Bài tham dự Cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào'Ngày về lịch sử vẻ vang

Ngày 8-10-1954, 214 cán bộ chiến sĩ Tiểu đoàn Bình Ca (Trung đoàn Thủ đô, Đại đoàn 308 Quân Tiên phong) dưới danh nghĩa đơn vị cảnh vệ, là đơn vị đầu tiên của quân đội ta tiến vào Hà Nội tiếp quản 35 vị trí quân Pháp chiếm đóng.

Tay cha trổ mùa xanh

Tôi là đứa con gái may mắn được hầu trà cha tôi, thậm chí được cha pha trà cho uống. Thường là những buổi sáng hay buổi chiều cuối tuần, tôi ngồi bên cữ trà với cha.

Doanh nhân Đỗ Tiến: Mỗi du khách quốc tế chính là một 'đại sứ' du lịch

Hiểu rõ tâm lý của du khách khi đến một vùng đất mới, doanh nhân Đỗ Tiến, Giám đốc Công ty TNHH Thương mại và Du lịch Typic Việt không chỉ xây dựng những chương trình tour đặc sắc khám phá Việt Nam, mà còn gia tăng giá trị trải nghiệm bằng chiều sâu văn hóa.

Đọc sách: Đằng sau 'mưa ngâu' là chân dung Hà Nội

Hồ Anh Thái đã không ít lần viết về Hà Nội, truyện ngắn có, tiểu luận có, nhưng Hà Nội nhiều mây có lúc có mưa ngâu là một cách độc đáo để nhà văn phác họa những chân dung đa chiều của Hà Nội thời chiến.

Xuân này niềm vui nhân đôi

Năm nay mùa xuân đến sớm! Những ngày xuân gian khó cùng những cái Tết buồn đã qua đi. Dẫu dịch bệnh chưa dứt hẳn nhưng tinh thần quyết tâm của các lực lượng chức năng và người dân đã đẩy lùi dịch bệnh. Nhớ những ngày cả Hà Nội căng mình chống dịch. Tuy còn những bất tiện, nhưng chỉ có cách đó Thành phố mới giữ được sự thanh sạch, mới bảo đảm sức khỏe, an toàn cho người dân.

Những người lính học sinh cấp 3A Yên Bái, ngày ấy ra đi, mãi mãi không về!

Năm 1971, Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc. Ở miền Nam chiến tranh càng gay go khốc liệt. Khẩu hiệu : ' Thóc không thiếu một cận, quân không thiếu một người ' giăng khắp xóm làng, đường phố.

Đài Phát thanh Giải phóng - Âm vang thời khắc lịch sử

Vào thời điểm 'một ngày bằng 20 năm', mọi sự chỉ đạo nhanh nhất và rộng khắp nhất không gì bằng làn sóng phát thanh. Đài Phát thanh Giải phóng vinh dự được cất cao tiếng nói của Đảng và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam chuyển mọi thông điệp đến đối phương và sẵn sàng dập tắt luận điệu lạc lõng lâu nay của quân thù để biến thành tiếng nói chân chính và đầy khí thế cách mạng, tiếng nói của Sài Gòn giải phóng.

Cánh quân báo chí trong mùa xuân 1975

Như nhiều đồng nghiệp, ký ức của tôi về mùa xuân 1975 mãi không bao giờ quên. Trong những ngày xuân lịch sử ấy, trên khắp các mũi tiến công, các chiến trường, những người làm thông tấn – Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX), hoặc cách gọi khác là Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) và Thông tấn xã Giải phóng (TTXGP) - đã đồng loạt ra quân, hợp đồng tác chiến nhịp nhàng, cùng đội ngũ báo chí cả nước góp phần xứng đáng vào chiến thắng chung của dân tộc.

Ký ức tháng tư của phóng viên chiến trường

46 năm sau ngày thống nhất đất nước 30/4/1975, một Nhà báo- nghệ sĩ nhiếp ảnh Đinh Quang Thành hồi tưởng lại chặng đường cùng đoàn quân giải phóng vào tiếp quản Dinh Độc Lập. Giờ đã bước qua tuổi 86 nhưng những kỉ niệm về giờ phút thiêng liêng 11h30' ngày 30/4/1975 vẫn còn đậm nét trong ký ức ông.

Bài 2: Kế hoạch mật từ thị trấn nhỏ ven biển miền Trung

Kế hoạch Chiến dịch phản công chiến lược năm 1971 của quân đội ta được thực hiện tại một thị trấn nghỉ mát nhỏ của miền Trung - Sầm Sơn, nơi mà tình báo Mỹ hoàn toàn không ngờ tới.

Con đường năm xưa Bác về Lễ Tổ Hùng Vương

Tháng 5 đã về, nắng vàng rực rỡ, cảm xúc dâng trào trong mỗi tâm hồn, đó là dịp cả nước hướng về Kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2020) bằng những hành động và việc làm thiết thực, ý nghĩa.

'Vua gà' Đông Tảo: yêu quý gà như con

VietTimes -- 'Tôi mê con gà Đông Tảo chỉ vì lây cái máu mê của bố tôi. Ông là một 'vua gà'. Chạy loạn năm 1945, ông bỏ lại tất cả tài sản, 5 cái đầu máy khâu mà chỉ xách theo một cặp gà Đông Tảo ra phố Khâm Thiên nuôi'- 'Vua gà' đời thứ 2- Nguyễn Trọng Tích nói.