Giá nhà mới giảm nhanh nhất trong hơn 9 năm, điều gì đang xảy ra với thị trường bất động sản Trung Quốc?

Dữ liệu chính thức vừa được công bố ngày 14/9 cho hay, giá nhà mới ở Trung Quốc giảm nhanh nhất trong hơn 9 năm vào tháng 8/2024, khi các biện pháp hỗ trợ của Chính phủ không thể thúc đẩy sự phục hồi đáng kể trong lĩnh vực bất động sản.

Sau phiên đỏ lửa, sắc xanh trở lại thị trường kim loại thế giới

Kết thúc ngày giao dịch 9/9, sắc xanh dần quay lại bảng giá kim loại sau phiên đỏ lửa trước đó.

Rủi ro giảm phát gia tăng, đe dọa mục tiêu tăng trưởng của Trung Quốc

Giá tiêu dùng của Trung Quốc tăng thấp hơn dự kiến trong tháng 8, còn giá sản xuất vẫn chìm sâu trong tình trạng giảm phát.

Rủi ro giảm phát tăng lên là nguy cơ mới nhất đối với mục tiêu tăng trưởng của Trung Quốc

Giá tiêu dùng của Trung Quốc tăng ít hơn dự kiến vào tháng 8, làm tăng thêm dấu hiệu cho thấy các nhà hoạch định chính sách đang phải chật vật để thúc đẩy chi tiêu của hộ gia đình khi mục tiêu tăng trưởng hàng năm đang chịu áp lực.

Cựu thống đốc PBOC: Trung Quốc nên tập trung vào việc chống lại áp lực giảm phát

Các nhà hoạch định chính sách của Trung Quốc cần tập trung vào việc thúc đẩy nhu cầu trong nước.

'Trung Quốc nên tập trung chống áp lực giảm phát'

Tiêu dùng ở Trung Quốc ảm đạm kể từ khi đại dịch Covid-19 kết thúc đến nay...

Lào tăng lãi suất cơ bản và tỷ lệ dự trữ bắt buộc để chống lạm phát

Kinh tế Lào vẫn còn nhiều áp lực, như kinh tế vẫn tăng trưởng chủ yếu nhờ tiêu dùng, thâm hụt thương mại và trả nợ nước ngoài dẫn đến mất cân bằng cung-cầu về ngoại tệ.

Trung Quốc giữ nguyên lãi suất chính sách

Hôm thứ Hai (26/8), Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đã quyết định giữ nguyên lãi suất chủ chốt, kiềm chế cơn sốt trái phiếu đồng thời vẫn tiếp tục hỗ trợ nền kinh tế.

NHTW Trung Quốc giữ nguyên lãi suất LPR

Đúng như dự báo của giới chuyên môn và kỳ vọng của thị trường, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) hôm 20/8 đã quyết định giữ nguyên lãi suất cho vay chuẩn (LPR). Cụ thể LPR kỳ hạn 1 năm được giữ ở mức 3,35% trong khi LPR kỳ hạn 5 năm cũng được duy trì ở mức 3,85%.

Trung Quốc giữ nguyên lãi suất cho vay cơ bản

Trung Quốc đã giữ nguyên lãi suất cho vay chuẩn ở mức cố định hàng tháng vào ngày 20/8, phù hợp với kỳ vọng của thị trường. Theo đó, lãi suất cho vay cơ bản (LPR) kỳ hạn 1 năm được giữ nguyên ở mức 3,35%. LPR kỳ hạn 5 năm cũng không đổi ở mức 3,85%.

Ngân hàng Chính sách xã hội hỗ trợ vốn giúp học sinh như thế nào?

Ngân hàng Chính sách xã hội tiếp tục triển khai gói vay, giải ngân nguồn vốn đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn cả nước.

Động thái mới của Ngân hàng Nhà nước về lãi suất

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa bất ngờ điều chỉnh giảm đối với lãi suất hoạt động thị trường mở (OMO) và lãi suất tín phiếu.

Trung Quốc tiếp tục thực hiện động thái cắt giảm lãi suất

Hôm thứ Năm (25/7), Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) đã gây ngạc nhiên cho thị trường khi tiếp tục thực hiện một số động thái cắt giảm lãi suất, cho thấy các nhà chức trách đang cố gắng cung cấp các biện pháp kích thích tiền tệ mạnh mẽ hơn để thúc đẩy nền kinh tế.

Triển vọng hạ nhiệt giá gạo thế giới

Sau khi hạn chế xuất khẩu gạo kể từ năm ngoái nhằm kiểm soát giá tại thị trường trong nước, Ấn Độ, nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, đang xem xét nới lỏng các hạn chế.

Lần đầu tiên trong 1 năm ngân hàng trung ương Trung Quốc hạ lãi suất

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) đã hạ lãi suất chính sách ngắn hạn lần đầu tiên sau gần một năm. Quyết định này được đưa ra trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế đáng thất vọng trong thời gian gần đây và áp lực giảm phát (deflation) ngày càng lớn.

Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại trong quý II/2024

So với quý trước, GDP của Trung Quốc đã tăng 0,7% trong tháng 4-6/2024, thấp hơn dự báo tăng 1,1% và so với mức tăng 1,5% được điều chỉnh của quý trước.

Nền kinh tế Trung Quốc có thể sẽ chậm lại trong quý II

Nền kinh tế Trung Quốc có thể sẽ chậm lại trong quý II do suy thoái trong lĩnh vực bất động sản kéo dài và tình trạng bất ổn việc làm đè nặng lên nhu cầu trong nước, làm gia tăng kỳ vọng chính quyền Bắc Kinh sẽ tung ra nhiều biện pháp kích thích hơn.

Cần xem xét cơ chế ưu tiên cho các TCTD phát triển tín dụng xanh

Các chuyên gia trường đại học Kinh tế Quốc dân kiến nghị NHNN ban hành các chính sách ưu đãi đối với các TCTD thực hiện cung cấp tín dụng xanh như giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng 'room' tín dụng… từ đó tạo động lực cho các nhà băng tăng cường thúc đẩy tín dụng xanh phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững.

Tăng room tín dụng cho các ngân hàng 'xanh'

Chưa bao giờ cụm từ 'tín dụng xanh' lại được các ngân hàng nhắc nhiều như hiện nay. Tuy nhiên, việc thúc đẩy tín dụng xanh vẫn còn gặp một số khó khăn. Vì vậy, các chuyên gia kiến nghị cần có chính sách ưu đãi đối với các ngân hàng thực hiện cung cấp tín dụng xanh, như: giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tăng room tín dụng...

Kiến nghị giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng room tín dụng cho các ngân hàng 'xanh'

Các chuyên gia Trường Đại học kinh tế Quốc dân kiến nghị NHNN ban hành các chính sách ưu đãi đối với các tổ chức tín dụng thực hiện cung cấp tín dụng xanh như giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng 'room' tín dụng…

Tăng trưởng tín dụng yếu khiến Trung Quốc lo ngại

Khủng hoảng bất động sản kéo dài là một nguyên nhân khiến tăng trưởng tín dụng ở Trung Quốc suy yếu...

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc giữ nguyên lãi suất chủ chốt

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đã quyết định giữ nguyên lãi suất chủ chốt do biên lãi thu hẹp và đồng nhân dân tệ xuống giá, hạn chế khả năng nới lỏng chính sách tiền tệ để hỗ trợ nền kinh tế.

Các ngân hàng công bố lãi suất cho vay trung bình, ngân hàng nào thấp nhất?

Theo thông tin về lãi suất cho vay bình quân được các ngân hàng công bố trong tháng 6, mặt bằng lãi suất cho vay trung bình tại các ngân hàng vẫn ở mức khá thấp, đặc biệt là tại big4 Vietcombank, Agribank, VietinBank, BIDV.

Ngân hàng trung ương Trung Quốc giữ nguyên lãi suất chủ chốt

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC - ngân hàng trung ương) ngày 17/6 đã giữ nguyên lãi suất chủ chốt như dự kiến khi cấp các khoản vay trung hạn (MLF).

Kết quả kiểm tra, cảnh báo với các ngân hàng thương mại mang tính gián tiếp nên hiệu quả còn hạn chế

Thực tiễn thời gian vừa qua cho thấy một số ngân hàng thương mại cổ phần để xảy ra những tồn tại, rủi ro ảnh hưởng tới an toàn của hệ thống ngân hàng. Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Bùi Quốc Dũng đã trả lời báo giới xung quanh vấn đề này, cũng như khẳng định vai trò, chức năng, trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nước nhằm góp phần phát hiện, cảnh báo, ngăn chặn các rủi ro nguy cơ ảnh hưởng tính thanh khoản và an toàn hệ thống ngân hàng.

SCB không phải là đối tượng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước

Kiểm toán Nhà nước đã cảnh báo về các rủi ro của Ngân hàng SCB từ năm 2019, trong đó nổi lên là tăng trưởng tín dụng vượt quá chỉ tiêu, thiếu hụt vốn khả dụng dẫn đến vi phạm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phải vay hỗ trợ thanh khoản và vay đặc biệt từ NHNN.

Vì sao đồng NDT giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 6 tháng qua?

Giá đồng nhân dân tệ (NDT) giao dịch nội địa đã giảm xuống mức thấp nhất trong 6 tháng qua so với đồng đô la Mỹ (USD), với 7,2488 NDT đổi 1 USD. Điều này một phần đến từ sự khác biệt trong chính sách tiền tệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Giao dịch vay cầm cố giấy tờ có giá tăng mạnh

Thời gian qua, thị trường ghi nhận giao dịch đột biến trong hoạt động cho vay cầm cố giấy tờ có giá (OMO) của Ngân hàng Nhà nước. Riêng trong Phiên giao dịch 23/5, 8 thành viên thị trường đã vay nhà điều hành gần 43.064 tỷ đồng với kỳ hạn 14 ngày và lãi suất là 4,5%/năm.

Lộ diện các ngân hàng vượt giới hạn về tỷ lệ sở hữu, có tỷ lệ nợ xấu nội bảng tại 31/12/2022 cao vượt ngưỡng 3%

Kết quả kiểm toán các tổ chức tài chính ngân hàng cho thấy, đến 31/12/2022, Saigonbank, PGBank, PVCombank còn vấn đề về tỷ lệ sở hữu. Ngoài nhóm ngân hàng thương mại mua bắt buộc và bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, còn một số ngân hàng thương mại có tỷ lệ nợ xấu nội bảng tại 31/12/2022 cao vượt ngưỡng 3% như Indovinabank: 7,23%,...

Tín dụng của Trung Quốc lần đầu tiên giảm vì doanh nghiệp và người dân ngại vay tiền

Tháng trước, tổng tín dụng của Trung Quốc có lần đầu tiên suy giảm kể từ khi dữ liệu được thống kê cách đây gần 20 năm. Sự đảo ngược bất ngờ của tín dụng đang tạo áp lực chi tiêu lên Bắc Kinh để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế.

Kinh tế Trung Quốc đón nhận những tín hiệu sáng trong quý 2

Dữ liệu mới nhất từ Tổng cục Thống kê Quốc gia cho thấy một bức tranh tươi sáng hơn về nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, khi hoạt động sản xuất của Trung Quốc tăng trưởng trong tháng thứ hai liên tiếp.

Trung Quốc: Giá tiêu dùng tăng tháng thứ 3 liên tiếp

Giá tiêu dùng của Trung Quốc đã tăng trong tháng 4, ghi nhận đà tăng trong 3 tháng liên tiếp, cho thấy nhu cầu trong nước ổn định, bất chấp tình trạng phục hồi kinh tế còn chưa chắc chắn.

Tín hiệu tốt về kinh tế Trung Quốc: Giá tiêu dùng tăng 3 tháng liên tiếp

Giá tiêu dùng tăng được xem là một tín hiệu tích cực về sức khỏe của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, cho thấy sự khởi sắc của nhu cầu trong nước...

Nhu cầu tiêu dùng của Trung Quốc đang phục hồi

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 4 của Trung Quốc ghi nhận tháng tăng thứ ba liên tiếp, báo hiệu nhu cầu nội địa đang dần phục hồi.

Trung Quốc: Xuất khẩu quay trở lại quỹ đạo tăng trưởng trong tháng 4/2024

Theo số liệu Tổng Cục hải quan Trung Quốc (NBS), xuất khẩu của Trung Quốc đã quay trở lại quỹ đạo tăng trưởng vào tháng 4/2024, sau khi giảm mạnh vào tháng trước đó.

Giá vàng SJC lên 89,5 triệu đồng/lượng, đấu thầu vàng không cản được đà tăng

Sau các phiên đấu thầu vàng miếng của Ngân hàng Nhà nước, giá vàng SJC không hề giảm mà tiếp tục tăng 'nóng'. TS, chuyên gia kinh tế Lê Xuân Nghĩa cho rằng, việc đấu thầu vàng vừa qua có thể nói không giúp hạ nhiệt mà còn kích hoạt tâm lý tăng giá.

Xuất nhập khẩu của Trung Quốc tăng trưởng trở lại, báo hiệu nhu cầu phục hồi

Dữ liệu hải quan hôm nay (9/5) cho thấy xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc trong tháng 4 đã tăng trưởng trở lại sau đợt giảm tháng trước, báo hiệu sự cải thiện đáng khích lệ về nhu cầu trong và ngoài nước nhằm thúc đẩy sự phục hồi kinh tế vốn đang còn bấp bênh của nước này.

Xuất nhập khẩu của Trung Quốc tăng, báo hiệu nhu cầu phục hồi

Xuất nhập khẩu của Trung Quốc tăng trưởng trở lại trong tháng 4 sau khi giảm mạnh trong tháng 3. Đó là dấu hiệu cho thấy sự cải thiện nhu cầu trong nước lẫn ngoài nước. Các nhà sản xuất Trung Quốc đang giảm giá hàng hóa xuất khẩu để tăng doanh số và giới phân tích nhận định xu hướng giảm giá này sẽ tiếp tục trong những tháng tới.

Giá ca cao tăng mạnh, cà phê Robusta tiếp tục lao dốc

Số liệu từ Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, lực mua áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới, hỗ trợ chỉ số MXV-Index chốt ngày 7-5 tăng 0,55% lên 2.300 điểm, nối dài đà hồi phục sang ngày thứ 3 liên tiếp; đồng thời đạt mức cao nhất trong hơn 1 tuần trở lại đây.

Giá kim loại đồng ngày 8/5: tăng trở lại lên mức cao nhất

Giá đồng tăng lên mức cao nhất trong hai năm do sự tập trung quay trở lại nguồn cung hạn chế và hy vọng nhu cầu mạnh hơn ở quốc gia tiêu thụ hàng đầu Trung Quốc.

Triển vọng tăng trưởng năm 2024 của Trung Quốc được nâng lên 4,8%

Nền kinh tế Trung Quốc đã có khởi đầu năm mới mạnh mẽ nhờ nhu cầu nước ngoài đối với hàng hóa sản xuất của nước này và việc chính quyền nỗ lực phát triển công nghệ tiên tiến.

Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng vượt dự báo

Trái với những dự báo trước đó khi giới chuyên gia cho rằng kinh tế Trung Quốc vẫn chững lại, các số liệu vừa được giới chức công bố lại gây ra sự bất ngờ lớn.

Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng mạnh hơn dự báo

Nền kinh tế Trung Quốc đạt mức tăng trưởng hơn 5% trong quý đầu của năm, củng cố khả năng đạt mục tiêu GDP năm nay.

Tin ngân hàng tuần qua: Tiền gửi của doanh nghiệp tăng mạnh

LPBank bổ sung phương án đổi tên thành Ngân hàng TMCP Lộc Phát Việt Nam; Doanh nghiệp có thể được vay ngân hàng để nộp thuế, bảo hiểm và tiền lương; Xem xét giảm 50% tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho ngân hàng nhận chuyển giao bắt buộc TCTD yếu kém; NCB tăng vốn điều lệ lên 11.802 tỷ đồng trong năm 2024… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật tuần qua.

Sẵn sàng đề xuất 50.000 tỷ đồng cho ngành lâm - thủy sản

Ông Đào Minh Tú - Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - cho biết, nếu hết gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng, ông sẵn sàng đề xuất gói 45.000 tỷ, thậm chí 50.000 tỷ đồng hỗ trợ các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu lâm - thủy sản vượt qua khó khăn.