Điều chỉnh cần thiết chính sách hỗ trợ sinh viên Sư phạm

Ngày 25/9/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 116/2020/NĐ-CP quy định chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với SV sư phạm.

Sức hút mới của ngành đào tạo sư phạm

'Điểm chuẩn khối ngành sư phạm cao chót vót', 'vào cửa sư phạm phải ít nhất đạt từ điểm 9 trở lên', 'ngành đào tạo giáo viên 'hot' nhất trong mùa tuyển sinh đại học', 'triển vọng tươi sáng đang đến với những nhà giáo tương lai', 'học nghề giáo báo hiệu tương lai tốt đẹp'... là những tiêu đề nổi bật, những ý kiến bình luận sôi nổi trên cả báo chí và truyền thông xã hội.

Vài năm trở lại đây, điểm trúng tuyển vào ngành sư phạm luôn cao nhất trong tất cả các ngành, dao động ở mức 27-29 điểm. Thậm chí trong mùa tuyển sinh đại học năm nay, có thí sinh đạt hơn 9 điểm/môn nhưng vẫn không thể trúng tuyển vào trường sư phạm mà mình yêu thích.

Để tình trạng thiếu giáo viên không còn là bài toán khó

Bước vào năm học 2024-2025, chúng ta tiếp tục đón nhận những thông tin trái chiều liên quan đến nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp 'trồng người'.

Sinh viên sư phạm: Không còn cảnh 'Chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm'

Nhiều sinh viên cho biết đã không còn tồn tại quan điểm 'Chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm' bởi những chính sách phù hợp với thực tế.

Nguyên nhân nào khiến điểm chuẩn khối ngành Sư phạm ngày một cao hơn?

Một khi điểm đầu vào của các trường sư phạm ngày một cao hơn cũng đồng nghĩa chất lượng nhân lực của ngành ngày càng tốt hơn.

Những điều đọng lại sau kỳ thi vào lớp 10…

Kỳ thi vào lớp 10 tổ chức hàng năm tại các địa phương luôn căng thẳng. Cuộc chạy đua vào trường chuyên, trường THPT chất lượng cao đòi hỏi người học cường độ lớn mới đạt mục đích. Áp lực phủ kín bốn năm học ở THCS, từ ôn luyện, căng thẳng trong phòng thi đến thót tim khi điểm chuẩn công bố!

Liệu AI có tranh mất việc làm của tôi và bạn?

Cuối tháng 6, đầu tháng 7 khi kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia đến cũng là khi câu hỏi liên quan đến việc lựa chọn ngành nghề trở thành vấn đề quan trọng nhất trong năm của nhiều gia đình. Trên mạng, câu chuyện 'những ngành nghề hốt bạc trong năm 2024' hoặc 'học ngành gì để không thất nghiệp' cũng trở thành đề tài nóng, hút view, được các báo điện tử và các diễn đàn online khai thác.

Thủ khoa yêu nghề giáo

Trên con đường học tập, em Trần Nhật Linh (sinh năm 2002), trú tại Khu phố 1, thị trấn Gio Linh, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị từng đứng trước nhiều lựa chọn. Chính sự thôi thúc của con tim giúp Nhật Linh chọn lựa, bền bỉ giữ ước mơ trở thành thầy giáo. Sau rất nhiều nỗ lực, Linh vừa trở thành thủ khoa Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

40 năm 'thắp lửa' yêu thương

Thầy Nguyễn Ngọc Thái - giáo viên môn Vật lý, Trường THPT chuyên Nguyễn Du vinh dự nhận danh hiệu NGƯT sau gần 40 năm cống hiến.

Chọn lại ngành để sống đúng đam mê

'Việc chuyển ngành và sống đúng với đam mê mang lại cho mình những cảm giác tích cực, vậy thì tại sao mình phải hoài nghi về nó. Thay vì hoài nghi, mình sẽ tiếp tục phấn đấu và cố gắng hết mình vì con đường mình đã lựa chọn', Nguyễn Ngô Tấn Đạt (sinh năm 2002, năm thứ ba, chuyên ngành Sư phạm Tiếng Anh, trường ĐH Sư phạm TP. HCM) chia sẻ.

Nguyễn Cửu Thảo Nguyên - Nữ sinh xứ Huế là thành viên Hội đồng Trường - dành trọn tình yêu cho Sư phạm

Nguyễn Cửu Thảo Nguyên (sinh năm 2002) được biết đến là một cô gái đa năng với nhiều thành tích nổi bật của khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế. Trong không khí của mùa Hiến chương, nữ sinh tích cực tham gia các hoạt động chào mừng và càng thêm khao khát hoàn thiện bản thân để trở thành một nhà giáo mẫu mực trong tương lai.

Ngành sư phạm đang lên ngôi?

Một số học sinh cho rằng chính sách miễn giảm học phí và hỗ trợ tiền sinh hoạt phí cho sinh viên đã tác động khá lớn đến những học sinh nghèo, học giỏi. Hiện nay, nhiều trường đại học đã tăng học phí cao rất nhiều lần.

Bất cập đầu tư 'phần mềm' hạ tầng xã hội

Năm nào cũng vậy, cứ vào tháng 5, 6 lại tái diễn ra cảnh chạy trường ở các thành phố như lớn Hà Nội và TPHCM.

Điểm sàn nhóm ngành đào tạo giáo viên hợp lý, khẳng định chất lượng đầu vào

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn) năm 2023 đối với nhóm ngành đào tạo giáo viên từ 17 - 19 điểm được cho là hợp lý.

Giáo dục là quốc sách hàng đầu mà tiền đầu tư lại ở hàng cuối thì thật mâu thuẫn

Chất lượng giáo dục ngày nay không thể mua bằng giá rẻ. Và đầu tư cho giáo dục được coi là đầu tư phát triển.

Gói tín dụng 120.000 tỷ đồng liệu có theo 'vết xe đổ' gói 30.000 tỷ đồng?

Gói tín dụng 120.000 tỷ đồng có thể xem như 'mũi tên trúng 2 đích': vừa là liều thuốc 'cấp cứu' cho thị trường bất động sản đang đóng băng, vừa hỗ trợ người thu nhập thấp có điều kiện sở hữu nhà ở.

'Sao thầy không dạy môn khác, lại đi dạy Giáo dục công dân?'

Đó là câu hỏi của một học sinh lớp tôi chủ nhiệm, từ nhiều năm trước. Nhưng đến giờ, tôi vẫn chưa trả lời em…

Cô giáo Gấm yêu thương học sinh, nỗ lực mỗi ngày không vì thành tích khen thưởng

Cô giáo Phạm Thị Gấm luôn tập trung cho việc giảng dạy ở trường, hết lòng yêu thương học trò bằng sự gắn bó với nghề chứ không vì thành tích khen thưởng.

Quan tâm và thấu hiểu với thầy cô giáo trên diễn đàn Quốc hội - Thêm động lực giữ chân người giỏi ở lại với nghề

Trong bối cảnh nhiều giáo viên nghỉ việc do áp lực nặng nề, thì có một tín hiệu đáng mừng là mức điểm chuẩn ngành sư phạm gần đây tăng mạnh. Điều này cho thấy dù nghề giáo nhiều vất vả nhưng vẫn là công việc cao quý được nhiều người mơ ước. Nhưng để nuôi dưỡng và giữ chân người giỏi bám nghề, ngành sư phạm cần có những chính sách cụ thể.

Giáo dục Năm học mới & mối ưu tư cũ

TTH - Năm học mới 2022-2023 bắt đầu trong niềm vui lớn đã kiểm soát được dịch bệnh. Nhưng cũng là năm học với rất nhiều thách thức, như thông điệp của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn.

Ngành sư phạm tăng sức hút: Điểm chuẩn sẽ biến động thế nào?

Mùa tuyển sinh năm 2021 chứng kiến sự quay trở lại vị trí top đầu của ngành đào tạo giáo viên. Trong điều kiện thực tế các địa phương còn thiếu giáo viên cục bộ, mùa tuyển sinh năm nay, điểm chuẩn ngành sư phạm sẽ biến động như thế nào?

Cạnh tranh lành mạnh

Với việc chỉ có tỷ lệ nhất định học sinh lớp 9 được vào các trường THPT công lập, kỳ tuyển sinh vào lớp 10 hằng năm, đặc biệt tại các thành phố lớn luôn vô cùng khốc liệt, căng thẳng.

Hạnh phúc với nghề

Tôi cũng từng rất yêu nghề giáo. Tôi chọn nghề dạy học không phải như câu ca mọi người thường đọc: 'Chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm'. Dẫu tôi luôn hiểu rằng đến với nghề này là phải chấp nhận cuộc sống vất vả về vật chất và áp lực về tinh thần. Ngoài đồng lương ba cọc ba đồng, không có thêm một khoản tiền nào khác. Áp lực công việc lại nhiều, suốt cả ngày trên trường, vừa lo dạy học vừa lo giáo dục các em. Đêm đêm, khi mọi người được thảnh thơi, thư giãn bên người thân, sau một ngày làm việc thì những người 'chèo đò' chúng tôi lại miệt mài, cần mẫn bên chồng giáo án, hay những xấp bài kiểm tra còn dang dở. Đã qua cái thời 'thương cho roi cho vọt', vì thế, dù các em có phạm lỗi lầm đến đâu, thầy cô vẫn phải nhẹ nhàng chỉ bảo. Một số phụ huynh có thể phản ứng gay gắt với thầy cô, khi nghe con họ nói gì đó không vừa lòng… Đôi khi lên lớp, thầy cô luôn tự dặn lòng phải luôn bình tĩnh trong mọi tình huống. Bởi có thể, chỉ một phút không kìm nén bản thân, thì sự nghiệp, danh tiếng xây dựng bao nhiêu năm cũng bị sụp đổ tan tành như mây khói. Vì thế, nhiều lúc muốn kiệt sức và muốn rũ bỏ tất cả. Tình yêu nghề trong tôi cũng bị mai một dần theo năm tháng. Đã hơn một lần tôi nghĩ: Nếu cho chọn lại sẽ không làm cô giáo.

Ba thay đổi nhỏ đáng mừng trong giáo dục đào tạo

Quy định thu hút thí sinh khá giỏi vào ngành sư phạm, theo tôi là sự thay đổi đột phá, thể hiện ý chí của người lãnh đạo coi 'Giáo dục là quốc sách hàng đầu'. Do vậy, có thể khẳng định xã hội sẽ loại bỏ khỏi câu nói dân gian khá bi ai một thời 'chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm'. Thật đáng mừng lắm thay!

'Thầy đã nghèo và vất vả lắm rồi', câu nói học trò làm tôi day dứt

Tôi vẫn còn nhói lòng mỗi lần nhớ lại câu nói của cậu học trò cưng từ chối lời khuyên chọn nghề sư phạm: 'Thầy đã nghèo và vất vả lắm rồi'.

Lương thấp, giáo viên khuyên con 'chuột chạy cùng sào cũng đừng vào sư phạm'

Lương thấp, áp lực công việc cao và chịu sức ép từ nhiều phía là những lý do chính khiến nhiều giáo viên không muốn con cái theo nghề của cha mẹ.

Tuyển sinh Sư phạm sẽ 'nóng' khi sinh viên được hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng

Ngoài việc được nhận hỗ trợ chi phí sinh hoạt hàng tháng thì cơ hội việc làm của sinh viên Sư phạm sau khi tốt nghiệp cũng rộng mở hơn.

Đến trường sư phạm 'săn' sinh viên giỏi về làm giáo viên

Địa phương đã gửi công văn đến các trường sư phạm để 'săn' những sinh viên giỏi về đầu quân sau khi tốt nghiệp.

Tương lai đất nước ra sao khi học sinh chọn sai môn học?

Sách giáo khoa có sạn, chương trình chưa chặt chẽ chúng ta có thể sửa, thế nhưng việc chọn sai môn học cho bậc THPT là hệ lụy cả một cuộc đời phía sau của học sinh.

'Chuột chạy cùng sào...'

Ngày xưa, từ thời ba mẹ tôi thi vào sư phạm, câu nói này đã vô cùng nổi tiếng.