Việt Nam bàn giao 4 bộ hài cốt lính Mỹ

Ngày 16/7, Cơ quan Việt Nam tìm kiếm người mất tích đã tổ chức lễ hồi hương hài cốt quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh ở Việt Nam lần thứ 166 tại Đà Nẵng.

Lễ trao trả hài cốt quân nhân Hoa Kỳ lần thứ 166

Ngày 16/7, tại TP. Đà Nẵng đã diễn ra Lễ trao trả hài cốt quân nhân Hoa Kỳ mất tích trong chiến tranh ở Việt Nam (MIA) lần thứ 166.

Hồi hương hài cốt quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh Việt Nam

Ngày 16/7, lễ hồi hương hài cốt quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh ở Việt Nam (MIA) lần thứ 166 diễn ra tại Đà Nẵng.

Lễ hồi hương hài cốt quân nhân Hoa Kỳ lần thứ 166

Đây là kết quả của hoạt động khai quật hỗn hợp trên biển trong Đợt tìm kiếm chung lần thứ 155, diễn ra từ tháng 5 đến tháng 7/2024 tại địa bàn tỉnh Khánh Hòa.

'Thắp sáng tương lai' cho nạn nhân chất độc da cam

Chiều 16/7, tại Hà Nội, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, Cổng Thông tin điện tử nhân đạo quốc gia, App thiện nguyện MB tổ chức phát động Chương trình 'Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam, năm 2024', với chủ đề 'Thắp sáng tương lai'.

Trao trả hài cốt quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh Việt Nam

Ngày 16-7, Lễ hồi hương hài cốt quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh ở Việt Nam (MIA) lần thứ 166 đã diễn ra tại Đà Nẵng

Việt Nam bàn giao nhiều hài cốt quân nhân Hoa Kỳ

Ngày 16/7, Lễ hồi hương hài cốt quân nhân Hoa Kỳ mất tích trong chiến tranh ở Việt Nam (MIA) lần thứ 166 đã diễn ra tại Đà Nẵng.

Hỗ trợ nạn nhân chất độc da cam vượt qua khó khăn

Bà Trần Quý Mão, Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh Tiền Giang cho biết, để chăm lo, hỗ trợ nạn nhân chất độc da cam/dioxin vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống, các cấp Hội đã tích cực tham mưu các cấp ủy Đảng tăng cường sự lãnh đạo giải quyết hậu quả chất độc hóa học do quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam; tham mưu các cấp chính quyền tăng cường công tác quản lý, thực hiện chính sách đối với nạn nhân chất độc da cam, tạo điều kiện cho các cấp Hội hoạt động đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ.

Hội nghị Ban Chấp hành Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh lần thứ IV, nhiệm kỳ 2022 - 2027

Sáng 9/7, Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC)/dioxin tỉnh tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành lần thứ IV, nhiệm kỳ 2022 - 2027 sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.

Từ Quảng Trị, người Mỹ ước nguyện về hòa bình

Có một thế hệ người Mỹ từng sống với chiến tranh Việt Nam và mang nặng nhiều ký ức không thể nguôi ngoai. Sau khi Hoa Kỳ và Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao vào năm 1995, ngày càng nhiều người Mỹ đến Quảng Trị, nhất là thời gian gần đây. Họ cảm nhận sâu sắc những gì đã xảy ra và mong muốn khép lại quá khứ, hướng tới tương lai, ước nguyện nhân loại được mãi mãi sống trong hòa bình qua những câu chuyện dưới đây.

Căn cứ pháo nổi của Mỹ ở chiến trường Việt Nam có gì đặc biệt?

Trang bị đặc biệt của Quân đội Mỹ trong chiến tranh Việt Nam, đó là căn cứ pháo nổi, dùng để chiến đấu ở khu vực sình lầy khu vực đồng bằng sông Cửu Long; mỗi căn cứ nổi này có thể bố trí hai khẩu pháo lựu 105mm.

Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm

Sáng 2/7, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh tổ chức hội nghị sơ kết công tác Hội 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.

Hướng đến xây dựng Thành phố hòa bình trên đất Quảng Trị

Hôm qua, 30-6, TCE ( Viện Phát triển Công nghệ và Văn hóa - Giáo dục) tổ chức thành công Tọa đàm văn hóa: Hướng đến xây dựng Thành phố hòa bình trên đất Quảng Trị.

Tọa đàm về xây dựng thành phố Hòa bình trên đất Quảng Trị

Ngày 30/6/2024, tại Hà Nội, Viện Phát triển Công nghệ và Văn hóa - Giáo dục (Viện TCE) tổ chức tọa đàm với chủ đề: Hướng đến xây dựng thành phố Hòa bình trên đất Quảng Trị. Các nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa, nguyên cán bộ Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Văn hóa Hà Nội, Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh, Viện Văn học...dự tọa đàm.

Lễ hồi hương hài cốt quân nhân Hoa Kỳ lần thứ 165

Ngày 26/6, Lễ hồi hương hài cốt quân nhân Hoa Kỳ mất tích trong chiến tranh ở Việt Nam (MIA) lần thứ 165 đã diễn ra tại sân bay quốc tế Đà Nẵng. Đây là kết quả bước đầu của đợt hoạt động hỗn hợp thứ 155 tại một số tỉnh miền Trung của Việt Nam.

Hồi hương hài cốt quân nhân Mỹ

Ngày 26-6, Lễ hồi hương hài cốt quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh ở Việt Nam (MIA) lần thứ 165 đã diễn ra tại sân bay Quốc tế Đà Nẵng

Lễ hồi hương hài cốt quân nhân Mỹ tại Đà Nẵng

Hoạt động nhân đạo hồi hương hài cốt quân nhân Mỹ đã góp phần hàn gắn, xây dựng lòng tin, thúc đẩy quan hệ Việt Nam Mỹ phát triển tốt đẹp.

Lễ hồi hương hài cốt quân nhân Mỹ lần thứ 165

Ngày 26/6, lễ hồi hương hài cốt quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh ở Việt Nam (MIA) lần thứ 165 đã diễn ra tại sân bay quốc tế Đà Nẵng.

Ước nguyện hòa bình từ đất thiêng Quảng Trị - Bài 2: Những kết nối ân tình

Sau khi chiến tranh kết thúc, những người lính ở hai bên chiến tuyến không bao giờ nghĩ rằng có một ngày mình sẽ đặt chân đến đất nước của nhau để nói về câu chuyện chiến tranh và hàn gắn vết thương mà nó để lại. Vậy nhưng, có những cơ duyên khiến họ thực hiện được điều đó để góp phần xóa đi thù hận do chiến tranh gây ra bằng nỗ lực hàn gắn và sẻ chia. Câu chuyện của ông Toàn, gia đình viên phi công người Mỹ cuối cùng bị bắt ở Việt Nam và nhiều cựu chiến binh Mỹ đã minh chứng cho điều đó.

Lễ hồi hương hài cốt quân nhân Hoa Kỳ lần thứ 165

Ngày 26-6, Lễ hồi hương hài cốt quân nhân Hoa Kỳ mất tích trong chiến tranh ở Việt Nam (MIA) lần thứ 165 đã diễn ra tại sân bay quốc tế Đà Nẵng. Đây là kết quả bước đầu của đợt hoạt động hỗn hợp thứ 155 tại một số tỉnh miền Trung của Việt Nam.

Thăm nhà của 'phù thủy dựng phim' ở La Habana

Đến La Habana mà không thăm Viện Phim và xem phim của Santiago Álvarez thì quá phí. Ông sang Việt Nam 14 lần, trong đó 12 lần giữa chiến tranh phá hoại miền Bắc. Ông làm những bộ phim tài liệu nghệ thuật bất hủ về chiến tranh Việt Nam, về Hồ Chí Minh. Và ông là nhà làm phim kinh điển của thế giới chứ không phải chỉ riêng của Cuba.

Tiền Giang: Nhiều hoạt động thiết thực nhân kỷ niệm 63 năm thảm họa da cam ở Việt Nam

Hướng đến kỷ niệm 63 năm thảm họa da cam ở Việt Nam (10-8-1961 - 10-8-2024), Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin (viết tắt là NNCĐDC) các cấp trong tỉnh có nhiều hoạt động thiết thực, phong phú, tập trung tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước đối với công tác giải quyết hậu quả chất độc hóa học do quân đội Mỹ tiến hành trong chiến tranh ở Việt Nam, nhất là thực hiệt tốt Chỉ thị 43 ngày 14-5-2015 của Ban Bí thư Trung ương Đảng gắn với công tác vận động nguồn lực chăm lo, giúp đỡ cho NNCĐDC một cách hiệu quả nhất.

Oliver Stone và hành trình đến với điện ảnh

Là biên kịch và đạo diễn từng 3 lần đoạt giải Oscar với tác phẩm 'Platoon ('Trung đội') nổi tiếng nói về chiến tranh Việt Nam, trên sân khấu lớn hay các lễ trao giải, Oliver Stone luôn ngập tràn ánh hào quang. Thế nhưng ít người biết rằng để đạt được thành tựu đó thì ông cũng đã trải qua không ít khó khăn.

Quốc hội Mỹ muốn tái trang bị vũ khí hạt nhân cho toàn bộ phi đội B-52H, sau khi Hiệp ước Cắt giảm Vũ khí Chiến lược Mới (New START) với Nga hết hạn vào năm 2026.

Cuốn sách phơi bày sự thật về hóa chất mà Mỹ rải xuống Việt Nam

Qua cuốn sách 'Mùa xuân vắng lặng - Mùa thu chết chóc của chiến tranh Việt Nam', tác giả Patrick Hogan đã phơi bày bức tranh tổng thể về hóa chất mà Mỹ rải xuống miền Trung và miền Nam Việt Nam trong thập niên 1960.

Xe công binh 'cực dị' của Quân đội Mỹ trong chiến tranh Việt Nam

Xe công M728 từng là phương tiện công binh chủ lực của Quân đội Mỹ; tuy là xe công binh, nhưng nó vẫn có thể là vũ khí chiến đấu tầm gần, khi được trang bị cả pháo và súng máy các loại.

Tiếp nhận hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam

Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2024): 'Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm' và hoạt động 'Đền ơn đáp nghĩa', ngày 12/6/2024 tại Hà Nội, Tổ chức 'Trái tim người lính Việt Nam' phối hợp với Trung tâm Việt Nam và Lưu trữ (Mỹ); Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam và CLB 'Mãi mãi tuổi 20' trang trọng tổ chức lễ tiếp nhận 'Hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam'.

Bài tham dự cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào':Ấm áp nghĩa tình người Hà Nội

Hơn nửa thế kỷ trước, khoảng đầu năm 1972, tôi và rất nhiều bạn nhỏ ở Hà Nội đã về miền quê sơ tán đợt 2. Hà Nội là tâm điểm đế quốc Mỹ thực hiện chiến dịch 'đưa miền Bắc về thời kỳ đồ đá' làm áp lực với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam trong các cuộc hội đàm tại Paris về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

Tiếp nhận Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam, trao tặng Di ảnh chân dung màu cho một số gia đình Liệt sĩ

Ngày 12/6, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ tiếp nhận 'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam'; Giới thiệu tự truyện 'Mãi vẫn là người lính'; Phục dựng và trao tặng Di ảnh chân dung màu cho một số gia đình Liệt sĩ…Sự kiện do Tổ chức 'Trái tim Người lính' phối hợp với Trung tâm Việt Nam và Lưu trữ (Mỹ), Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam và CLB 'Mãi mãi tuổi 20' tổ chức.

Nhiều dấu ấn đặc biệt tại Lễ tiếp nhận 'Hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam'

Sáng nay (12/6), tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội diễn ra Lễ tiếp nhận 'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam'; Giới thiệu tự truyện 'Mãi vẫn là người lính'; Phục dựng và trao tặng Di ảnh chân dung màu cho một số gia đình Liệt sĩ.

Các gia đình liệt sĩ xúc động đón nhận hồ sơ chứng tích chiến tranh

30 cuốn sổ tay, 10 lá thư thời chiến mà người Mỹ lưu trữ, nay được chuyển đến tận tay gia đình các thương binh, liệt sĩ, trong sự kiện tiếp nhận Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh.

Tiếp nhận Hồ sơ chứng tích chiến tranh, tặng di ảnh cho các gia đình liệt sỹ

Lễ tiếp nhận 'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam,' giới thiệu tự truyện 'Mãi vẫn là người lính' và trao tặng Di ảnh chân dung màu cho một số gia đình liệt sỹ, tổ chức sáng 12/6, ở Hà Nội.

Tiếp nhận 'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam'

Sáng 12/6, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội đã diễn ra Lễ tiếp nhận 'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam'; Giới thiệu tự truyện 'Mãi vẫn là người lính'; Phục dựng và trao tặng Di ảnh chân dung màu cho một số gia đình Liệt sĩ…

Đoàn Trí thức và Cựu binh Mỹ đến từ Đại học công nghệ Texas tới Hà Nội

Trong khuôn khổ thỏa thuận hợp tác đã ký năm 2023, về việc phối hợp khai thác kho tư liệu hàng triệu trang về Chiến tranh Việt Nam, đang được lưu giữ trại Trung tâm VNCA, vì mục đích nhân văn, góp phần hàn gắn và xoa dịu nội đau hậu chiến; Đại học Công nghệ Texas đã cử một đoàn Trí thức và Cựu binh, do Tiến sĩ Tosha Dupras dẫn đầu, đã tới Hà Nội.

Khắc phục hậu quả chất độc hóa học tồn lưu

Hậu quả của chất độc hóa học/dioxin tồn lưu sau chiến tranh ở Việt Nam vẫn còn ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường. Nhiều năm qua, Việt Nam đã nỗ lực cùng với sự quan tâm, hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, công tác nghiên cứu, khắc phục, xử lý, giảm đến mức thấp nhất ảnh hưởng của chất độc hóa học/dioxin đối với con người và môi trường đã đạt được nhiều kết quả quan trọng.

Cuốn sách tôi chọn: Tù binh Mỹ vì hòa bình: Cuộc chiến trong lòng nước Mỹ

Nếu bạn quan tâm đến lịch sử, đặc biệt là cuộc chiến tranh Việt Nam và cuộc sống của những tù binh trong thời kỳ đó thì tác phẩm 'Tù binh Mỹ vì hòa bình: Cuộc chiến trong lòng nước Mỹ' là một lựa chọn. Cuốn sách sẽ dẫn bạn vào khám phá những mâu thuẫn sâu xa về cuộc chiến tranh và hòa bình trong lòng tù binh Mỹ tại Hỏa Lò thời kỳ 1965-1973. Cuốn sách cung cấp cái nhìn đa chiều về cuộc chiến trong bốn bức tường Hỏa Lò giữa các nhóm tù binh Mỹ, cuộc chiến này kết hợp với cuộc 'nội chiến' trong lòng nước Mỹ về thái độ đối với cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Hy vọng qua chia sẻ của đạo diễn Nghiêm Nhan, quý độc giả sẽ có thêm nhiều thông tin bổ ích từ nguồn tư liệu quý giá này.

Khám phá lịch sử Việt Nam trong Thư viện Quốc hội tại Mỹ

Tọa lạc trên Đồi Capitol ở thủ đô Washinton, Thư viện Quốc hội có kiến trúc lộng lẫy với mái vòm lớn bao phủ phòng đọc trung tâm. Các chất liệu như đá cẩm thạch, đồng, vàng, gỗ gụ… được dùng để xây dựng thư viện khổng lồ này.

Tiếp nhận 'Hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam' và cuộc hội ngộ của người lính đặc biệt

Trong kháng chiến chống Mỹ, đã có hàng vạn những cuốn nhật ký, thư tay, vật dụng cá nhân… là di vật và kỷ vật của bộ đội miền Bắc và quân Giải phóng miền Nam được những người lính bên kia chiến tuyến thu nhặt trên chiến trường. Nhờ lưu giữ qua hình thức công nghệ số (microfilm), rất nhiều di vật và kỷ vật sẽ được trao truyền đến các thân nhân liệt sĩ khắp mọi miền đất nước trong sự kiện lễ tiếp nhận 'Hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam' lần thứ hai, tổ chức tại Hà Nội, ngày 12/6 tới.

Tìm hiểu lịch sử Việt Nam tại Thư viện Quốc hội lớn nhất thế giới

Thư viện Quốc hội Mỹ lưu giữ được nhiều tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, hơn 500 phim tư liệu quý giá về chiến tranh Việt Nam, nhiều tư liệu lâu đời liên quan đến lịch sử Việt Nam...

Giảm thiểu ảnh hưởng của chất độc hóa học/dioxin đối với con người, môi trường ở Việt Nam

Ngày 30/5, tại Hà Nội, Cục Khoa học quân sự, Văn phòng Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam - Văn phòng 701 (Bộ Quốc phòng) phối hợp với Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Vụ Đánh giá, Thẩm định và Giám định công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cùng một số cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo quốc tế về khoa học và công nghệ xử lý, giảm thiểu ảnh hưởng của chất độc hóa học/dioxin tồn lưu sau chiến tranh đối với con người, môi trường ở Việt Nam.

Nỗ lực giảm thiểu ảnh hưởng của chất độc hóa học/dioxin tại Việt Nam

Sáng 30/5, Cục Khoa học Quân sự và Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam (Ban Chỉ đạo 701) - Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Hội thảo quốc tế về khoa học và công nghệ xử lý, giảm thiểu ảnh hưởng của chất độc hóa học/dioxin tồn lưu sau chiến tranh đối với con người, môi trường ở Việt Nam.

Giảm thiểu ảnh hưởng của chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam

Sáng 30/5, tại Hà Nội, Cục Khoa học quân sự (Bộ Quốc phòng) - Văn phòng 701 chủ trì, phối hợp Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Vụ Đánh giá, Thẩm định và Giám định công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) và một số cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo quốc tế về khoa học và công nghệ xử lý, giảm thiểu ảnh hưởng của chất độc hóa học/dioxin tồn lưu sau chiến tranh đối với con người, môi trường ở Việt Nam.

Tìm hướng đi mới xử lý dioxin ở Việt Nam

Sáng ngày 30/5, Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam (Văn phòng 701) phối hợp với các đơn vị chức năng của Bộ tài nguyên và môi trường, Bộ khoa học công nghệ tổ chức Hội thảo quốc tế về khoa học và công nghệ xử lý, giảm thiểu ảnh hưởng của chất độc hóa học/dioxin tồn lưu sau chiến tranh đối với con người, môi trường ở Việt Nam.

Nỗ lực khắc phục hậu quả bom mìn, chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam

Sáng 30-5, Cục Khoa học quân sự, Văn phòng 701 (Bộ Quốc phòng - Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam, gọi tắt là Ban Chỉ đạo 701) chủ trì, phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế Khoa học và công nghệ xử lý, giảm thiểu ảnh hưởng của chất độc hóa học/dioxin tồn lưu sau chiến tranh đối với con người, môi trường ở Việt Nam.