Sứ mệnh làm phu nhân của một vị tướng kiệt xuất

Tôi có may mắn được làm việc cùng PGS Đặng Bích Hà ở Viện Nghiên cứu Đông Nam Á trong một thời gian khá dài. Với tôi, ngoài vai trò của một Bí thư chi bộ, một người thầy, một đồng nghiệp lớn, cô còn như một người mẹ nhân từ, một người chị bao dung.

Kỳ lạ nghi thức nhổ răng để thử thách lòng dũng cảm

Các nhà khảo cổ học hiện đã hiểu rõ hơn lý do tại sao nghi thức nhổ răng lại được thực hiện ở Đài Loan thời cổ đại và các nơi khác ở châu Á và với lý do rất... khác người.

Nữ hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV TPHCM là ứng viên giáo sư duy nhất ngành Dân tộc học

Liên ngành Sử học - Khảo cổ học - Dân tộc học với 5 ứng viên, trong đó, PGS.TS Ngô Thị Phương Lan - Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (KHXH&NV), ĐHQG TPHCM là ứng viên duy nhất cho chức danh GS.

Những nhà giáo duy nhất của ngành ứng tuyển giáo sư năm 2024, họ là ai?

Trong 25 ngành/liên ngành năm 2024 này, có đến 9 ngành/liên ngành chỉ có duy nhất một ứng viên đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư.

Nữ hiệu trưởng đại học nổi tiếng ở TPHCM là ứng viên giáo sư, quê ở Long An

Bà là nữ hiệu trưởng nổi tiếng của một trường đại học lớn ở TPHCM, ứng viên giáo sư ngành Sử học. Bà tốt nghiệp thạc sĩ ở đại học số 1 Canada hiện nay.

Ngành văn học tiếp tục trắng ứng viên giáo sư

Năm nay, Hội đồng giáo sư ngành văn học trắng ứng viên giáo sư và phó giáo sư, điều đặc biệt năm ngoái ngành văn học cũng trắng ứng viên giáo sư.

Xét công nhận chức danh GS, PGS năm 2024: Ngành Văn học trắng ứng viên

Năm nay, có 729 ứng viên được các Hội đồng cơ sở đề xuất xét công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư. Ngành Văn học không có ứng viên nào được đề xuất cho cả 2 chức danh này.

Ứng viên phó giáo sư trẻ nhất Việt Nam 2024 sinh năm 1992

Theo công bố của Hội đồng Giáo sư Nhà nước, ứng viên phó giáo sư trẻ nhất năm nay sinh năm 1992, là giảng viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội.

2 ngành không có ứng viên được đề nghị xét công nhận giáo sư

Năm 2024, 2 ngành Văn hóa - Nghệ thuật - Thể dục thể thao và Ngôn ngữ học không có ứng viên được đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn giáo sư.

Hơn 670 ứng viên được đề nghị xét công nhận giáo sư, phó giáo sư năm 2024

Năm 2024, có 673 ứng viên được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư.

673 ứng viên được đề nghị xét chuẩn chức danh GS, PGS năm 2024

Năm nay 673 ứng viên được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư (giảm 22 ứng viên so với 2023).

Hơn 670 ứng viên được đề nghị xét công nhận giáo sư, phó giáo sư

Hội đồng Giáo sư nhà nước vừa công bố danh sách 673 ứng viên được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024.

Kỳ lạ nghi thức nhổ răng để thử thách lòng dũng cảm

Các nhà khảo cổ học hiện đã hiểu rõ hơn lý do tại sao nghi thức nhổ răng lại được thực hiện ở Đài Loan thời cổ đại và các nơi khác ở châu Á và với lý do rất... khác người.

Nghe hát sli để hiểu tâm tình của người Nùng xứ Lạng

Dịp Quốc khánh hằng năm, khu vực tượng đài Hoàng Văn Thụ (phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn) luôn ngập tràn bóng áo chàm xanh. Sau đó là những tiếng sli vang lên từng góc đường, lùm cây.

Đắm mình trong tri thức về cội nguồn văn hóa truyền thống Việt Nam

Với hơn 400 trang sách 'Hội hè lễ Tết của người Việt', độc giả như được 'ôn cố tri tân', sống lại kí ức lịch sử, văn hóa dân tộc với những tri thức về lễ - tết - hội, tín ngưỡng, tâm thức tôn giáo của người Việt cùng các thành tố văn hóa dân gian khác...

Lần đầu tiên tổ chức Giải thưởng Khuê Văn Các cho tài năng trẻ lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn

Giải thưởng Khuê Văn Các lần thứ I, năm 2024 lần đầu tiên được Trung ương Đoàn tổ chức, sẽ xét trao cho 10 cá nhân không quá 35 tuổi, có thành tích xuất sắc trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn.

Lần đầu vinh danh nhà khoa học trẻ trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn

Giải thưởng Khuê Văn Các vinh danh các nhà khoa học trẻ, tiêu biểu thuộc các ngành/ liên ngành: Luật học, Giáo dục học, Kinh tế học, Văn hóa - Nghệ thuật, Triết học - Chính trị học - Xã hội học, Sử học - Khảo cổ học - Dân tộc học - Nhân học.

Công bố danh mục tạp chí khoa học được tính điểm năm 2024

Hội đồng Giáo sư nhà nước phê duyệt danh mục tạp chí khoa học được tính điểm năm 2024 của 28 Hội đồng giáo sư ngành, liên ngành.

Danh mục tạp chí khoa học được tính điểm khi xét giáo sư, phó giáo sư năm 2024

Hội đồng Giáo sư nhà nước mới đây đã ban hành Quyết định số 25/QĐ-HĐGSNN phê duyệt Danh mục tạp chí khoa học được tính điểm năm 2024.

Hội đồng Giáo sư Nhà nước phê duyệt danh mục tạp chí được tính điểm năm 2024

Hội đồng Giáo sư nhà nước chính thức công bố Danh mục tạp chí khoa học được tính điểm của 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành năm 2024.

Danh mục tạp chí khoa học được tính điểm xét giáo sư, phó giáo sư năm 2024

Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa có Quyết định phê duyệt danh mục tạp chí khoa học được tính điểm năm 2024 đối với các ứng viên xét giáo sư, phó giáo sư.

Nhiều công trình, sách báo, không ít ứng viên giáo sư có hồ sơ nặng tới 20-30kg

Theo chia sẻ của nhiều thành viên các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành, hồ sơ của các ứng viên, đặc biệt ứng viên giáo sư có thể lên tới 20 đến 30 kg.

Vùng làm muối cổ xưa

Các nghiên cứu khảo cổ, dân tộc học đã chứng minh người cổ đại tạo ra muối thông qua sự bốc hơi nước nhờ mặt trời hoặc đun sôi nước muối. Và trong hầu hết các trường hợp, đặc biệt là ở thời tiền sử ở Châu Âu và Châu Á, nước muối được lấy từ nước muối nội địa suối và hồ có độ mặn cao. Ở Việt Nam, cư dân Văn hóa Sa Huỳnh đã đạt đến trình độ đỉnh cao trong rèn luyện sắt, nấu đúc thủy tinh, nên đương nhiên họ biết đến nghề muối từ rất sớm.

Nhà khoa học nữ có phát hiện đi trước thời đại

Barbara McClintock (16/6/1902 - 2/9/1992) là một nhà khoa học người Mỹ. Bà dành cả sự nghiệp của mình nghiên cứu về ngô và di truyền học tế bào của ngô.

Bí ẩn gây tò mò về xác ướp 'đi giày adidas'

Trong cuộc khai quật trên dãy núi Altai, các nhà khảo cổ tìm thấy một xác ướp 'đi giày adidas'. Kết quả kiểm tra niên đại cho thấy thi hài này khoảng 1.500 tuổi.

Khi tộc người khao khát tộc danh

Từ người dân đến chính quyền các cấp của Quảng Nam nhiều năm qua đều đồng thuận kiến nghị Quốc hội, Chính phủ công nhận tộc danh đối với tộc người Ca Dong. Tộc người này bị xếp vào nhóm dân tộc Xơ Đăng theo Quyết định 121-TCTK/PPCĐ do Tổng cục Thống kê ban hành ngày 2.3.1979.

Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM làm Chủ tịch luân phiên Hiệp hội Mạng lưới Giáo dục Đông Nam Á

Ngày 4/6, Hiệp hội Mạng lưới Giáo dục Đông Nam Á (AsTEN) đã công bố GS.TS Ngô Thị Phương Lan - Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TPHCM là tân Chủ tịch Hiệp hội Mạng lưới Giáo dục Đông Nam Á.

Đưa di sản đến gần hơn với công chúng

Bảo tàng tỉnh là nơi lưu trữ, bảo quản hàng nghìn tư liệu, hiện vật từ thời tiền sử, là những di sản văn hóa có giá trị quan trọng đại diện cho các thời đại lịch sử và văn hóa tại Sơn La. Với mục tiêu quản lý hiệu quả và phát huy giá trị các di sản, Bảo tàng tỉnh đã và đang không ngừng nỗ lực đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng công tác bảo tồn, bảo tàng.

Nhà khoa học của bản, của dân

GS Tô Ngọc Thanh là giáo sư đầu ngành về dân tộc học, âm nhạc và văn hóa dân gian. Cả cuộc đời ông 'tắm mình' trong dòng suối dân ca của các tộc người ở Việt Nam. Tìm hiểu về ông lại càng hiểu thêm về nền âm nhạc của dân tộc.

Khách mời hôm nay: Hòa thượng Danh Lung - tấm gương học tập suốt đời

'Học, học nữa, học mãi' là một trong những câu nói truyền cảm hứng học tập để mọi người tự hoàn thiện bản thân. Và Hòa thượng Danh Lung - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam - là một trong những tấm gương học tập trong đạo, trong đời. Những công trình học tập, nghiên cứu của hòa thượng góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa của đồng bào Khmer cũng đồng thời xây dựng nền văn hóa tiên tiến của Việt Nam.

Chúng ta có thể đã hiểu sai về nguồn gốc của tiền

Các chính phủ đã phát minh ra tiền tệ, thay vì tiền tự phát triển độc lập từ các nền kinh tế trao đổi hàng hóa, theo Conversation.

Tìm 'áo mới' cho bảo tàng

Công nghệ 4.0 đang mang lại nhiều cơ hội phát triển cho bảo tàng. Tuy nhiên, chuyển đổi số cũng như việc ứng dụng công nghệ cho bảo tàng đang đặt ra nhiều thách thức.

Nhân học văn hóa ở Việt Nam: Diễn trình và nghiên cứu

LTS: 'Nhân học văn hóa ở Việt Nam: Diễn trình và nghiên cứu' là cuốn sách mới do Viện Nhân học Văn hóa & Nxb Khoa học xã hội thực hiện. Đây là một công trình đưa ra cái nhìn từ tổng thể đến bộ phận các vấn đề của nhân học văn hóa ở Việt Nam. Nhân dịp cuốn sách vừa ra mắt, Người Đô Thị online đăng tải bài viết giới thiệu của PGS-TS. Đỗ Lai Thúy, Viện trưởng Viện Nhân học Văn hóa, cũng là người đồng chủ biên cuốn sách, về công trình đặc biệt này.

Câu chuyện lịch sử trăm năm trong cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn'

Sáng ngày 4/5, nhà nghiên cứu âm nhạc dân tộc học Lê Y Linh và nhà sưu tầm văn cổ Ngô Nhật Tăng cho ra mắt độc giả cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' tại phòng nghệ thuật - nhà xuất bản Hội nhà Văn (65 Nguyễn Du - Hà Bà Trưng - Hà Nội).

Chật vật tuyển sinh sau ĐH ngành Dân tộc học, cơ sở đào tạo kiến nghị

Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế tìm nhiều giải pháp, chính sách để thu hút học viên lựa chọn ngành Dân tộc học.

Sứ giả mang âm nhạc dân tộc đến phương Tây | Người Việt 5 Châu | 28/04/2024

Tại thành phố Lausanne (Thụy Sỹ) có một nữ nghệ sĩ trẻ trong hơn 7 năm qua luôn đau đáu cho một ước mơ: mang âm nhạc dân tộc Việt Nam trao truyền, giới thiệu tới khán giả khắp năm châu. Giờ đây, sau khi đạt được nhiều giải thưởng danh giá, nhận tấm bằng thạc sĩ về Âm nhạc Dân tộc học tại Học viện âm nhạc Geneva Thụy Sĩ, cô tiếp tục chinh phục những nấc thang mới trên con đường nghệ thuật của mình và trở thành sứ giả mang âm nhạc dân tộc Việt đến phương Tây.

Đừng ngăn cản khi con trẻ muốn giúp đỡ người lớn

Trẻ nhỏ thích bắt chước người lớn. Khi bị ngăn cản, chúng càng muốn làm cho bằng được. Đừng sợ bé làm hỏng việc, cha mẹ hãy cho con cơ hội tự lập, dạy con làm những việc vừa sức.

GS, TSKH Tô Ngọc Thanh đã qua đời ở tuổi 90

GS, TSKH Tô Ngọc Thanh đã qua đời ở tuổi 90. Ông là con trai trưởng của danh họa Tô Ngọc Vân và là người tận hiến cho văn nghệ dân gian dân tộc.

GS Tô Ngọc Thanh qua đời

GS Tô Ngọc Thanh, con trai trưởng của danh họa Tô Ngọc Vân, người cả đời gắn bó với văn hóa dân gian, vừa qua đời sáng 24-4 tại Hà Nội

PGS Vương Xuân Tình: Tôi đến với Dân tộc học hoàn toàn bất ngờ và là cái duyên

Nếu không có nghiên cứu cơ bản về tộc người sẽ ảnh hưởng đến việc nhận diện và cung cấp cơ sở khoa học cho giải quyết các vấn đề dân tộc ở Việt Nam ngày nay.

Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc thăm, làm việc tại huyện Yên Lạc

Chiều 15/4, Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Dương Văn An đã đến thăm, làm việc tại huyện Yên Lạc.

Tên làng, xã: Không thể tự tiện thay đổi!

Theo nhà nghiên cứu dân tộc học Nguyễn Tùng tại Trung tâm Quốc gia nghiên cứu khoa học Pháp, việc xóa bỏ, thay đổi vội vàng tên các làng xã cũ sẽ làm nhạt phai lịch sử hoặc cắt đứt mối ràng buộc giữa các thế hệ cư dân tương lai và quá khứ...

Nhiều thí sinh chưa hiểu ngành Nhân học có vai trò ra sao, ra trường sẽ làm gì?

Không chỉ đơn thuần nghiên cứu học thuật, ngành Nhân học còn áp dụng nghiên cứu vào thực tế để kiến giải các vấn đề nóng của xã hội hiện đại.

Ẩm thực Hội An trong mắt một nhà nhân học nước ngoài

'Bạn biết tất cả - nhưng bạn không hiểu người Việt': Nhà nhân học nước ngoài nghiên cứu thực hành ẩm thực ở Hội An đó là chủ đề tọa đàm khoa học vừa diễn ra tại Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tại tọa đàm, các học giả trao đổi những vấn đề về phương pháp luận qua hành trình lựa chọn địa điểm nghiên cứu ở Việt Nam, đặc biệt là thành phố Hội An của GS. Nir Avieli.

Phát huy vai trò đội ngũ trí thức trong phát triển kinh tế-xã hội

Qua hơn 15 năm thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 6-8-2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đội ngũ trí thức tỉnh Gia Lai đã phát triển nhanh về số lượng, nâng cao về chất lượng.

Hội thảo khoa học 'Những vấn đề đặt ra trong quá trình biên soạn sách lịch sử tỉnh Hòa Bình'

Chiều 5/4, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hòa Bình phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học

Phát hiện 'trung tâm' chạm khắc đá cổ ở Mù Cang Chải

Bảo tàng Yên Bái và chuyên gia khảo cổ học Việt Nam vừa phát hiện thêm 15 khối đá chạm khắc cổ tại thôn Háng Chua Xay, xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải.