Giàn trầu nhà ngoại

Bà ngoại tôi ăn trầu từ khi còn trẻ. Bà bảo đó không chỉ là thói quen mà còn là cách để gìn giữ một giá trị văn hóa tốt đẹp.

Đi qua cầu tràn, hai cha con ở Hà Giang bị lũ cuốn trôi

Khi di chuyển qua cầu tràn ở xã Nậm Ty, huyện Hoàng Su Phì, hai cha con anh L.C.H. (27 tuổi) không may bị lũ cuốn trôi, thi thể được tìm thấy vào sáng 10/6.

Lời hẹn tinh khôi

Hằng phải ngoắc tay hứa với nó chắc chắn ra tết mình sẽ vào nó mới chịu quay về. Điểu Nam quý Hằng lắm. Nó bảo nhờ có Hằng nó mới sống được.

Làng thay áo mới

Xuống xe, Cường khoác ba lô lên vai ngơ ngác nhìn cái cổng làng trước mặt. Làng mình đây ư? Dụi mắt, anh nhìn lại thêm lần nữa. Đúng rồi! Đúng làng mình rồi! Ba chữ to tướng, rõ ràng gắn ở cái bảng trên cao trước cổng kia thôi.

Làng thay áo mới

Xuống xe, Cường khoác ba lô lên vai ngơ ngác nhìn cái cổng làng trước mặt. Làng mình đây ư? Dụi mắt, anh nhìn lại thêm lần nữa. Đúng rồi! Đúng làng mình rồi! Ba chữ to tướng, rõ ràng gắn ở cái bảng trên cao trước cổng kia thôi.

Tết này, mẹ con ta lại về quê!

Mẹ không ủng hộ con nhưng cũng không kịch liệt phản đối. Con gái mẹ tốt nghiệp đại học, đi làm có thu nhập độc lập rồi, nên mẹ tôn trọng và muốn con tự quyết định lựa chọn của mình. Mẹ không cổ hủ đến mức không chấp nhận sự khác biệt trong suy nghĩ của con.

Ngày Tết của nhà Hiếu

Hiếu khoác thêm chiếc áo gió theo ông lên phòng thờ. Thấy ông lau đồ thờ, thằng bé thầm thì:

Ngày Tết của nhà Hiếu

Hiếu khoác thêm chiếc áo gió theo ông lên phòng thờ. Thấy ông lau đồ thờ, thằng bé thầm thì:

Nỗi sầu vương vấn một đời khôn nguôi

Cả cuộc đời của nội tôi chỉ có một mơ ước đó là được đến nơi chiến trường xưa, nơi chú đã hy sinh để thắp một nén nhang thơm, đưa hài cốt chú về với chốn quê nhà. Nhưng sức cùng lực kiệt, vùng đất ấy nay đã thay da đổi thịt từng ngày biết đâu mà tìm. Nội tôi mãi đau đáu một nỗi đau buồn chẳng thể nguôi ngoai.

Truyện ngắn: Chị Lụa

Chị Lụa thập thò nơi chái nhà, đôi mắt hun hút, ngơ ngác nhìn tôi lạ lẫm. Chị gầy tong teo trong chiếc áo nâu bạc màu, tóc hoe vàng.

Vòng tay yêu thương

Sáng sớm, Hoa đang loay hoay chuẩn bị đồ để gửi con đến nhà trẻ thì chuông điện thoại bỗng reo lên. Hoa liếc nhìn màn hình thì ra là bố gọi. Hoa nhấc máy, giọng bố trầm trầm.

Trong miền ký ức: Hai vị của bưởi đào

Ký ức tuổi thơ như một bức tranh đầy màu sắc, mà những mảng màu trong đó cứ phai dần theo thời gian. Thi thoảng, trong những khoảng lặng của cuộc sống, thả mình trên chuyến tàu cảm xúc ngược thời gian, ta lục tìm, tô mạc lại. Để rồi chợt nhận ra, đó vẫn là những mạch nguồn chảy mãi trong cuộc đời…

Về với mẹ

Mùa Hè năm ấy, tôi về quê với Hoan. Ở với nhau trong ký túc xá đã hết kì học thứ nhất, hai đứa mới sắp xếp về được. Chúng tôi đèo nhau trên chiếc xe đạp, người mướt mải mồ hôi.

Thị thơm phố thị

'Thị ơi, thị rụng bị bà/Bà về bà ngửi chứ bà không ăn' - trong tâm thức mọi người hẳn ai cũng nhớ câu thơ từ truyện cổ tích Tấm Cám ấy. Hiểu một cách đơn giản, câu nói hàm chứa sự thương yêu một mùi hương hoa trái, mùi hương của sự thảo thơm khiến không ai nỡ ăn và chỉ muốn giữ cho riêng mình.

Chuyện của cha dù khô khốc con sẽ kể các cháu nghe

Cha ơi! Những câu chuyện về tình cha dù khô khốc thế nhưng con nghĩ ra rồi, mặc dù có muộn, con sẽ kể cho các con, các cháu nghe. Kể nhiều nữa mặc cho chúng luôn nói bà lại kể chuyện cổ tích.

Sông Nguồn

Ngay đầu mom sông có một mái nhà đang tỏa khói lam chiều ấm cúng. Sát mép nước, một con thuyền nho nhỏ bập bềnh, cột vào một cây sào cắm xiên xiên.

Mùa hè cổ tích

'Bà ơi, cổ tích là gì hả bà?'

Mùa hè cổ tích

'Bà ơi, cổ tích là gì hả bà?'. 'Cổ tích là những câu chuyện đẹp được lưu truyền từ đời này qua đời khác cháu à!'.'Mùa hè là gì hả bà. Sao mùa hè lại có tiếng ve kêu?'. 'Cha bố mày, hỏi lắm thế bà biết trả lời làm sao'.

Podcast Truyện ngắn: Lão gàn dở

Làm việc tốt thì chẳng cần nhận lại. Vài người cả đời cũng không đợi tới hồi báo. Vài người chờ kiếp sau. Nhưng cũng có người, cái nhân từng gieo được gặt hái quả ngay trong lúc chẳng ai ngờ tới nhất. Như trường hợp của lão Tư gàn dở...

Chiếc xe thồ chở những ước mơ con

Ngoài hàng hóa bố chất đầy xe bố còn chở thêm cả niềm tin vào một tương lai mà ở đó có màu cổ tích của sự đủ đầy, của một cuộc sống 'cho các con bằng bạn bằng bè, không chúng nó tủi',…

Xuân lên biên giới

ĐBP - Thôi con đã quyết thì bố mẹ không cản nữa. Xe cộ ngày tết là đông lắm đấy, liệu có chỗ tử tế không, gần nghìn cây số phải đứng thì có mà gãy chân... Nghĩ đến cái cảnh con phải chân cò chân vạc trên xe mà mẹ buốt hết cả ruột.

Chốn đi về

Từ khi anh bước sang tuổi 45, chạp họ, lệ làng và dịp Tết cổ truyền, trừ lúc công việc thật đặc biệt, còn lại anh đều thu xếp có mặt đủ. Đám con cháu đi công tác thành phố, đi công ty bằng cách nào đó cũng tề tựu không thiếu một ai.

Ngày xuân và tục 'tống cựu nghinh tân'

Khi những tờ lịch tháng Chạp vơi dần, bầu không khí như càng ứ đầy chất tết. Dòng người tất bật ngược xuôi trên mọi nẻo đường. Dường như ai cũng thấy một chút nao nao, một chút bồn chồn khi năm cũ dần qua và năm mới đang đến rất gần.

Bao giờ ngoại muối dưa hành?

Mùi men chua ở đó, gọi Tết về. Có lẽ, cái tên hành của ngoại cũng giống cơm nhà mẹ ở trong tâm tưởng tôi mỗi độ đi xa.

Cành lộc độc, lạ đêm giao thừa và bài học nhớ đời

Sau tiếng pháo giao thừa, nhìn thấy cây đu đủ nhà hàng xóm mọc ngay gần lối đi có cả hoa cả quả, tôi liền kéo xuống bẻ ngọn mang về.

'Tự do' trong định nghĩa của bà tôi

Bà không được học nhiều, phải gồng gánh nuôi 3 con từ trẻ sau khi ông qua đời song định nghĩa 'tự do' mà bà dạy tôi đơn giản mà thật thấm thía.

Thêm một mùa Ngâu

Thằng Cán về đấy!

Ngôi chùa dưới lòng hồ

Cho đến một ngày, tôi đã kể cho bà nội tôi câu chuyện về ngôi nhà ma và tiếng ma gõ mõ trong đêm cho bà nghe. Nghe xong, bà cốc nhẹ vào đầu tôi và mắng yêu: 'Cha bố mày, ma đâu mà ma, thần thánh đấy. Ma mà lại biết gõ mõ tụng kinh à'. Và bà kể cho tôi nghe câu chuyện về ngôi nhà dưới đầm nước.

Truyện ngắn: Đêm Làng Hạ

Bao năm Trường sống trong nhớ nhung, khao khát, chờ đợi. Giờ thì anh đã về đây. Về nơi đã sinh ra anh, nơi anh lớn lên và ra trận.

Ngõ cười

Nhẩm lại đến nay lão An đã bán nước chè dưới gốc đa đầu ngõ phố được mười sáu năm. Mười sáu năm không dài, nhưng đằng đẵng với một thân phận dãi nắng dầm mưa, hít bụi và khói xe. Công việc tạm đủ cho cuộc sống dè dặt của lão.

Truyện ngắn: Thành phố trẻ

Tác giả: Vũ Thị Huyền Trang

Thời thanh xuân

Anh đến đều đặn, tuần một lần, điều đó thành cái lệ. Bộ quần áo giản dị nhưng chỉnh tề tôn thêm vẻ chân thành của anh. Một chàng trai làng Đông. Nhận xét một cách khách quan thì anh thật hiền, cần mẫn.

Đang chuẩn bị tân hôn, vợ chồng tá hỏa thấy mẹ chồng lồm cồm bò ra từ gầm giường

Vừa mới tắt điện để chuẩn bị đi ngủ sau một ngày quá mệt mỏi thì vợ chồng tôi thấy gì đó lộc cộc dưới gầm giường, cứ ngỡ trộm nên cả hai thi nhau ném dép vào trong.

Nồi cơm 'vạn người mê'

Từ ngày thằng Quýt đi nhà trẻ, bà Nở bỗng trở thành tỉ phú thời gian. Không phải trông cháu nên ngày nào bà cũng rình rang, hết ăn lại nằm, thỉnh thoảng chán quá, bà đảo ra ngoài chợ xem có gì mới không.

Hạnh phúc của vợ chồng già

Sáng sớm, ông lay nhẹ lưng bà: 'Dậy đi bà ơi, tôi đói rồi'. Không giống mọi ngày, bà tỏ ra lười biếng, trả lời ông mà mắt nhắm tịt: 'Tôi muốn ngủ nữa'.

Vô tình nghe cuộc nói chuyện của dâu cả và dâu út, mẹ chồng chảy nước mắt

Ai cũng bảo bà Bân sướng nhất làng, thực ra họ không hề quá lời. Bà sinh được 7 người con, ai cũng đỗ đạt cao và trụ vững nơi thành thị đất chật người đông.