Bốn tháng phụ hồ

Anh làm thợ phụ 3 năm/ bàn tay anh cầm em tưởng khúc cây - những lúc giải lao hoặc rượu vào ba mớ, ông anh làm chung tôi lại đọc câu thơ để than cho cái phận mình. Anh nói chẳng sai, bởi người làm hồ có thâm niên, da bàn tay thô ráp, dày cộm. Lại có người nói: 'Cùng đường mới chọn nghiệp culi (phụ hồ)' bởi xã hội quan niệm nghề này rất 'bòn' sức trong khi thu nhập đôi lúc bấp bênh và nguy hiểm cận kề.

Người mẹ đơn thân ngã quỵ vì bão 'quét' cả nông trại sau một đêm

Từ một người mẹ đơn thân bán hàng rong, chị Vi Thị Lượng đã vượt qua biết bao nhọc nhằn để vực dậy làm kinh tế nông nghiệp. Nhưng chỉ sau cơn bão, buổi sáng bước ra nông trại, chị suýt ngã quỵ xuống khi thấy công sức của mình đã bị quét sạch sành sanh, chỉ còn lại hoang tàn đất đá.

Còn cha mẹ là còn tất cả

'Công cha như núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra/Một lòng thờ mẹ kính cha/Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con' – câu ca dao mà gần như ai cũng biết, cũng thuộc nói về công ơn to lớn không đo đếm được của mẹ cha. Những ngày tháng 7 âm lịch này lại được mọi người nhắc lại nhiều hơn như một sự ghi nhớ về đạo làm con phải lấy chữ hiếu làm đầu.

Đường về nhà

Có một người con gái lấy chồng xa, hơn hai mươi năm xa quê, xa gia đình, vật lộn với cuộc sống mưu sinh, trong một lần trở về nhà, cô chợt giật mình thảng thốt: Tóc mẹ đã bạc đến thế rồi sao?

Giữ gìn làng nghề truyền thống bánh, bún An Thái

Làng nghề truyền thống bánh, bún An Thái (xã Nhơn Phúc, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định) tồn tại hơn 100 năm theo hình thức 'cha truyền, con nối'. Dù nghề này đã trải qua không ít thăng trầm theo thời gian nhưng nhiều người tâm huyết vẫn cố gắng giữ gìn và phát triển cho đến ngày nay.

Tiếc nuối loạt biệt thự bỏ hoang 'dãi nắng dầm sương' của đại gia

Sau nhiều năm bỏ hoang, những căn biệt thự xa hoa một thời của các đại gia trở nên hoang tàn, đổ nát, cây cối um tùm, phủ đầy rêu phong đến tiếc nuối.

Tất bật vụ hoa Tết

Chuẩn bị cho thị trường hoa Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhiều nông dân đã tất bật làm đất, chăm bón, xuống giống hoa Tết với mong ước đón Tết ấm no, đủ đầy.

Bánh tráng phơi sương Trảng Bàng - ẩm thực nổi tiếng đất Tây Ninh

Từ một 'sự cố' khi sản xuất, người Trảng Bàng khám phá ra bí quyết nâng tầm giá trị của món bánh tráng dân dã trở thành đặc sản, nổi tiếng khắp xa gần và trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.

Vu lan bồn thiêng liêng

Vu lan bồn hay pháp hội vu lan là dịp mỗi người con cùng hướng về hai đấng sinh thành đã mang nặng đẻ đau, chín tháng cưu mang, ba năm bú mớm, chịu đắng nuốt cay, tận tụy hi sinh cả cuộc đời mình, thức hôm dậy sớm, dãi nắng dầm sương lo cho con từng miếng ăn giấc ngủ để nuôi nấng, dạy dỗ chúng con nên người.

Chọn nơi để gửi trẻ

Ai rồi cũng trải qua giai đoạn nuôi con nhỏ. Nếu không nhờ được cha mẹ hai bên nội - ngoại, các cặp vợ chồng có con nhỏ đều băn khoăn trước khi quyết định gửi con mình ở đâu. Là nói những gia đình có hoàn cảnh kinh tế eo hẹp và không thể gửi trẻ vào các nhà trẻ công lập, còn với những người có điều kiện về kinh tế thì ít băn khoăn hơn. Những gia đình này, hoặc là họ thuê hẳn người giúp việc về ở luôn trong nhà để trông con cho họ, hoặc họ gửi ở các nhà trẻ công lập uy tín. Tuy nhiên, có nhiều cặp vợ chồng do kinh tế không mấy dư dả buộc họ phải chọn lựa nơi để gửi con mình. Vậy chọn thế nào đây? Một câu hỏi không dễ trả lời.

Hạnh phúc vỡ òa của gia đình nam sinh Hà Tĩnh giành HCV Olympic Hóa học quốc tế

'Cả gia đình đã có một đêm không ngủ khi nghe tin con giành HCV tại Kỳ thi Olympic Hóa học quốc tế năm 2022' - đó là chia sẻ của anh Phan Sinh Quân, bố em Phan Xuân Hành (lớp 12 Hóa, Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh).

Nam sinh Hà Tĩnh giành giải nhất quốc gia môn Hóa học mơ ước trở thành bác sỹ

Hiền lành, ngại nói về mình là ấn tượng của tôi về nam sinh vừa đạt giải nhất quốc gia môn Hóa năm học 2021 - 2022 Phan Xuân Hành (học sinh lớp 12 Hóa, Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh).

'Cơm đèn' là gì?

'Cơm đèn' xưa giúp ta hình dung ra khung cảnh sống của nhà nông lam lũ. Họ thậm chí có khi chẳng có đèn để thắp, phải ăn cơm dưới ánh trăng đạm bạc. Còn phụ nữ, luôn luôn là người phải chịu đựng nhiều gian nan, vất vả nhất.

Bí thư Tỉnh ủy Long An: Những hy sinh thầm lặng đáng tự hào trong trận chiến chống đại dịch Covid-19 English Edition

Bằng sự trân trọng, tình cảm chân thành và niềm tin tưởng sâu sắc, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Long An - Nguyễn Văn Được gửi lời biểu dương, chia sẻ, động viên lực lượng tiên phong tuyến đầu phòng, chống dịch trước những cống hiến, hy sinh thầm lặng nhưng đầy tự hào trong trận chiến chống đại dịch Covid-19.

Sáng tác

Về thăm quê Bác

Chia sẻ của nữ tân binh duy nhất ở Hậu Giang ngày nhập ngũ

Trong số các thanh niên ưu tú lên đường nhập ngũ, 66 thanh niên có trình độ đại học, đặc biệt có duy nhất một nữ.

Ổn định trong tình hình mới

ĐBP - Mẹ tôi rất buồn khi không thể về quê làm giỗ đầu cho bà ngoại. Tình hình dịch bệnh Covid-19 ở Ðiện Biên đã được kiểm soát tốt và tỉnh Hà Nam cũng không phải địa phương có dịch. Nhưng trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, nhất là lộ trình về quê phải qua những tỉnh, thành có dịch nên mẹ tôi đành ngậm ngùi. Ai ở đâu tạm thời ở yên đó, để phòng chống dịch!

Giấc mơ đoàn tụ

Mở ra một nguyên đán tinh khôi, nhiều hy vọng. Hy vọng an lành, hy vọng may mắn, hy vọng tốt đẹp cho mình, cho gia đình, cho quê hương, cho đất nước và cho nhân loại. Khát vọng ấy chẳng của riêng ai và tôi nghĩ tới giấc mơ đẹp có tên: Ðoàn tụ.

Lênh đênh phận đời vạn chài trên sông Lam giữa mùa giá rét

Hà Tĩnh những ngày này đang hứng chịu các đợt rét đậm, rét hại của mùa đông. Mặc cho cái rét tê tái vì nỗi lo, vì miếng cơm manh áo, cư dân vạn chài ven sông Lam (huyện Nghi Xuân) vẫn cần mẫn mưu sinh.

Thầy giáo trẻ rời quê hương 'Nam tiến' gắn bó với học trò dân tộc

Triệu Văn Huynh – Giáo viên môn Địa lý, trường THCS Châu Văn Liêm (Cần Thơ) là một trong những thầy giáo được tuyên dương trong chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô'.

Oóc om bóc - Đua ghe ngo lễ hội hấp dẫn, mang đậm dấu ấn văn hóa Khmer Nam bộ

Trong phong tục tập quán của đồng bào Khmer Nam bộ có rất nhiều lễ – hội mang đậm nét văn hóa cổ truyền. Sóc Trăng – vùng đất có 3 dân tộc Kinh - Khmer - Hoa anh em cộng cư bao đời – từ lâu đã quen thuộc với lễ hội Oóc om bóc vào dịp rằm tháng 10 âm lịch hàng năm. Đây là lễ 'cúng trăng' và 'tiễn thần nước' mà khó ai quên món đặc sản cốm dẹp cũng như phần 'hội' với những hoạt động vui chơi bổ ích như: đua ghe ngo, diễn dù kê, thi cờ ốc, thả đèn gió, thả đèn nước…