Chuyến đi rừng

Được nghỉ hè, Cang không phải dậy sớm đi học như mọi khi, nó thoải mái ngủ. Nó còn nằm mơ, giờ ra chơi, cùng thằng Tảo, thằng Chu, thằng Mận đánh quay dưới tán cây lát ở sân trường:

Bóng nắng

Bà Liếng sống một mình trong cái chòi dưới chân dốc Mù U. Nơi đó vắng ngắt, cánh đồng bỏ hoang, cỏ ngoi lên tới tận bờ, mấy con bò làng bên cũng chẳng buồn qua gặm những đám cỏ cằn khô. Bà Liếng là người đàn bà câm nên người làng quen gọi bà câm, quên mất cái tên Liếng từ bao giờ.

Truyện ngắn: Ríu rít mùa Xuân…

Nhanh thật! Mới hôm nào vừa Tết xong, quay lại quay qua giờ lại tới Tết.

Một ngày ở làng Điềm

Chà chà, con gái làng Điềm bạo ghê. Vậy là họ đã biết tôi. Cái tin tôi về làng Diễm hôm qua chả hiểu bằng cách nào đã lan sang làng Điềm nhanh vậy.

Tiếng chim vườn phố

Không phải chỉ với một mảnh vườn quê, bởi nỗi nhớ vườn quê có lúc phải dằn lòng nén lại, để nó đôi khi lặng khuất, ẩn vào cõi tâm tư sâu thẳm của một người con xa quê. Ở đây và lúc này, tôi đang nhớ vườn trong phố...

Lao rao ngọn Chướng non về

Trung thu đã qua. Tiết trời đồng chung như còn tiếc nuối, cố níu kéo thêm ít ngày, giăng mây chặn gió. Bỗng một buổi mai, lúc vừa đâm mây ngang, ông mặt trời chưa ló dạng mà đã cố nhóm lửa, hắt ngược lên những quầng sáng màu gạch điều. Những tảng mây ùn ứ nhiều ngày qua, sáng nay bỗng dưng được vo lại thành nhiều viên nho nhỏ, nhìn giống như những cục rác vướng răng bừa mà người nông dân vừa nhả ra trên mặt ruộng - người lớn tuổi quê tôi vẫn quen gọi 'mây nhả bừa'. Từ đàng Đông, mây nhả bừa lan ra, lững thững kéo nhau vắt ngang bầu trời, trôi dần về phía mặt trời lặn. Nắng bắt đầu lên, bầu trời quang đãng, biếc xanh.

Lắng nghe tiếng thầm thì...

Tôi nhớ những ngày này, là quê tôi với nhiều cánh đồng vàng óng mùa gặt vào chiều hoàng hôn loang nắng. Có đám ruộng gặt xong, trơ gốc rạ và khói hun đồng xa ngái, thoảng nghe mùi riêng có của đồng đất quê nhà.

Nhà giáo, nhà nghiên cứu Xứ 'Mường Trong'

Xứ 'Mường Trong' là danh xưng của người Mường quần cư ở Thanh Hóa để phân biệt với 'Mường Ngoài' Hòa Bình. Cách gọi này không biết có phải chỉ đơn thuần chỉ là phân biệt ranh giới địa lý hay còn có ngụ ý rằng nơi đây là 'Mường gốc' như cách người Mường Thiết Ống - Bá Thước vẫn nhận xường Thiết Ống là 'xường gốc' chăng? Cao Sơn Hải là người con của 'Mường Trong', vùng Cẩm Thủy. Có ba địa chỉ ở Thanh Hóa người Mường quần cư đông nhất là Bá Thước, Cẩm Thủy và Ngọc Lặc. Và họ Cao là một trong những họ lớn của người Mường, thuộc dòng dõi 'lang cun'.

Chim cu gáy qua vườn

Chim chóc là quà tặng của thiên nhiên, trong thế giới thiên nhiên cao rộng mênh mông và diệu kỳ ấy nếu một ngày không có tiếng chim sẽ trở nên xa vắng biết bao nhiêu?

Những sớm mai yên bình

Quê tôi miền sơn cước luôn có những sớm mai thật đẹp và yên bình. Mỗi khi đi đâu xa, tôi cứ mong được sớm trở về với xóm nhà nép mình nơi chân núi, ngồi trước mái hiên để đắm mình trong không gian thanh tĩnh nơi đây.

Thả hàng trăm cá thể động vật quý hiếm về môi trường tự nhiên

Ngày 26-4, phòng Cảnh sát môi trường Công an tỉnh Bình Dương phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh tổ chức thả hàng trăm cá thế động vật quý, hiếm trở về với môi trường tự nhiên (ảnh).

Hàng trăm con chim quý hiếm được thả về rừng

Hàng trăm cá thể động vật quý hiếm, chủ yếu là các loài chim được thả về tự nhiên.

Bình Dương: Thả về rừng hàng trăm chim, thú quý hiếm

Hơn 250 cá thể động vật quý, hiếm thu giữ từ các nhà hàng quán nhậu được thả về rừng.

Phan Bội Châu - Tiếng cười 'gằn' yêu nước!

Những năm đầu thế kỷ XX đất nước đắm chìm trong bóng đêm nô lệ, là một cách biểu hiện tinh thần yêu nước, văn chương cất lên những tiếng nói bi phẫn tha thiết thức tỉnh quốc dân. Có tiếng cười nhưng không phải tiếng cười vui mà là tiếng cười chua chát.

Kỳ 1: 'Thiên la địa võng' quét sạch chim, cò

Các tỉnh miền Tây Nam bộ đang vào mùa lúa chín. Đây cũng là thời điểm các tay 'thợ' đua nhau giăng bẫy săn bắt chim trời, bất chấp quy định của pháp luật.

Về thăm vườn cũ

Lâu rồi tôi chưa về thăm khu vườn nhà ngoại. Nơi đây là cả khoảng trời thơ dại nên nỗi nhớ trong tôi càng thêm cồn cào, da diết. Nay, tôi trở về, tìm lại dấu xưa, tìm những kí ức ngọt ngào cho thỏa nỗi niềm mong nhớ. Lòng tôi cứ rưng rưng, bùi ngùi, buồn vui lẫn lộn khi đứng trước vườn xưa chốn cũ.

Quanh quẩn mương vườn

Quê tôi là xứ dừa. Mở cửa ra là thấy dừa khắp mọi nơi. Dừa ngay trong sân nhà, ngoài bờ ao, trên lối đi hàng xóm, nhưng dừa nhiều bạt ngàn là ở trong những khu vườn nối tiếp nhau như không có ranh giới phân định chủ vườn.

Người ở lại rừng

Vừa lúc này, có chiếc ô tô dừng lại ngoài ngõ. Trên xe, một người đàn ông bệ vệ và sang trọng, tuổi trung niên bước xuống. Ông ta khệ nệ bê món quà vào nhà. Ông Yên nhìn một chặp, hóa ra thằng Bảy Lé, một tù nhân cũ của ông. Hắn là đứa con thứ bảy trong gia đình, mắt lé nên người ta gọi Bảy Lé. Bảy Lé học ít nhưng lanh lẹ, từ nhỏ đã quen thói cắp vặt...

Tiếng chim mùa hạ

Tản văn của Trần Văn Thiên

Văn hóa - Nghệ thuật Những chú chim trong vườn

TTH - Tiếng lích chích tìm mồi của chim sâu, bầy chim sẻ lách cách nhặt từng hạt rơi, hạt vãi những thức ăn còn sót lại của đàn gà. Đôi vợ chồng chào mào lộn nhào nơi cành dâu trĩu quả. Cả buổi trưa của tôi và vọng vào những giấc mơ là tiếng chim chuyền cành gọi nhau, tiếng kêu lảnh lót của bình yên và đầm ấm.

Đảo Cồn Cỏ

Là nơi ghi dấu những năm tháng lịch sử chiến đấu anh hùng của dân tộc để bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, ngày nay, đảo Cồn Cỏ (thuộc tỉnh Quảng Trị) còn là một điểm đến du lịch lý tưởng với thiên nhiên trong lành và yên ả.

Chim trời 'sà' xuống bàn nhậu

Vừa qua, Báo Khánh Hòa nhận được đơn phản ánh của người dân về một số nhà hàng trên địa bàn TP. Nha Trang buôn bán, tiêu thụ các loại động vật hoang dã, chủ yếu là các loài chim trời. Qua tìm hiểu được biết, hiện nay, hoạt động săn bắt, tiêu thụ chim trời diễn ra ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh.

Mùa rập cu xanh

Croooc... crooc... cô cô.. croooc... crộc… Đó là tiếng gọi bầy của loài cu xanh-loài chim thuộc họ bồ câu chuyên ăn các loại trái cây rừng. Chúng sống từng đàn vài trăm con, cứ chạng vạng hoặc lúc bình minh vừa ưng ửng nền trời thì lại rủ nhau đến những bãi sỏi để kiếm ăn. Khi ấy, mùa rập cu xanh bắt đầu...

Địa ngục của chim trời

Bảy Sang, Bếp trưởng của một nhà hàng đặc sản gần 'siêu thị chim trời' nằm bên Quốc lộ 62, đoạn đi qua thị trấn Thạnh Hóa (Long An) - được giới sành điệu đánh giá là ngôi chợ chuyên bán chim hoang dã lớn bậc nhất miền Tây Nam bộ - là khách hàng quen thuộc của các chủ vựa chim. Nhìn chúng tôi ngạc nhiên khi thấy nhiều loài chim hoang dã, quí hiếm đang được bán công khai ở chợ này, Bảy Sang thừa nhận điều đó và cho biết, trong số hàng ngàn con chim được vặt lông, đưa lên lò than để thui, quay, mỗi ngày, có nhiều loại nằm trong danh mục được bảo vệ, cấm săn bắt, buôn bán.