người lao động phải đi làm thêm

ĐBQH Phạm Khánh Phong Lan cũng cho rằng không chỉ những người về hưu, ngay cả người đang lao động như bác sĩ, dược sĩ mới ra trường, lương cũng không đủ sống.

Cơ chế đặc thù cho Khánh Hòa không thể theo kiểu… bình quân

Cơ chế đặc thù cho Khánh Hòa không thể giông giống, bình quân như các tỉnh, thành khác.

'Khánh Hòa xứng đáng có nhiều cơ chế, chính sách đặc thù'

Là địa phương đi sau trong việc tìm kiếm cơ chế đặc thù để phát huy tiềm năng sẵn có, nhưng xem ra Khánh Hòa nhận được rất nhiều ủng hộ trong Quốc hội.

Phát hiện dấu tích của rượu ở ngôi làng cổ đại 8.000 năm tuổi

Các nhà khảo cổ phát hiện tàn tích của rượu 8.000 năm tuổi ở Trung Quốc.

Phát hiện tàn tích của rượu tại ngôi làng cổ 8.000 năm tuổi ở Trung Quốc

Mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra tàn tích của rượu ở ngôi làng cổ 8.000 năm tuổi tại Trung Quốc.

'Kết luận 14 như viên đạn chỉ đường'

Kết luận số 14-KL/TW ngày 22/9 của Bộ Chính trị 'Về chủ trương khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo vì lợi ích chung' rất quan trọng, nhưng chủ trương đó mới là bước đầu. Kết luận này giống như 'viên đạn chỉ đường'. Chúng ta còn cần có cơ chế và cả sự đồng thuận xã hội để bảo vệ những người có tài và có tâm.

Bàn cơ chế đặc thù cho Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An, Huế

Nếu kết quả thí điểm cho thấy hiệu quả, phù hợp thì có thể nhân rộng trong toàn quốc.

'Chính sách đặc thù sa vào chủ nghĩa bình quân thì không tốt'

'Ở TP.HCM và Hà Nội có những đặc thù không thể áp dụng đồng loạt cho tất cả các tỉnh thành, sa vào chủ nghĩa bình quân thì không tốt' Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa nói.

Tôn vinh VĐV không vì chiều lòng dư luận

Tiền Phong đã có cuộc trao đổi với nhà báo kỳ cựu Nguyễn Lưu xoay quanh vấn đề chọn đại biểu tham dự Đại hội thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ 10 của Bộ VH-TT&DL.

Tự chủ tài chính: Loại bỏ dần cơ chế 'xin – cho'

Đổi mới cơ chế tài chính theo hướng trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho cơ sở giáo dục đại học công lập là xu thế tất yếu và khách quan.

'Chậm giải ngân vốn đầu tư công: Đừng để trái bóng trách nhiệm đá qua đá lại'

Giải ngân vốn đầu tư công mặc dù đã có chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn rất chậm so với yêu cầu và tình trạng lãng phí, thất thoát cũng chưa được xử lý triệt để… Thậm chí, một số đại biểu còn thẳng thắn cho rằng, việc chậm giải ngân vốn đầu tư công đã trở thành vấn đề 'trầm kha' và trở thành câu chuyện 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi'

Chậm giải ngân vốn đầu tư công: Đã đến lúc cần một chế tài thật sự!

c xem là một trong 5 'mũi giáp công' cần đẩy mạnh nhằm phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, động lực tăng trưởng đến từ đầu tư công dường như vẫn dưới kỳ vọng...

Vượt khó khăn, thực hiện mục tiêu kép trong phát triển kinh tế - xã hội

Ngày 3-11, trong ngày làm việc thứ tám, Quốc hội (QH) thảo luận ở hội trường về: Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2020; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2021 và một số nội dung quan trọng khác.

Tránh cào bằng, chủ nghĩa bình quân trong đầu tư công

Thúc đẩy giải ngân đầu tư công là một trong những nội dung lớn thu hút sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội tại phiên họp thể ở hội trường thảo luận về kinh tế-xã hội ngày 3/11.

'Chậm giải ngân vốn đầu tư công trở thành câu chuyện biết rồi, khổ lắm, nói mãi'

Đại biểu Nguyễn Tuấn Anh chỉ ra vẫn còn nhiều nguyên nhân chủ quan khiến giải ngân đầu tư công năm nào cũng chậm...

Chậm giải ngân vốn đầu tư công là câu chuyện 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi'

Đại biểu Nguyễn Tuấn Anh (đoàn Bình Phước) cho rằng, năm nào cũng vậy, chậm giải ngân vốn đầu tư công trở thành vấn đề trầm kha, cứ đến quý III hàng năm là vấn đề này tiếp tục được nêu ra và trở thành câu chuyện 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi'. TCDN -

Đại biểu Quốc hội: 'Sợi dây kinh nghiệm ai cũng rút, năm nào cũng rút'

Đại biểu Nguyễn Tuấn Anh (tỉnh Bình Phước) cho rằng, việc chậm giải ngân vốn đầu tư công đang trở thành vấn đề 'trầm kha'.

Đừng để chậm giải ngân vốn đầu tư công thành điệp khúc 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi'

'Đừng để trái bóng trách nhiệm đá qua, đá lại và việc chậm giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục trở thành điệp khúc 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi', đại biểu Nguyễn Tuấn Anh (Bình Phước) nhấn mạnh.

Dự án Cát Linh - Hà Đông: 'Đừng để sai hẹn về đích lần thứ 9'

Là ý kiến của ĐBQH Nguyễn Phi Thường (TP Hà Nội) khi thảo luận về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngày 3-11.

'Kinh nghiệm ai cũng rút, năm nào cũng rút, khổ lắm, nói mãi'

ĐB Nguyễn Tuấn Anh nói về tình trạng chậm giải ngân vốn đầu tư công và cho rằng đây là câu chuyện 'biết rồi, khổ lắm, nói mãi…'

Phòng ngừa bệnh 'phai Đoàn' ở một bộ phận thanh niên hiện nay

Phát biểu chỉ đạo tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XI nhiệm kỳ 2017-2022, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã yêu cầu: Đoàn cần định hướng giáo dục thanh niên giữ vững bản lĩnh cách mạng, có ý thức nhạy bén chính trị, tích cực đấu tranh ngăn chặn, phản bác thông tin sai trái, tăng cường sức đề kháng cho thanh niên trước những biểu hiện tiêu cực, mặt trái của xã hội và sự chống phá xuyên tạc của các thế lực thù địch, nhất là trên mạng xã hội, 'tránh tình trạng nhạt Đảng, khô Đoàn, xa rời chính trị'.

Nguồn gốc của khái niệm 'cánh tả' và 'cánh hữu'

Rất đơn giản, khái niệm 'cánh tả' và 'cánh hữu' bắt nguồn từ việc sắp xếp chỗ ngồi của những người bất đồng ý kiến.

Những thành công và tồn tại trong chính sách thu hút nhân tài của Đà Nẵng

Mặc dù những chính sách về thu hút, đào tạo nhân tài của Đà Nẵng đã góp phần vào sự phát triển của thành phố nhưng quá trình thực hiện cũng nảy sinh bất cập.