Ông cha ta đánh giặc: Dụ quân địch vào khu vực phục kích

Cách đây 50 năm, ngày 18-7-1974, các lực lượng của Sư đoàn 2 (Quân khu 5) đã tiêu diệt cụm cứ điểm của địch tại Nông Sơn-Trung Phước (Quảng Nam), xóa sổ Tiểu đoàn 78 biệt động quân, 1 đại đội bảo an, 10 trung đội dân vệ (lực lượng khoảng 1.500 tên) và phá hủy nhiều vũ khí, phương tiện chiến đấu của ngụy quân. Ngay sau khi ta tiêu diệt cụm cứ điểm Nông Sơn-Trung Phước, Bộ chỉ huy Chiến dịch Nông Sơn-Thượng Đức dự kiến địch sẽ tập trung lực lượng phản kích nhằm chiếm lại khu vực đã mất...

Kỳ 1: Từ Tua Hai Đồng khởi đến giải phóng Tây Ninh

Tháng bảy về, hàng triệu trái tim trên đất nước hình chữ S lại lặng mình tưởng nhớ các Anh hùng liệt sĩ đã hy sinh cho hòa bình, độc lập và tri ân những người trở về sau bom đạn, khói lửa của chiến tranh với một phần máu xương để lại nơi chiến trường, bảo vệ bình yên cho Tổ quốc, cho Nhân dân.

Kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Nông Sơn-Trung Phước

Tối 18/7, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Nông Sơn-Trung Phước (18/7/1974-18/7/2024).

Nghệ thuật tác chiến trong Chiến dịch Ba Gia

Trên cơ sở phân tích tình hình, so sánh tương quan lực lượng giữa ta và địch, Bộ tư lệnh Quân khu 5 quyết định mở Chiến dịch Ba Gia và phối hợp với các hướng tiến công khác đẩy mạnh đợt hoạt động tác chiến xuân-hè 1965, nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng của Sư đoàn 25 ngụy, làm tan rã phần lớn lực lượng bảo an, dân vệ, mở rộng vùng giải phóng, trọng điểm là vùng Tây Sơn Tịnh (Quảng Ngãi), hỗ trợ phong trào đấu tranh chính trị ở địa phương, giữ vững tuyến hành lang nối liền miền núi với đồng bằng Trung Trung Bộ.

Vang mãi khúc khải hoàn ca

Cứ mỗi độ tháng Tư về, hàng triệu trái tim người Việt Nam lại hân hoan, trào dâng cảm xúc khi được sống lại ký ức hào hùng của Đại thắng mùa Xuân 1975. Đó là thắng lợi của sức mạnh, bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, là khúc khải hoàn ca thiêng liêng của lịch sử dân tộc.

Địa đạo Kỳ Anh - thành đồng trong lòng cát trắng

Chúng tôi đến với mảnh đất Quảng Nam anh hùng, nơi ghi dấu biết bao chiến công oanh liệt của dân tộc Việt Nam. Trong số những dấu tích oai hùng ngày xưa để lại phải kể đến Khu di tích địa đạo Kỳ Anh, đây là địa đạo lớn thứ 3 trong cả nước, chỉ sau địa đạo Vĩnh Mốc (Quảng Trị) và địa đạo Củ Chi (TP Hồ Chí Minh).

Bến Lá

Kim Ngân lơ đễnh thả từng bước chân trên đoạn đường xuống bến sông. Với Kim Ngân, chẳng có gì xa lạ dù lối đi có ngoằn ngoèo, khấp khểnh, cũ kỹ. Dần dần hạ độ dốc rồi như chui tụt vào mép nước đầy những đám lục bình. Những cây sung già với bộ rễ bùng nhùng bám bờ sông và bám cả xuống nước. Trên lớp rễ còn in hằn vệt nước khi cao, khi thấp khi triều dâng lên, hạ xuống… Vài chiếc xuồng máy, ghe gỗ neo dây vào những gốc sung hay những rễ sung lớn… luôn bập bềnh trên sóng tạt vô bờ… Một đoạn bờ sông hõm sâu ấy tạo nên cái bến mà tên tự xưa tới giờ vẫn là bến Lá.

KỶ NIỆM 64 NĂM ĐỒNG KHỞI BẾN TRE (17.1.1960 - 17.1.2024): Tiếng mõ, súng bập dừa… tạo nên thắng lợi

Với tinh thần hăng hái, kiên quyết và dũng cảm đứng lên chống lại sự kìm kẹp của chế độ Ngô Đình Diệm đã làm phong trào Đồng Khởi nổ ra vô cùng mạnh mẽ

Phát huy truyền thống 'Toàn dân nổi dậy, đoàn kết lập công', quyết tâm hoàn thành thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI

Kỷ niệm 55 năm tỉnh Trà Vinh đón nhận danh hiệu 'Toàn dân nổi dậy, đoàn kết lập công', tự hào với danh hiệu vẻ vang, Đảng bộ và quân, dân Trà Vinh phát huy truyền thống, đoàn kết một lòng, ra sức thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, xây dựng Trà Vinh đạt chuẩn nông thôn mới trước năm 2025, là tỉnh phát triển trong nhóm đầu của khu vực đồng bằng sông Cửu Long trước năm 2030.

Di tích chiến thắng Xóm Mười Nhà được trao bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh

Sáng ngày 16/12, tại xã Mê Pu, UBND huyện Đức Linh đã tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử cách mạng chiến thắng Xóm Mười Nhà, xã Mê Pu là di tích cấp tỉnh.

Kiệt nữ đất Cồn Ông

Sau du lịch cộng đồng Cồn Chim, ngành du lịch tỉnh Trà Vinh đang xúc tiến quảng bá khai trương thêm địa điểm du lịch mới - Du lịch cộng đồng canh nông Cồn Ông tại ấp Cồn Ông, xã Dân Thành, thị xã Duyên Hải.

Ghi danh chiến thắng Hoạch Lân và nữ anh hùng Ba Sy

Hôm nay (15/9), UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) long trọng tổ chức Lễ khánh thành Công viên văn hóa - Bia chiến thắng Hoạch Lân (Woạt Lân) - Bia ghi danh liệt sĩ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Lê Thị Sy tại xã Lê Trì. Đó là nghĩa cử, sự nhắc nhớ cần thiết của thế hệ sau đối với chiến công, sự hy sinh của những anh hùng nơi chiến trường Bảy Núi.

Anh hùng Võ Phố đã về với miền mây trắng

Sáng ngày 8-9, AHLLVTND Võ Phố - người Anh hùng gắn với huyền thoại bắn rơi trực thăng Mỹ bằng lựu đạn đã rời cõi tạm (hưởng thọ 92 tuổi) trong niềm thương tiếc của gia đình, người thân, đồng đội và quê hương Núi Thành (Quảng Nam).

Ký ức chiến tranh: Vào Trận - P26

Ở An Thuận một thời gian, ba chúng tôi, trong đó có Kỷ và anh Cường, chính trị viên phó đại đội (quê Diễn Châu - Nghệ An sau này trong chiến dịch bảo vệ Hiệp định Paris năm 1973, Cường đã hy sinh. Hôm đó, Kỷ, Tý và Cường chung một công sự.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 29)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Khí thế tiến công của những ngày lịch sử

Trong ký ức còn vẹn nguyên, ông Lê Thanh Vân, nguyên Bí thư Khu 3 Hòa Vang như sống lại những giờ phút hối hả thực hiện mệnh lệnh 'giải phóng Đà Nẵng'. Để từ đó góp phần quan trọng vào chiến thắng 30-4-1975 lịch sử.

Nhật ký 'Lính chiến' của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 17):Những ngày bị địch vây trog hang đá - Căn cư bí mật của du kích xã Lâm Đông

Quân địch ở Hòa Nha tăng viện một Đại đội đánh phía sau. Bị nội công ngoại kích, du kích chống đỡ không nổi. Chín Thương ra lệnh rút lui. Khẩu đại liên của anh Hoàn ở bên sông bắn sang chi viện cho quân ta rút. Đạn súng máy, bay sát mặt đường 14 làm cho quân Ngụy chạy dạt sang phía trảng Lâm Tây. Du kích chớp thời cơ vượt chạy ra sông.

'Pháo lệnh' của Phong trào Đồng khởi ở miền Tây Nam Bộ

Trận đánh tiêu diệt toàn bộ quân địch ở Chi khu Xẻo Rô, quận Kiên An, tỉnh Kiên Giang cuối tháng 10-1959 là trận đánh điển hình của chiến thuật kỳ tập, kết hợp giữa đặc công với bộ binh, bí mật tiến công địch của LLVT tỉnh Kiên Giang.

Đổi thay ở khu vực Cống Bần

Ngay phía trước cổng UBND xã Bình Tịnh, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An là bia Di tích lịch sử khu vực Cống Bần. Bia được dựng lên nhằm ghi nhớ những chiến công trong những năm kháng Pháp, chống Mỹ của quân và dân Bình Tịnh.

Những trận đánh không quên nơi chiến trường xưa

Năm nào cũng vậy, cứ đúng dịp 30/4, ông Nguyễn Phương Trâm và ông Cao Trần Ninh ở thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn lại đến gặp các đồng đội cũ để cùng ôn lại những kỷ niệm về những ngày chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Góp sức cùng quân dân Quảng Trị làm nên chiến thắng

Chiến dịch tiến công giải phóng Quảng Trị nằm trong cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1972 đã đi vào lịch sử như một mốc son chói lọi. Trong thắng lợi chung đó, lực lượng An ninh Quảng Trị đã góp phần viết nên những trang sử hào hùng và oanh liệt, cùng quân và dân Quảng Trị hòa vang bài ca chiến thắng, giải phóng quê hương.

Gio Linh vang mãi truyền thống 'Tấn công nổi dậy, anh dũng kiên cường'

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, huyện Gio Linh tựa lưng vào bờ Nam sông Bến Hải, trở thành đầu cầu của miền Nam, là 'khu đệm' của hai miền Nam- Bắc. Khi cuộc kháng chiến chống Mỹ diễn ra ác liệt, Gio Linh trở thành địa bàn đụng đầu quyết liệt giữa hai thế lực cách mạng và phản cách mạng. Cuộc chiến đấu giữa ta và địch tại Gio Linh diễn ra trong nhiều chiến dịch với sự tham gia gần như đầy đủ các binh chủng; là nơi thử nghiệm sức chiến đấu của các lực lượng, trang bị, phương tiện chiến tranh để rút kinh nghiệm bổ sung cho toàn chiến trường miền Nam.

Lộc Ninh - 50 năm xây dựng và phát triển

Cách đây 50 năm, ngày 7-4-1972, thắng lợi của Chiến dịch Nguyễn Huệ đã giải phóng Lộc Ninh - huyện đầu tiên được giải phóng trong toàn miền Nam, góp phần mở ra một bước đột phá chiến lược trong sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Tiếp nối truyền thống, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Lộc Ninh đã, đang đồng tâm, hiệp lực, tận dụng thời cơ, lợi thế để vươn mình mạnh mẽ.