Nhiều doanh nghiệp Trung Quốc quan tâm đầu tư đến Việt Nam

Việt Nam vượt trội hẳn so với các nước khác về số lượng các nhà sản xuất Trung Quốc chờ đợi để được tham vấn về việc dịch chuyển nhà máy.

Thận trọng với tỷ giá và biến số lãi suất của Trung Quốc

Yếu tố chúng ta cần quan tâm lớn hiện này là Trung Quốc và tỷ giá do đây là biến số quan trọng tác động đến chính sách tiền tệ của Việt Nam.

Trung Quốc chịu thua thiệt trong cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung?

Trang tin Yicai (Đệ nhất Tài Kinh) Trung Quốc mới đây đăng bài viết 'Ai đang hưởng lợi từ việc loại bỏ Trung Quốc' của Tiến sĩ Triệu Kiến, phân tích ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ-Trung trong những năm gần đây.

Thái Lan đặt mục tiêu thu hút 57 tỉ đô la đầu tư vào công nghệ và nền kinh tế xanh

Ủy ban Đầu tư Thái Lan (BOI) đặt mục tiêu từ nay đên năm 2030 thu hút các công ty nước ngoài và trong nước đầu tư tổng cộng khoảng 2 nghìn tỉ baht (57 tỉ đô la Mỹ) vào các lĩnh vực như xe điện, điện tử thông minh và công nghệ để xây dựng nền kinh tế xanh và bền vững.

Nhận diện các thách thức để Ấn Độ trở thành trung tâm cung ứng toàn cầu

Ấn Độ có cơ hội trở thành trung tâm mới của chuỗi cung ứng toàn cầu thay thế Trung Quốc, song thách thức rất nhiều và lớn.

Mùa sales từ thị trường chứng khoán

Ngày lễ độc thân có thể trở thành một mùa sales thường niên ở Việt Nam khi chúng ta có thể tận dụng cơ hội để mua sắm đồ dùng lâu dài cho gia đình với mức giá chiết khấu. Những cơ hội như thế không nhiều trong năm và không phải ai cũng phù hợp để mua hàng giảm giá như thế. Trong nội dung bài viết này, người viết xin nói về cách chúng ta có thể tận dụng.

IMF: Châu Á-Thái Bình Dương thiệt hại nhiều nhất khi thương mại toàn cầu bị chia cắt

Một báo cáo được IMF công bố vào hôm thứ Sáu tuần trước cho thấy các nước châu Á-Thái Bình Dương có thể mất hơn 3% tổng sản phẩm trong nước (GDP) nếu thương mại bị gián đoạn...

CNBC: 'Trung Quốc đang mất thị phần sản xuất vào tay Việt Nam, Malaysia, Bangladesh'

Dữ liệu từ công ty tư vấn về kinh tế vận tải MDS Transmodal cho thấy, Trung Quốc đã mất vị thế về sản xuất trong các ngành hàng tiêu dùng chủ chốt như quần áo và phụ kiện, giày dép, đồ nội thất và hàng du lịch...

Tiềm năng vượt bậc của Đông Nam Á: Động lực nào giúp Việt Nam thăng hạng trong thập kỉ tới?

Đông Nam Á đang nổi lên như một trung tâm hấp dẫn cho các doanh nghiệp toàn cầu đầu tư.

Apple sắp lần đầu tiên sản xuất Apple Watch và Macbook tại Việt Nam

Theo nguồn tin của Nikkei Asia, Apple đang thảo luận để sản xuất đồng hồ thông minh Apple Watch và máy tính MacBook tại Việt Nam lần đầu tiên. Đây là động thái nhằm đa dạng hóa dây chuyền sản xuất khỏi Trung Quốc của hãng công nghệ Mỹ...

Nguyên liệu chăn nuôi sẽ ít chịu áp lực về giá

Những biến động về địa chính trị trên thế giới thời gian gần đây đang ảnh hưởng nặng nề đến thị trường nông sản. Ngay khi xung đột ở khu vực Biển Đen vừa có dấu hiệu hạ nhiệt, thì mới đây mối quan hệ ngoại giao giữa Mỹ và Trung Quốc lại đang trở nên căng thẳng hơn. Điều này làm dấy lên lo ngại rằng một cuộc đối đầu về thương mại giữa hai cường quốc kinh tế này có thể xảy ra như năm 2018 và sẽ tác động lớn lên giá đậu tương.

Ông Shinzo Abe đã làm được những gì cho nước Nhật trước khi bị ám sát?

Ông Shinzo Abe, Thủ tướng tại vị lâu nhất của Nhật, vừa qua đời ở tuổi 67 sau khi bị ám sát bằng súng lúc đang phát biểu tại một sự kiện ngoài trời tại tỉnh Nara, Nhật Bản...

Báo Trung Quốc nói gì khi xuất khẩu của Việt Nam vượt qua Thâm Quyến?

Theo South China Morning Post, các báo cáo của Trung Quốc đã quy đổi giá trị xuất khẩu trong quý 1 của Việt Nam sang tiền nhân dân tệ. Theo đó, xuất khẩu quý 1 của Việt Nam đạt tương đương 564,8 tỷ nhân dân tệ, vượt mức 407,6 tỷ nhân dân tệ của Thâm Quyến - trung tâm xuất khẩu chính của Trung Quốc.

Việt Nam có thể giành danh hiệu 'công xưởng của thế giới' từ Trung Quốc?

Kim ngạch xuất khẩu quý 1/2022 của Việt Nam đạt 88,59 tỷ USD, vượt xa mức 60,8 tỷ USD trong cùng kỳ của Thẩm Quyến - một trung tâm xuất khẩu chính của Trung Quốc...

'Công xưởng thế giới' của Trung Quốc dần chuyển sang Việt Nam?

Các nhà phân tích lo ngại rằng Việt Nam có thể thay thế Trung Quốc với tư cách là siêu cường sản xuất của thế giới. Tuy nhiên, liệu điều đó có thể xảy ra?

Gió đổi chiều, Mỹ nhờ Trung Quốc giúp vì lạm phát cao

Trong bối cảnh tỉ lệ lạm phát cao kỷ lục ở Mỹ, Tổng thống Joe Biden có kế hoạch thảo luận với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và dỡ bỏ một số thuế đối với hàng hóa Trung Quốc do chính quyền cựu Tổng thống Donald Trump áp đặt vào năm 2018.

Bloomberg: Nhiều doanh nghiệp nước ngoài thu hẹp hoạt động ở Trung Quốc

Sức hấp dẫn của Trung Quốc đối với các doanh nghiệp nước ngoài đang sụt giảm. Trong khi một số công ty đa quốc gia đang cân nhắc về tương lai của họ tại thị trường tiêu dùng lớn nhất thế giới, số khác đang chuẩn bị để rút lui.

Trừng phạt kinh tế: 'Ngụy trang' cho chính sách ngoại giao trong chính trị?

Trừng phạt kinh tế vẫn là một công cụ được các quốc gia, liên minh lựa chọn nhằm ứng phó và giải quyết các thách thức chính trị trong phạm vi quốc tế.

Doanh nghiệp Trung Quốc - 'cứu tinh' cho nền kinh tế Nga?

Giới doanh nghiệp Trung Quốc được coi là lực lượng có thể bù đắp những rạn vỡ của nền kinh tế Nga với phương Tây. Tuy nhiên, mọi thứ có rõ ràng như vậy và liệu những kỳ vọng này có chính đáng hay không?

Lý do Mỹ nới lỏng thuế nhập khẩu đối hàng hóa từ Anh, Trung Quốc

Chính quyền Tổng thống Joe Biden trong tuần này đã nới lỏng một số mức thuế được áp dụng từ thời người tiền nhiệm Donald Trump với Mỹ và Anh.

Thị trường chứng khoán có vượt qua 'cú đánh kép'?

Giữa lúc thị trường chứng khoán (TTCK) đang 'quay cuồng' lo lắng với áp lực lạm phát tăng cao trên toàn cầu và xu hướng nâng lãi suất của các ngân hàng trung ương, thì xung đột Nga-Ukraine lại nổ ra. Đó là 'cú đánh kép' với các thị trường tài chính, vì hai rủi ro này bổ sung cho nhau. 'Bão giá' hàng hóa toàn cầu càng được tiếp thêm động lực, thúc đẩy lạm phát và áp lực nâng lãi suất càng lên cao.

Lý do khiến Trung Quốc có thể không bao giờ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới

Khủng hoảng nợ, tách biệt với bên ngoài và dân số ngày càng giảm là một số yếu tố có thể cản trở Trung Quốc trên con đường trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Nguyên nhân Tổng thống Biden vẫn giữ mức thuế với hàng hóa Trung Quốc từ thời ông Trump

Trong năm đầu nắm quyền lãnh đạo, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã thay đổi cơ số chính sách từ thời người tiền nhiệm Donald Trump. Tuy nhiên, mức thuế áp dụng lên 350 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc vẫn được ông Biden duy trì.

Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đi về đâu sau hội nghị thượng đỉnh?

Giới phân tích nhận định Mỹ và Trung Quốc có thể cùng giảm thuế trừng phạt đánh vào hàng hóa nhập khẩu của nhau, nhưng chưa thể đưa quan hệ thương mại trở về hiện trạng trước thời ông Donald Trump.

Cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc: Bên đổ thêm dầu vào lửa, bên sẵn sàng 'nghênh chiến'

Điều tra hoạt động thương mại, tính 'món nợ cũ' theo cam kết thỏa thuận thương mại giai đoạn 1, áp thuế bổ sung, vấn đề Afghanistan có thể là những sức ép tiếp theo mà Mỹ sẽ sử dụng trong thương chiến với Trung Quốc.

Doanh nghiệp Mỹ hy vọng sớm có thượng đỉnh Mỹ-Trung để dỡ thuế trừng phạt

Hơn 75% doanh nghiệp nằm trong diện khả sát cho biết các biện pháp áp thuế trừng phạt trong cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Trung Quốc.

Trung Quốc mở thêm sàn giao dịch chứng khoán mới ở Bắc Kinh

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tuyên bố việc mở sàn giao dịch chứng khoán mới nói, cho biết sàn này sẽ là nơi tập trung cổ phiếu của các công ty dịch vụ và sáng tạo...

Chủ nghĩa tiêu dùng dân tộc 'lên ngôi', nhiều thương hiệu Trung Quốc 'vụt sáng thành sao'

Sự lên ngôi của chủ nghĩa tiêu dùng dân tộc tại Trung Quốc đang 'đe dọa' nghiêm trọng đến các thương hiệu phương Tây vốn luôn coi thị trường tỷ dân là 'con gà đẻ trứng vàng'.

Xiaomi lên kế hoạch để vượt xa Apple, Samsung

Công ty công nghệ Trung Quốc Xiaomi muốn vượt mặt Samsung để trở thành thương hiệu điện thoại thông minh số một thế giới trong 3 năm.

Không bao giờ là quá muộn để tận dụng tối đa thị trường tiềm năng của Việt Nam

Ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam đang phát triển và Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn giới đầu tư nước ngoài bất chấp các tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19.

ASEAN là khu vực đầu tư quan trọng nhất của doanh nghiệp Hàn Quốc

Bất chấp tác động tiêu cực của dịch COVID-19, đầu tư của các ngành công nghiệp Hàn Quốc vào các nước ASEAN vẫn chiếm tới 20,3% tổng đầu tư trực tiếp nước ngoài của Xứ sở Kimchi.

Xiaomi lên kế hoạch để vượt xa Apple, Samsung

Công ty công nghệ Trung Quốc Xiaomi muốn vượt mặt Samsung để trở thành thương hiệu điện thoại thông minh số một thế giới trong 3 năm.

Đâu là trụ cột của kinh tế Trung Quốc?

Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Trung Quốc đang dựa trên hai trụ cột chính là ngành sản xuất và kinh tế Internet.

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung làm thiếu hụt chip toàn cầu?

Chủ tịch của TSMC - ông Mark Liu cho rằng, tác động từ đại dịch Covid-19, cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và sự tăng tốc của quá trình chuyển đổi số là những nguyên nhân chính gây ra tình trạng thiếu hụt chip trên toàn cầu.

Thích ứng để đón đầu dòng chảy FDI

Sự cạnh tranh trong thu hút FDI là rất lớn, nếu Việt Nam không nhận ra những thách thức đó và không tạo ra những thuận lợi đủ sức cạnh tranh, hấp dẫn so với các quốc gia khác...

'Miếng bánh' thị trường CPTPP còn rất lớn, đâu là chìa khóa giúp doanh nghiệp hưởng lợi?

Trải qua 2 năm thực hiện Hiệp định CPTPP, doanh nghiệp Việt Nam đã có bước đi quan trọng, đánh giá những vấn đề phát sinh và đạt được những kết quả đáng khích lệ.

Lãi hơn 500 tỉ đồng từ găng tay y tế xuất ngoại

Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam có lợi nhuận tăng đột biến lên tới hàng trăm tỉ đồng/năm nhờ đơn hàng dồi dào giữa mùa dịch.

Amcham: 95% doanh nghiệp không có ý định rời khỏi Trung Quốc

Theo một cuộc khảo sát mới từ Phòng Thương mại Mỹ (Amcham) ở Nam Trung Quốc, hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động ở miền Nam Trung Quốc có kế hoạch ở lại quốc gia này, bất chấp lo ngại rằng, mâu thuẫn giữa Bắc Kinh và Washington có thể sẽ gia tăng trong năm nay.

Trung Quốc tăng sản lượng đất hiếm trong bối cảnh chiến tranh công nghệ với Mỹ đang gia tăng

Trong một động thái được coi là biện pháp phòng thủ chống lại các lệnh cấm thương mại có thể xảy ra trong tương lai do Hoa Kỳ lãnh đạo, Trung Quốc đã tăng hạn ngạch sản xuất kim loại đất hiếm lên gần 30% trong nửa đầu năm nay.

Vấn đề Trung Quốc của Joe Biden: Tách rời hay tái ghép nối cạnh tranh?

Tại cuộc họp thượng định với nhóm G7, Tổng thống Joe Biden đã kêu gọi các đồng minh phối hợp để đối phó với thách thức từ Trung Quốc. Điều này dấy lên câu hỏi, liệu trong thời gian tới ông Biden sẽ thúc đẩy tách rời Trung Quốc hay sẽ tái ghép nối trong sự cạnh tranh?

Thách thức chính sách đối ngoại hàng đầu của Biden: Đài Loan và Biển Đông

Chính quyền của Tổng thống Joe Biden đang phải đối mặt với một loạt vấn đề khó khăn. Trong chính sách đối ngoại, điều đau đầu nhất là mối quan hệ với Trung Quốc mà vấn đề Biển Đông và Đài Loan đang trở thành thách thức lớn trong năm 2021.

CPTPP mở rộng - Cầu nối Mỹ-Trung?

Việc mở rộng một cách thận trọng sẽ mở ra cánh cửa cho CPTPP, dù đi một mình hoặc kết hợp với RCEP, trở thành cầu nối khả thi giữa Trung Quốc và Mỹ, hạn chế những rạn nứt về kinh tế, đứt gãy trong công nghệ và ngăn chặn các biện pháp trả đũa đầy thiệt hai giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới.