Phút 'sinh tử' trong lũ dữ

Ngày 10/9, nước dâng nhanh và chảy xiết đổ vào Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học (TP Yên Bái, tỉnh Yên Bái).

Vỡ đê bao ở huyện Chợ Lách

Sau khi được gia cố thì hai ngày sau, một đoạn đê bao ở huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre tiếp tục vỡ gây ngập nhà, vườn cây của người dân.

Vỡ đê bao ở Bến Tre, gây ngập 15ha cây ăn trái

Sự cố vỡ đê bao ở Bến Tre khiến 19 hộ dân và 15ha cây ăn trái ở tổ 16, ấp Phú Bình, xã Vĩnh Bình bị ảnh hưởng trực tiếp. Đoạn đê bị vỡ vừa được gia cố, nhưng sau một đêm lại tiếp tục bị vỡ.

Nước tràn đồng, nông dân An Giang thong thả bơi xuồng bắt cá tôm

Mưa nhiều ngày qua đã làm mực nước lũ ở vùng đầu nguồn An Giang tiếp tục lên nhanh, mang theo lượng lớn tôm, cá ra các nhánh sông. Đây là cơ hội giúp nhiều hộ dân 'sống khỏe' với nghề khai thác thủy sản.

Diễn đàn 'Làm thế nào để công tác cứu trợ được hiệu quả, thiết thực?': Cứu trợ, không chỉ là vật chất…

'Làm thế nào để công tác cứu trợ được hiệu quả, thiết thực?' là một vấn đề nan giải, hiện diện suốt bao năm qua cùng dòng chảy tử tế, nghĩa tình của người Việt.

Hà Nội: Các trường học đã sẵn sàng đón học sinh trở lại vào ngày mai

Hôm nay, 15/9, các trường học bị ngập vì bão Yagi ở Hà Nội đã khẩn trương hoàn tất các khâu dọn dẹp cuối cùng, phun khử khuẩn, sẵn sàng đón học sinh trở lại vào sáng mai.

Săn tôm càng xanh dưới rừng dừa

Dưới tán những rặng dừa nước um tùm ven sông rạch, nhiều ngư dân lặng lẽ lội trên lớp bùn non khi thủy triều vừa rút đi. Họ săn tìm những chú tôm càng xanh cỡ lớn trong những gốc dừa, một đặc sản của vùng nước lợ ven biển Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh… Mặc dù công việc vất vả nhưng nếu may mắn, họ có thể kiếm vài trăm cho tới nửa triệu đồng mỗi ngày.

Mưu sinh mùa nước vùng đầu nguồn cực mà vui

Ở vùng đầu nguồn Đồng Tháp, con nước đã tràn trên các cánh đồng. Bằng nhiều hình thức đánh bắt sản vật, bà con gửi gắm ước mơ no ấm theo con nước. Những bữa ăn vội trên xuồng ghe cũng là nét đặc trưng, tạo nên không khí tất bật mà vô cùng ấm cúng của những phận người mưu sinh trên đồng nước.

Hà Nội: Dọn dẹp trường học sẵn sàng đón học sinh vào thứ 2

Cuối tuần, nước ở một số khu vực bị ngập của Hà Nội đã rút dần. Các trường nhanh chóng dọn dẹp, vệ sinh trường lớp để sẵn sàng đón học sinh trở lại vào thứ Hai.

Hà Nội: Thầy cô giáo thức đêm canh nước rút, soi đèn pin để dọn trường

Học kinh nghiệm của người dân vùng lũ, các thầy cô đã không quản ngày đêm canh nước lũ để dọn trường, phải dùng đèn pin vì mất điện.

Người dân Tuyên Quang: Nước rút tới đâu, dọn nhà tới đó

Việc dọn dẹp nhà cửa sau lũ thường tốn nhiều thời gian, sức lực. Tuy nhiên, theo người dân Tuyên Quang, để rút ngắn các công đoạn tổng vệ sinh thì cách dọn dẹp tốt nhất sau trận ngập lụt là 'dọn bùn theo con nước'…

Về nơi cá ăn không hết

Xưa kia, vào mùa nước nổi, thiên nhiên hào phóng ban tặng trữ lượng lớn cá linh, ngư dân thu hoạch nhiều đến mức phải đong bằng giạ. Tưởng đã qua cái thời 'cá ăn không hết', nhưng hiện nay, ở huyện đầu nguồn An Phú, vẫn có tiểu thương thu mua chục tấn cá linh mỗi ngày...

Nước lũ rút, vợ chồng Tuyên Quang dọn nhà nhàn tênh nhờ một bí quyết

Trận bão lũ vừa qua, có thời điểm nhà chị Thủy ngập cao 2m. Ngày 12/9, khi thấy nước lũ rút dần, vợ chồng chị kê cao đồ đạc để dọn nhà.

Kinh nghiệm khi thực hiện cứu hộ đồng bào vùng lũ

Nhiều đội nhóm tình nguyện khắp nơi chở theo xuồng hơi, sup, ca nô... hướng về miền Bắc giúp đỡ bà con vùng lũ. Tuy nhiên, không phải ai cũng thạo địa hình, rành con nước, có khả năng ứng cứu trong các tình huống. Những 'chiến binh' cứu hộ từng chinh chiến khắp các trận mưa lũ ở miền Trung chỉ ra nhiều kinh nghiệm khi tiếp cận vùng ngập lũ.

'Tuyệt vời Tứ Liên!'

Dưới cơn mưa nặng hạt, khi được các đoàn viên thanh niên phường Tứ Liên (quận Tây Hồ, Hà Nội) đưa ra khỏi ngôi nhà ngập nước, vợ chồng ông Lý Mạnh Tấn reo lên hứng khởi: 'Tuyệt vời Tứ Liên!'. Chứng kiến cả hệ thống chính trị phường Tứ Liên, từ đoàn viên thanh niên 'tuổi teen' đến ông chủ tịch phường chạy đua với con nước, để lo cho dân an toàn, mới thấy những lời ngợi khen đó thật không quá lời.

Hà Nội: Nước sông Hồng dâng cao, nhiều tuyến đường ngập trong biển nước

Tại một số vùng trũng thấp, ven sông Hồng như Chương Dương Độ, chân cầu Long Biên, Phúc Tân... nước sông đã tràn vào gây ra tình trạng ngập úng.

Chợ trên sông

Đó là các ghe, xuồng, vỏ lãi chở các mặt hàng nhu yếu phẩm, gia dụng, thực phẩm, rau củ quả, cũng có khi là hàng thủ công, hoa kiểng, dao rèn... cứ xuôi theo con nước lớn, ròng qua từng kênh, rạch.

Con nước tha hương của nhà văn Trương Chí Hùng

Nhà văn Trương Chí Hùng vừa có tập bút ký Con nước tha hương (NXB Quân đội Nhân dân). Sách dày gần 200 trang, giới thiệu với bạn đọc những tác phẩm bút ký đậm chất văn chương và đầy cảm xúc, chủ yếu viết về miền Tây, từ nơi cuối dòng sông Hậu, từ miệt Gành Hào, Miệt Thứ... cho đến những đảo tiền tiêu trên vùng biển Tây Nam của Tổ quốc.

Ngư dân huyện đầu nguồn Hồng Ngự tất bật mưu sinh mùa lũ

Tại khu vực đầu nguồn ở huyện Hồng Ngự con nước đã bắt đầu tràn đồng, nhiều ngày qua, người dân ở huyện đầu nguồn Hồng Ngự, chuẩn bị sẵn sàng cho việc đánh bắt sản vật cũng như thực hiện các mô hình sinh kế thích ứng mùa nước nổi, mang lại nguồn thu nhập lúc nông nhàn

Sao Việt 3/9: Nghệ sĩ Việt hân hoan mừng ngày Quốc khánh 2/9

Sao Việt 3/9: Nhiều nghệ sĩ Việt đã đăng tải những hình ảnh hân hoan mừng ngày Quốc khánh 2/9, truyền tải thông điệp về sự gắn kết và lòng biết ơn.

Nghề 'ăn theo' con nước nổi

Tháng 7 (âm lịch) cũng là lúc nước lũ từ thượng nguồn đổ về tràn vào đồng ruộng, báo hiệu mùa nước nổi đã về. Nhiều nghề mưu sinh đặc trưng dựa vào con nước cũng theo đó khởi động nhộn nhịp.

Những 'thức quà' của lũ ở Trà Sư

Mỗi mùa trong năm Rừng Tràm Trà Sư đều mang trong mình vẻ đẹp đặc trưng riêng biệt, thế nhưng 'mùa nước nổi' được xem là mùa đẹp nhất.

Nỗi niềm con nước nổi

Mùa lũ (mùa nước nổi) năm nay đã xuất hiện, ngập một số cánh đồng giáp biên giới Tây Nam nhưng khá lạ thường. Trong khi một số cánh đồng ven biên giới ở tỉnh An Giang nước ngập cả thước (mét), ngư dân đánh bắt cá tôm kha khá, thì vùng đầu nguồn biên giới tỉnh Đồng Tháp lại đang 'đói nước', cạn khô, ít cá.

Mùa nước nổi đến An Giang thưởng thức đặc sản cá linh non

Cứ khoảng tháng 7 đến tháng 10 âm lịch, con nước từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ về tỉnh An Giang tạo thành biển nước mênh mông, với nét đặc trưng mùa nước nổi.

Nét đặc trưng mùa nước nổi

Khoảng tháng 7 đến tháng 10 âm lịch hàng năm, con nước từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ về đồng bằng sông Cửu Long tạo thành 'biển nước' mênh mông, tạo nên nét đặc trưng mùa nước nổi.

Mùa bông súng nở phủ sắc hồng trên đồng lũ Long An

Hằng năm, khi mùa nước nổi về, những cánh đồng ngập nước ở Long An lại phủ sắc hồng bông súng, mời gọi du khách ghé thăm.

Được mùa cói, nông dân 'ốc đảo' Hồng Lam tất bật thu hoạch

Theo người dân 'ốc đảo' Hồng Lam (Nghi Xuân - Hà Tĩnh), vụ cói năm nay được mùa hơn so với năm trước, bình quân mỗi sào cho năng suất từ 4 - 4,5 tạ (năm 2023 đạt khoảng 3,5 tạ).

Ði qua mùa hè

Tôi vội nhặt cánh phượng rơi, lòng chợt dâng lên niềm nhớ và không nhớ mình đã bao lần đi qua mùa phượng nở? Nhớ những mùa hè xưa mỗi khi những cành phượng bắt đầu đỏ thắm góc sân trường là lòng tôi lại nôn nao, bởi khi hè về là tôi được về quê nội, được cùng mấy anh chị lặn hụp ngoài đồng mò tôm, bắt cá.

An Giang - Xóm lưỡi câu vào mùa

Thời điểm này, nước lũ ở một số tỉnh miền Tây Nam bộ đã rục rịch tràn đồng, người dân cũng đã bắt đầu việc đánh bắt tôm cá mùa nước nổi. Chính vì điều này mà xóm lưỡi câu tại phường Mỹ Hòa, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang cũng đã nhộn nhịp lên so với ngày thường.

Nông dân trông lũ về để mưu sinh

Những năm trước, vào thời điểm này, nước lũ đã tràn về phủ trắng các cánh đồng ở vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh. Thế nhưng năm nay, đến thời điểm hiện tại, con nước vẫn đang ở mức thấp, những vùng trũng thấp nước chỉ mới lấp xấp chân ruộng, kéo theo bao nỗi lo toan của người dân.

Đi ngược con nước Sừng Trời

Hai bên non cao và thung sâu của con đèo Khau Phạ (tiếng Thái Khau Phạ nghĩa là Sừng Trời) vắt ngang qua huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) là những thửa ruộng bậc thang tuyệt đẹp vào mùa nước đổ. Bắt đầu từ đầu tháng 6, mùa mưa rừng đến, nước từ Sừng Trời len lỏi qua cánh rừng, con suối đổ xuống ruộng bậc thang từ cao xuống thấp, tạo nên bức tranh thiên nhiên và lao động vô cùng hùng vĩ.

Cảng cá Tư Hiền hoàn thành nhưng còn đó nhiều nỗi lo

Dự án cảng cá Tư Hiền kết hợp khu neo đậu tránh trú bão ở huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế) có tổng mức đầu tư 148 tỷ đồng từ nguồn vốn bồi thường Formosa đã hoàn thành sau nhiều năm thi công và đang làm thủ tục bàn giao đưa vào sử dụng dự kiến trong tháng 9/2024. Tuy nhiên, tàu thuyền lớn của bà con ngư dân ra vào khu vực cửa biển nơi đây vẫn gặp nhiều khó khăn do luồng lạch cạn, phải lựa con nước thủy triều dâng cao mới di chuyển được.

Vẻ đẹp văn hóa miền Tây mùa nước nổi

Như một lời hò hẹn, cứ đầu tháng 7 đến tháng 10 âm lịch hằng năm thì miền Tây lại đón chào con nước nổi. Nước về giúp tiêu mặn, rửa phèn cho đất; đem lại nguồn lợi thủy sản phong phú và khi nước rút đi để lại cho ruộng đồng một lượng lớn phù sa. Quy luật của nguồn nước đã kiến tạo một nét văn hóa đặc trưng với tính cách con người miền Tây kiên cường, hào sảng, nghĩa tình.

'Viết từ tim sẽ chạm đến tim'

Tác giả Trương Chí Hùng của miền Tây Nam Bộ xuất hiện trên văn đàn khoảng chục năm lại đây song đã ghi dấu ấn trong nhiều độc giả bằng thể loại bút ký văn học. Phóng viên đã cuộc trò chuyện với anh nhân dịp tập bút ký 'Con nước tha hương' vừa ra mắt độc giả.

Ríu rít thủy triều

Con vào trường mới gọi tên/ Tiếng cười ríu rít bốn bên thủy triều...

Vĩnh Long bước vào mùa mưa tình hình sạt lở diễn biến phức tạp

Từ đầu năm đến nay, tỉnh Vĩnh Long xảy ra khoảng 80 vụ sạt lở bờ sông gây thiệt hại lớn đến đất đai và tài sản của người dân. Các cấp, các ngành trong tỉnh đã và đang triển khai các biện pháp phòng chống sạt lở nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do sạt lở gây ra.

Nhiều nỗi lo bủa vây cảng cá Tư Hiền

Dự án cảng cá Tư Hiền kết hợp khu neo đậu tránh trú bão ở huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã hoàn thành sau nhiều năm thi công và đang làm thủ tục bàn giao, dự kiến đưa vào sử dụng trong tháng 9/2024. Tuy nhiên, tàu thuyền lớn ra vào khu vực cửa biển vẫn gặp nhiều khó khăn do luồng lạch cạn, phải lựa con nước thủy triều dâng cao mới di chuyển được.

Thừa Thiên-Huế: Nhiều nỗi lo 'bủa vây' cảng cá Tư Hiền ở huyện Phú Lộc

Tàu thuyền lớn của ngư dân ra vào khu vực cửa biển Tư Hiền, thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế gặp nhiều khó khăn do luồng lạch cạn, phải lựa con nước thủy triều dâng cao mới di chuyển được.

Thả lưới ven bờ

Chờ gần 2 giờ đồng hồ trên bãi biển xã Giang Hải (Phú Lộc), anh Thuận mới bắt đầu thu lưới. Trớ trêu thay, tấm lưới khi kéo lên trên tay anh chỉ le te vài con cá nhỏ. Trong khi chỉ cách vài trăm mét gần đó, tấm lưới của anh Hải lại mắc chi chít cá đang chờ được gỡ.

Ánh đuốc dẫn mẹ

Thiền sư Hy Vận sau khi đắc pháp nơi Tổ Bá Trượng, Sư trở về Hồng Châu thăm lại mẹ già.

Thủ cống mùa mưa bão

Nhiệm vụ điều tiết dòng chảy con nước qua hệ thống cống trong mùa mưa bão càng nhân lên những vất vả, khó khăn cho nhiều thủ cống ở Hải Dương nhưng họ vẫn kiên trì, thầm lặng góp sức để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Tìm đọc báo Hải Dương cuối tuần

Mời quý vị và các bạn tìm đọc Báo Hải Dương cuối tuần số 1245 với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn.

Kỳ vọng từ mùa nước nổi

Giữa tháng 8-2024, nước đã tràn đồng vùng đầu nguồn sông Cửu Long. Do ảnh hưởng của mùa mưa bão nên trong những ngày tới, mực nước tại các trạm vùng Tứ giác Long Xuyên và Đồng Tháp Mười sẽ tăng thêm 3,2-4,6cm/ngày. Người dân vùng đầu nguồn đã bắt đầu đánh bắt những mẻ cá linh non đầu tiên.

Thấp thỏm chờ mùa cá

Dân An Giang có câu 'Tháng bảy nước nhảy khỏi bờ'. Đó là tháng bảy âm lịch, thời điểm nước tràn đồng trên miệt đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu. Mùa đánh bắt cá của bà con khởi phát, kéo dài suốt mấy tháng cho đến khi nước giựt.