Hội họa, văn học và điêu khắc cùng 'bắt tay' để mang đến một Hà Nội tinh tế, lịch lãm

Dự án nghệ thuật 'Mặt Khác - Otherwise' là dự án sáng tạo bởi ba nghệ sĩ trong các lĩnh vực hội họa, văn học và điêu khắc, gồm họa sĩ Lê Thiết Cương, nhà văn Nguyễn Việt Hà và nhà điêu khắc Đinh Công Đạt để mang đến một Hà Nội tinh tế và lịch lãm.

Hà Nội qua 'Mặt Phố', 'Mặt Chùa', 'Mặt Chợ'

Những góc phố, con người, món ăn… qua thời gian đã trở thành một phần làm nên bản sắc Hà Nội. Đó cũng là cảm hứng để các nghệ sĩ sáng tạo, nhằm thể hiện tình cảm dành cho thành phố dung dưỡng mình theo cách đặc biệt.

Nghệ sĩ Lê Thiết Cương, Đinh Công Đạt và Nguyễn Việt Hà giới thiệu dự án nghệ thuật, cùng An ninh Thủ đô gây quỹ hỗ trợ người dân vùng bão lũ

'Mặt khác' là dự án sáng tạo bởi ba nghệ sĩ hàng đầu trong các lĩnh vực hội họa, văn học và điêu khắc, gồm họa sĩ Lê Thiết Cương, nhà văn Nguyễn Việt Hà và nhà điêu khắc Đinh Công Đạt. 150 mặt nạ điêu khắc được làm từ chất liệu gốm và giấy bồi dự kiến sẽ được trưng bày tại Hội Quán Quảng Đông 22 Hàng Buồm bắt đầu từ chiều ngày 13/9 . Toàn bộ 100% số tiền bán tác phẩm trong thời gian diễn ra trưng bày sẽ được đóng góp vào Quỹ 'Bầu ơi thương lấy bí cùng' của An ninh Thủ đô để cùng chung tay, góp sức, đoàn kết, khắc phục hậu quả nặng nề do thiên tai để lại.

Sắp diễn ra Triển lãm 'Otherwise – Mặt khác'

Dự án nghệ thuật 'Mặt khác – Otherwise' là dự án sáng tạo bởi ba nghệ sỹ hàng đầu trong các lĩnh vực hội họa, văn học và điêu khắc, gồm họa sỹ Lê Thiết Cương, nhà văn Nguyễn Việt Hà và nhà điêu khắc Đinh Công Đạt. Triển lãm trưng bày hơn 150 mặt nạ điêu khắc được làm từ chất liệu gốm và giấy bồi, dự kiến khai mạc vào ngày 13/9 tại Hội quán Quảng Đông 22 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm. Triển lãm được coi là một lời tri ân của ba nghệ sỹ hàng đầu với nơi họ sinh ra và lớn lên – Hà Nội.

Nhờ ai ta có hòa bình?

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên 'nhắc nhở các cơ quan, đoàn thể phải chấp hành một cách chu đáo các chính sách của Đảng và Chính phủ đối với anh em thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sĩ'. Bởi những người còn sống luôn phải nhớ ghi những người đã hy sinh máu xương cho sự bình yên của đất nước - ' Nhờ ai ta có hòa bình? Nhờ người chiến sĩ quên mình vì dân'...

Tấm lòng của Bác Hồ với thương binh, liệt sĩ

Kế thừa truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn', 'Ăn quả nhớ người trồng cây' ngàn năm của dân tộc, Bác Hồ quan tâm đặc biệt đến sự hy sinh cao cả của các anh hùng thương binh, liệt sĩ. Người nói: 'Máu đào của các thương binh, liệt sĩ đã làm cho lá cờ cách mạng thêm đỏ chói. Sự hy sinh anh dũng của các liệt sĩ chuẩn bị cho đất nước ta nở hoa độc lập, kết trái tự do'.

Tự do hay tùy tiện?

Thấy cậu con trai ỉu xìu sau tan cuộc họp sơ kết 6 tháng đầu năm của bộ phận, ông bố vốn có thâm niên lãnh đạo lâu năm đã nghỉ hưu, vỗ vai con hỏi nhỏ:

Khơi dậy vẻ đẹp thanh lịch của người Hà Nội

Văn học nghệ thuật có vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng đạo đức, nhân cách con người nói chung và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh nói riêng. Tuy nhiên, thời gian qua vẫn còn không ít các tác phẩm mờ nhạt, non yếu về chất lượng và nghệ thuật...

Mẹ tôi đòi kết thúc hôn nhân ở tuổi 60 chỉ vì cái bồn cầu

Tôi tức tốc chạy về nhà sau tin nhắn căng thẳng từ phụ huynh, nhưng diễn biến sau đó khiến tôi cười mấy ngày không hết.

'Họa sỹ Trịnh Tú với chuyện hình sắc': Những bí ẩn ở 'mặt sau của tấm toan'

Cuốn sách tập hợp khoảng 40 bài báo của họa sỹ Trịnh Tú về nghệ thuật. Viết và vẽ song hành, các bài viết của ông thể hiện một bề dày kiến thức và văn hóa.

Ánh đèn hoa trên tầng tập thể cũ

'Khu tập thể' là một thuật ngữ đặc trưng ở các đô thị miền Bắc thời chiến tranh và bao cấp, nhất là ở Hà Nội. Khu tập thể không chỉ là cách gọi một loại hình không gian cư trú mà dường như đã hiện diện trong không gian văn hóa đô thị suốt nhiều thập niên.

Bức thư của Bác Hồ được gia đình họ Vũ coi như báu vật

Thông cảm với những mất mát to lớn của cụ Vũ Đình Tụng, Bác Hồ đã viết một lá thư thật cảm động gửi Cụ.

Bỏ rơi con gái suốt 12 năm, bố đột nhiên mang tặng tôi chiếc xe kèm điều kiện khiến tôi chua xót

Tưởng bố cho căn nhà thì may ra tôi suy nghĩ lại. Vậy mà ông vẫn keo kiệt và coi thường con gái như xưa.

Văn học, nghệ thuật hướng đến đề tài người Hà Nội: Khơi dậy vẻ đẹp thanh lịch, văn minh

Với sự hấp dẫn, lay động, dễ đi vào lòng người, từ nhiều năm qua, văn học, nghệ thuật không chỉ là hình thức giải trí mà đóng vai trò quan trọng trong xây dựng đạo đức, nhân cách con người nói chung và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh nói riêng.

Giọt máu lưng đèo

Tôi đến gần, ngó vào cái địu của người mẹ trẻ. Một thằng bé, đôi má hồng, căng mịn như trái đào. Nó vẫn ngủ vùi trên lưng mẹ. Kéo cái mũ, kẻ xọc, tua xanh đỏ ra khỏi đầu, tôi xoa nhẹ lên tóc nó. Mái tóc mềm, mượt, lơ thơ, dấp dính mồ hôi mà thơm như nắng. Tôi chợt nghĩ đến vợ chồng cậu Nhất đang trong những ngày tháng hạnh phúc nhất. Bố mẹ tôi rất vui khi cũng vừa mới biết tin, vợ chồng cậu đã khai hoa, kết trái.

Mẻ mứt cho ngày Tết

Thời bao cấp khó khăn, bánh mứt không dễ mua như bây giờ. Mấy đĩa mứt để tiếp khách ngày Tết đều do mấy cô con gái khéo tay trong nhà kỳ công làm suốt mấy ngày.

Chuyện chọn tên lúc 6 tuổi của Ngô Thời Nhiệm

Đối với ông Ngô Thời Nhiệm, một nhân vật kiệt xuất ở đời cuối Lê, các sĩ phu ta phần nhiều người hiểu rõ thân thế ông, vì đời ông chỉ mới cách đây độ hơn trăm năm.

Cho con mượn 'sổ đỏ'

Vợ chồng thằng Vượng đã nói ngon nói ngọt với ông bà để mượn 'sổ đỏ' thế chấp ngân hàng.

Đồng đội của ông tôi

Tôi luôn tự hào vì có ông nội là cựu chiến binh. Nhất định tôi sẽ phấn đấu để trở thành niềm tự hào của ông.

Mẹ chồng đòi đuổi tôi đi vì dám bắt con trai bà đi mua hộ cốc trà

Mẹ chồng cứ bù lu bù loa lên chẳng cho tôi nói câu nào. Bà cũng có con gái mà sao lại đối xử tệ với con dâu như thế chứ?...

Truyện ngắn: Chuyện tình năm cuối cấp

Hơi ấm từ bàn tay người bạn cùng khóa truyền sang cho Chi. Nhịp tim cô chậm lại. Sơn khẽ bóp ngón tay cô bạn, mỉm cười. Nụ cười tỏa nắng, bình yên.

Khánh Thi tổ chức sinh nhật cho mẹ ruột, mong mỏi 1 điều khiến nhiều người đồng cảm

Khánh Thi đã có những chia sẻ đặc biệt trong sinh nhật lần thứ 74 của mẹ ruột.

Cây đơm hoa bởi rễ đã mang hoa (*)

Như hương sắc đẹp vốn đã kết tinh từ cội rễ, đạo sống của con người được hình thành từ tổ tiên, ông bà mình. Đạo sống đó truyền nối từ thế hệ này đến thế hệ khác, bồi đắp và lắng đọng, tạo thành giá trị văn hóa gia đình Việt…

Lắng nghe những thanh âm đa chiều từ 'Giọng của phố'

Với 62 bài tạp văn trải rộng theo những con phố cũ Hà thành, Nguyễn Việt Hà sẽ mang đến cho độc giả trải nghiệm thú vị với dư âm thật khó quên.

Bài 3: 'Ong còn đoàn kết, huống chi là người'

Khi sức dân được huy động, được tổ chức, được tập hợp dưới sự lãnh đạo của Đảng thì thành vô địch. Làm việc gì cũng phải có quần chúng. Không có quần chúng thì không thể làm được...

Cuộc đời vẫn đẹp sao: Vừa bị sàm sỡ, Luyến lại bị đòi 300 triệu đồng tiền đền bù

Trong Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 12, dù đã bị Luyến đuổi khỏi nhà, bà Tình vẫn tìm đến vợ chồng Nhật để năn nỉ xin bãi nại cho con dâu và bị ra giá 300 triệu đồng.

'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 10: Luyến đoạn tuyệt quan hệ với mẹ chồng

Review phim 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 10 hé lộ cảnh bà Tình khổ sở vì bị Luyến ruồng bỏ.

Cuộc đời vẫn đẹp sao (Tập 10): Luyến lươn quyết dứt tình với mẹ chồng?

Tối 24/4, tập 10 bộ phim 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' sẽ lên sóng VTV3. Khán giả tiếp tục được trải lòng với tình tiết bà Tình vì thương Luyến nên không đi theo đứa con trai tệ bạc nhưng cuối cùng, bà lại thành người bơ vơ, không nơi nương tựa vì bị Luyến (do đang quá tức giận) nhất quyết đuổi bà ra khỏi nhà.

Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 10: Hận chồng phụ bạc, Luyến đoạn tuyệt với mẹ chồng

Tập 10 phim Cuộc đời vẫn đẹp sao, bà Tình vì thương Luyến nên không đi theo đứa con trai tệ bạc nhưng cuối cùng, bà lại thành người bơ vơ, không nơi nương tựa.

Mèo hình mặt người trong tranh Đào Hải Phong

Ðào Hải Phong vẽ mèo từ tuổi niên thiếu. Họa sĩ chia sẻ: Mèo là loài vật được anh vẽ nhiều nhất. Chẳng đợi Tết đến Xuân về, cũng không chờ năm Mão, bất kể khi nào cảm xúc chợt đến, Ðào Hải Phong lại họa mèo. Lạ ở chỗ, mèo của họa sĩ sinh ra và lớn lên ở Hà Nội mang hình mặt người. Anh bảo: 'Mèo gần gũi với tôi đến độ tôi không còn nghĩ chúng là con vật'.

Tết nghèo của trẻ con thời chưa xa lắm (kỳ 2)

Tát cả cái ao, bỏ công sức hết buổi chiều nhưng cũng chỉ được hơn chục ký cá, láo nháo đủ loại chép mè quả diếc trê rô…

Kể chuyện làng mình

Thuở chúng tôi là những đứa trẻ đang lớn, đường làng, đường xã đều lầy đất. Trường cấp 1, 2 nằm trên trục đường chính của xã, bám dọc bờ sông Vĩnh Giang, nơi từ đó, làng mạc tỏa ra sum suê thành chòm thành xóm ở hai bên bờ sông bốn mùa xanh tươi cây trái, mở ra với mênh mông đồng lúa.

Phố có những người mẹ

Chiều muộn mùa Vọng chờ Chúa giáng sinh, phố nhỏ rưng rưng lạnh, đẹp vô chừng. Anh bạn họa sĩ ngồi đối ẩm, thỉnh thoảng buông mắt nhìn sang khuôn viên Đức Mẹ nhà thờ chính tòa, rồi lấy từ hộc tủ cổ ra quyển sách, 'bà Thảo đưa ông'. Chơi với bạn đã ba bốn chục năm, biết tính bạn khi xúc động thường kiệm lời, nên cũng không hỏi lại. Thế hệ chúng tôi thời trẻ trung hoa niên hay xưng hô với mẹ của bạn là 'cô', bố của bạn là 'bác'. Khi đã có tuổi thì thay con cái gọi là bà, là ông. Đôi lúc sau lưng các cụ, cậy thân, quen mồm kêu kèm luôn cả tên cúng cơm. Vài người ở phố chưa lâu, cho rằng thế là hỗn. Chúa ơi, tất cả những thằng con giai tử tế, có bao giờ biết cách làm trò lễ phép với bố mẹ của chúng đâu.

Người Hà Nội trong ngõ hẹp

Người Hà Nội cũ kỹ, từ lâu đã lùi hết vào sống trong những ngõ nhỏ sâu hun hút như thế. Như thể, họ không muốn dính dáng tới cuộc sống ồn ào bên ngoài, và muốn giữ cho mình những khoảng không gian tĩnh lặng, riêng tư như xưa kia...

Xưa rồi 'hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa', nay đã có bữa sáng ăn liền với thịt thật nguyên miếng!

Không còn mang hình ảnh minh họa trên bao bì, bộ sưu tập 7 bữa sáng CHIN-SU sẽ khiến người tiêu dùng bất ngờ bởi chất lượng thực tế bên trong. Với điểm đặc...

Cây me nhà tôi

Nhà không giàu nhưng được cái nhiều con gái, tính cả mẹ cháu nữa là bốn. Cứ mỗi lần đọc báo thấy tin báo động về giới tính tôi lại mừng như mở cờ trong bụng...Phen này thì cho thiên hạ biết tay! và cứ thế tôi tự thưởng cho mình một ấm trà thứ thiệt và ngồi rung đùi tưởng tượng ra lũ con giai sau này phải cưa kéo mấy nàng tiên nhà mình sẽ khốn khổ như thế nào. Sướng!