Cuba ca ngợi cuộc đấu tranh anh dũng của nhân dân Việt Nam

Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Quốc khánh 2/9 của Việt Nam, Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản, Chủ tịch Cuba Miguel Díaz-Canel đã ca ngợi cuộc đấu tranh anh dũng và lâu dài của nhân dân Việt Nam.

Vận dụng sáng tạo nghệ thuật chớp thời cơ giành chính quyền về tay nhân dân của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh

Thành công của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thể hiện sự tài tình, khôn khéo, sáng tạo trong nghệ thuật chớp thời cơ giành chính quyền về tay nhân dân của Đảng ta mà người cầm lái chính là Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.

79 năm giữ vững lời thề Tuyên ngôn Độc lập

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ cách mạng lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và nhân dân thế giới về nền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa XHCN Việt Nam), nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á lúc bấy giờ.

Thành tựu 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Theo Đề cương tuyên truyền 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969 – 2024) của Ban Tuyên giáo Trung ương, 55 năm thực hiện Di chúc đã mang lại nhiều thành tựu quan trọng.

70 năm Hội nghị Quân sự Trung Giã - nhìn lại mốc son lịch sử

Cùng với Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Geneve được ký kết ngày 22/7/1954 đã chấm dứt hoàn toàn sự đô hộ của chủ nghĩa thực dân cũ kéo dài gần 100 năm tại Việt Nam, tạo tiền đề tiếp quản, giải phóng Thủ đô vào ngày 10/10/1954.

Mừng chiến sĩ vì hòa bình Madeleine Riffaud tròn 100 tuổi

Ngày 22/8/2024 là một dấu mốc thật đặc biệt khi chiến sĩ kháng chiến, đấu tranh vì hòa bình và cũng là một người bạn Pháp thân thiết của Việt Nam, tròn 100 tuổi.

CÁCH MẠNG THÁNG TÁM - MỘT KỲ TÍCH LỊCH SỬ

GS.TS VŨ VĂN HIỀN - Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương

Sự lãnh đạo của Đảng - Nhân tố quyết định thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 dẫn tới việc khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có ý nghĩa to lớn đối với dân tộc ta và có ý nghĩa quốc tế sâu sắc. Đây là sự kiện trọng đại mở đầu cho một thời đại mới, là một trong những trang sử vẻ vang nhất, chói lọi nhất của lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.

Liên Hợp Quốc nỗ lực cải tổ để tăng cường tiếng nói từ châu Phi

Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres vừa kêu gọi tăng cường sự hiện diện hiệu quả của châu Phi tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, nhằm đảm bảo uy tín và tính hợp pháp đầy đủ của tổ chức này.

Tại sao phương Tây lại ủng hộ Israel?

Dưới đây là những lý do tại sao phương Tây duy trì sự ủng hộ vô điều kiện đối với Israel, bất chấp các hành động gây tranh cãi của nước này trong xung đột với người Palestine. Sự ủng hộ này không chỉ thể hiện qua hỗ trợ kinh tế, quân sự và chính trị mà còn qua việc bảo vệ Israel trên trường quốc tế.

Vai trò trung tâm của nhân dân trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc - Những bài học lịch sử và các giá trị cần tiếp tục vận dụng sáng tạo trong giai đoạn phát triển mới của đất nước

Lịch sử nhân loại do chính quần chúng nhân dân làm ra và trong mọi thời đại, quần chúng nhân dân bao giờ cũng là lực lượng chủ yếu, là động lực cơ bản trong các cuộc cách mạng xã hội. Trải qua các thời kỳ lịch sử, bài học về sức mạnh nhân dân, vai trò của nhân dân luôn được nêu cao trong công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Vì vậy, Đảng ta và Chủ tịch H Lắng nghe lời Bác dạy _Tranh: Tư liệu 1- Triết học Mác đã chứng minh một cách thuyết phục rằng, người làm nên lịch sử nhân loại chính là quần chúng nhân dân. Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản, có vai trò cực kỳ to lớn không thể thay thế trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm vật chất cũng như sản phẩm văn hóa - tinh thần của mọi xã hội từ xưa đến nay. Lịch sử nhân loại cho thấy, trong mọi thời đại, tại tất cả quốc gia dù lớn hay nhỏ khắp các châu lục, quần chúng nhân dân bao giờ cũng là lực lượng chủ yếu, là động lực cơ bản, là 'sức mạnh đẩy thuyền' và đồng thời, cũng là 'sức mạnh lật thuyền' trong các cuộc cách mạng xã hội hoặc những phong trào thay đổi chế độ cai trị.Ở thế kỷ XX, thắng lợi của các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc trên các châu lục, giành lại độc lập dân tộc từ tay các nước đế quốc và chủ nghĩa thực dân cực kỳ tàn bạo cũng là nhờ sức mạnh của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của các phong trào yêu nước tiến bộ và các đảng chính trị chân chính. Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại (năm 1917), Cách mạng Tháng Tám (năm 1945) ở Việt Nam, cách mạng Trung Quốc (năm 1949) và các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở châu Phi, ở khu vực Mỹ La-tinh,... trong thế kỷ XX là các minh chứng hết sức điển hình về sức mạnh của quần chúng nhân dân. Bài học lịch sử vô cùng quý giá rút ra từ công cuộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa trên thế giới trong thế kỷ XX cho thấy, dù chính quyền có trong tay một lực lượng vũ trang đông đảo và tinh nhuệ thế nào chăng nữa, nhưng nếu thiếu sự đồng thuận, thiếu sự gắn bó máu thịt với nhân dân, nhất là không được nhân dân ủng hộ, bảo vệ thì sớm hay muộn, cũng sẽ k

Tại sao độc lập là không đủ đối với một số quốc gia châu Phi?

Tháng 7 vừa qua, một số nước châu Phi như Liberia, Nam Sudan hay Ruanda đã kỷ niệm ngày độc lập, một dấu mốc gợi lên nhiều xúc cảm sâu sắc. Nhưng khi nói đến phát triển và kinh tế, độc lập hiếm khi đủ để thúc đẩy bất kỳ quốc gia châu Phi nào tiến lên. Tại sao vậy?

70 năm Hiệp định Geneva: Nhìn lại chiến thắng bản lĩnh giữa 'đánh' và 'đàm'

Nghiên cứu về Hội nghị Geneva luôn thu hút được sự quan tâm của các nhà chính trị, ngoại giao, quân sự và nhà nghiên cứu lịch sử ở trong nước, ngoài nước suốt 70 năm qua.

70 năm Hiệp định Geneva: nhìn lại chiến thắng bản lĩnh giữa 'đánh' và 'đàm'

Nghiên cứu về Hội nghị Geneva luôn thu hút được sự quan tâm của các nhà chính trị, ngoại giao, quân sự và nhà nghiên cứu lịch sử ở trong nước, ngoài nước suốt 70 năm qua.

70 năm Hiệp định Geneva: Sinh viên Israel nghe nói chuyện về Việt Nam

Hơn 500 sinh viên Israel đã được xem những thước phim tư liệu về Chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng của Việt Nam và nghe nói chuyện về Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam 1954.

70 năm Hiệp định Geneva: Sinh viên Israel nghe nói chuyện về Việt Nam

Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, ngày 21/7, Đại sứ quán Việt Nam tại Israel phối hợp với Hội Hữu nghị Israel - Việt Nam và Đại học Mở Israel tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 – 21/7/2024), 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) và 31 năm Việt Nam và Israel thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức (12/7/1993-12/7/2024).

Tầm vóc lịch sử và những bài học còn nguyên giá trị của Hội nghị Geneva

Hội nghị Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam là thành quả của 'trận đánh' lớn đầu tiên trên vũ đài quốc tế của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh. 70 năm đã trôi qua nhưng những bài học từ đàm phán và ký kết Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị, đóng góp vào công tác đối ngoại phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Hội nghị Genève: Đỉnh cao thắng lợi của ngoại giao Việt Nam

Ngày 21-7-1954, Hội nghị Genève họp phiên bế mạc và thông qua 'Tuyên bố cuối cùng' về hiệp định lập lại hòa bình ở Đông Dương. Đó là kết quả của cuộc đấu tranh đầy khó khăn, gian khổ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh; đồng thời, đó cũng là thắng lợi to lớn của nền ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ, để lại nhiều kinh nghiệm quý báu đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.

70 năm nhìn lại Hiệp định Geneve

Tròn 70 năm đã trôi qua kể từ khi Hiệp định Geneve được ký kết (1954-2024), nhưng những bài học kinh nghiệm đúc rút từ quá trình đàm phán, thương lượng đi đến ký kết Hiệp định Geneve năm 1954 vẫn còn nguyên giá trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.

Hiệp định Geneva: Khẳng định vai trò lãnh đạo tiên quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam

Hiệp định Geneva năm 1954 về đình chiến ở Đông Dương đã cho thấy rõ vai trò tiên quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam, do Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.

Hiệp định Geneva tạo nguồn cảm hứng to lớn cho phong trào giải phóng dân tộc

Hiệp định Geneva đã chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân cũ kéo dài gần 100 năm tại Việt Nam, truyền cảm hứng cho cách mạng dân tộc các nước trên thế giới.

Những nội dung chính của Hiệp định Geneva (phần 1)

Cách đây tròn 70 năm, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết.

Thắng lợi to lớn trên con đường bảo vệ nền độc lập dân tộc

Cách đây 70 năm, trải qua tám phiên họp toàn thể và 23 phiên họp hẹp cùng hàng loạt cuộc tiếp xúc song phương và đa phương, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Ðông Dương được ký kết, với ba Hiệp định đình chỉ chiến sự riêng rẽ ở Việt Nam, Lào, Campuchia. Ngày 21/7/1954, các bên tham gia đã đồng thuận đưa ra Tuyên bố cuối cùng về Hội nghị Geneva. Ba Hiệp định đình chỉ chiến sự ở ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia và Tuyên bố cuối cùng về Hội nghị là những văn kiện pháp lý quốc tế đa phương đầu tiên của nước ta.

KỶ NIỆM 70 NĂM KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH GENEVA (21.7.1954 - 21.7.2024): Những bài học trường tồn

Quá trình đàm phán, ký kết, thực thi Hiệp định Geneva là cuốn cẩm nang chứa đựng nhiều bài học quý giá, được kế thừa, vận dụng sáng tạo trong xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc hiện nay

Phương Tây chống nỗ lực xóa bỏ chủ nghĩa thực dân của thế giới?

Theo đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov, các nước phương Tây chống nỗ lực bỏ chủ nghĩa thực dân và muốn giữ vai trò thống trị trên thế giới.

Khẳng định trí tuệ và bản lĩnh Việt Nam

Ngày 08/5/1954, một ngày sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương chính thức khai mạc. Trải qua 75 ngày đàm phán căng thẳng và phức tạp, Hiệp định Giơnevơ đã được ký vào ngày 21/7/1954. Đây là quá trình đấu trí, đấu lực khẳng định trí tuệ và bản lĩnh của ngoại giao Việt Nam trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn: Hiệp định Geneve là mốc son chói lọi của ngoại giao Việt Nam

Thắng lợi trong việc ký kết Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam là thắng lợi về đường lối chính trị, đường lối quân sự và đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.

KỶ NIỆM 70 NĂM KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH GENEVA (21.7.1954 - 21.7.2024): Dấu mốc lịch sử mang tính thời đại

Với việc ký kết Hiệp định Geneva, nước Việt Nam từ chỗ chưa có tên trên bản đồ chính trị thế giới đã trở thành biểu tượng, tấm gương cổ vũ các dân tộc thuộc địa đấu tranh làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ

Đại sứ UPeace đánh giá về dấu mốc quan trọng trong lịch sử thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng

Xuyên suốt lịch sử ngành ngoại giao cách mạng của Việt Nam, Hiệp định Geneva về Đông Dương được đánh giá là nấc thang quan trọng trong tiến trình đi tới độc lập, tự do của đất nước, là sự thử thách bản lĩnh của nền ngoại giao non trẻ.

Hiệp định Genève - Những bài học sâu sắc cho ngoại giao Việt Nam

Hội nghị Genève năm 1954 về Đông Dương là sự kiện lớn trong lịch sử ngoại giao thế giới cũng như ngoại giao Việt Nam, trong đó Hiệp định Genève đã để lại nhiều bài học sâu sắc cho ngoại giao Việt Nam.

Hiệp định Geneva và những bài học trong hoạch định, triển khai đường lối đối ngoại

Quá trình đàm phán, ký kết, thực thi Hiệp định Geneva là cuốn cẩm nang chứa đựng nhiều bài học quý giá về đối ngoại, thể hiện bản sắc độc đáo của trường phái đối ngoại và ngoại giao Việt Nam.

Hội thảo khoa học '70 năm Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam'

Kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, sáng nay Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Quốc phòng và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo Khoa học với chủ đề '70 năm Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam' (21/7/1954 - 21/7/2024).

70 năm Hiệp định Geneva: Ý nghĩa thời đại

Hiệp định Geneva 1954 về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam là dấu mốc lịch sử quan trọng trong công cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ của nhân dân Việt Nam để giành lại độc lập, tự do cho dân tộc trong thế kỷ XX; là một dấu mốc lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam, chấm dứt chế độ cai trị của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ kéo dài gần 100 năm ở Việt Nam.

Hội thảo khoa học '70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam'

Sáng 19-7, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Quốc phòng và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề '70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam' (21-7-1954 / 21-7-2024). Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng dự và chỉ đạo hội thảo.

Bản lĩnh của nền ngoại giao non trẻ Việt Nam trước 5 cường quốc

Hội nghị Geneve về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương là lần đầu tiên nền ngoại giao non trẻ Việt Nam dự hội nghị đa phương với sự tham gia của cả 5 nước lớn.

Hiệp định Geneva - Đỉnh cao thắng lợi của nền ngoại giao Việt Nam

Ngày 19/7, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học '70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam'.

Những dấu mốc quan trọng trong đàm phán Hiệp định Geneva

Trải qua 75 ngày đêm đàm phán với 31 phiên họp, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết.

Kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva: Mốc son của lịch sử dân tộc

Ngày 8/5/1954, một ngày sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hội nghị Geneva về Đông Dương chính thức khai mạc. Trải qua 75 ngày căng thẳng và phức tạp, Hiệp định Geneva đã được ký vào ngày 21/7/1954. Thắng lợi của Hiệp định này đã đánh dấu một mốc son lịch sử trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

Đại sứ Cuba: Chiến thắng của cách mạng Việt Nam truyền cảm hứng và hy vọng

Hiệp định Geneva đã chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ của đế quốc kéo dài gần 100 năm tại Việt Nam, truyền cảm hứng cho cách mạng dân tộc các nước trên thế giới, trong đó có Cuba.

Ý nghĩa của Hiệp định Geneva trong việc định hình mối quan hệ Ấn Độ-Việt Nam

Ấn Độ dù không phải là thành viên tại Hội nghị Geneva lịch sử nhưng lại là nước tham gia tích cực góp phần đi đến việc ký kết Hiệp định Geneva.

Nhiều tài liệu về Hiệp định Giơ-ne-vơ lần đầu tiên giới thiệu với công chúng

Cách đây 70 năm, Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết.

Trưng bày tư liệu quý về Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam

Ngày 15/7, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) tổ chức khai mạc Triển lãm 'Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam – Mốc son lịch sử của Ngoại giao cách mạng Việt Nam'.

Khai mạc Triển lãm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam

Sáng 15/7, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức triển lãm với chủ đề 'Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của Ngoại giao cách mạng Việt Nam'.

Khai mạc triển lãm 'Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam'

Sáng 15.7, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khai mạc triển lãm 'Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của ngoại giao cách mạng Việt Nam'.

Triển lãm hơn 120 tài liệu quý nhân kỷ niệm 70 năm Hiệp định Geneva

Sáng 15/7, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức triển lãm với chủ đề 'Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam – Mốc son lịch sử của Ngoại giao cách mạng Việt Nam'.

Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam – Mốc son lịch sử của Ngoại giao cách mạng Việt Nam

Ngày 15-7, triển lãm Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam – Mốc son lịch sử của Ngoại giao cách mạng Việt Nam do Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ VH-TT-DL tổ chức đã khai mạc tại Hà Nội.