Sàn giao dịch dữ liệu: Đòn bẩy cho nền kinh tế số tại Việt Nam

Theo chuyên gia Vũ Ngọc Sơn, dữ liệu là nguồn tài nguyên mới có thể ví như một loại 'dầu mỏ' và sàn giao dịch dữ liệu có khả năng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế theo nhiều cách.

FBI kiểm soát mạng botnet do tin tặc Trung Quốc điều hành

Tuần trước, FBI đã kiểm soát một mạng botnet bao gồm hàng trăm nghìn thiết bị kết nối Internet, như máy ảnh, máy quay video, thiết bị lưu trữ và bộ định tuyến, được điều hành bởi một nhóm hacker Trung Quốc.

1,3 triệu Android TV Box trên toàn cầu bị mã độc xâm nhập

Theo báo cáo từ Doctor Web, hơn 1,3 triệu thiết bị Android TV Box tại 197 quốc gia, bao gồm Việt Nam, đã bị lây nhiễm mã độc Android.Vo1d.

Hoạt động tội phạm mạng trên nền tảng Telegram tăng 53% trong năm 2024

Tội phạm mạng đang ngày càng hoạt động tích cực trên Telegram, tạo ra các kênh và nhóm chuyên biệt để thảo luận về các chiêu trò lừa đảo, chia sẻ cơ sở dữ liệu bị đánh cắp và cung cấp nhiều dịch vụ phi pháp khác như rút tiền bất hợp pháp, làm giả giấy tờ, tấn công DDoS và nhiều dịch vụ khác.

Vì sao nền tảng Telegram đang trở thành 'sân chơi' của tội phạm mạng?

Trong những năm gần đây, nền tảng Telegram đã nổi lên như một sân chơi mới của tội phạm mạng.

Hoạt động tội phạm mạng trên Telegram tăng 53% trong năm 2024

Trước những lo ngại gia tăng về độ bảo mật của Telegram, đội ngũ Kaspersky Digital Footprint Intelligence đã tiến hành phân tích các kênh Telegram hoạt động ngầm.

Hoạt động tội phạm mạng trên nền tảng Telegram tăng 53%

Hoạt động tội phạm mạng trên nền tảng nhắn tin trực tuyến Telegram đang gia tăng đáng kể, với mức tăng 53% trong giai đoạn từ tháng 5 đến tháng 6/2024 so với cùng kỳ năm trước, theo một nghiên cứu từ hãng bảo mật Kaspersky.

Thêm bằng chứng khẳng định Telegram là 'hang ổ' tội phạm mạng

Telegram là ứng dụng nhắn tin rất phổ biến với 900 triệu người dùng hàng tháng.

Hoạt động tội phạm mạng tăng 53% trên Telegram

Số lượng tội phạm mạng lợi dụng Telegram làm nền tảng để mua bán, trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ ngày càng tăng, theo một nghiên cứu gần đây.

Cách nào ứng phó với tội phạm mạng lợi dụng nền tảng trực tuyến để hoạt động?

Gần đây, tội phạm mạng có xu hướng lợi dụng các nền tảng trực tuyến để hoạt động, trong đó, Telegram được coi như 'vùng đất' của các nhóm tội phạm. Trên thế giới, đã có Chính phủ bị tấn công bởi các nhóm tội phạm này. Vậy cách nào để Việt Nam ứng phó với các cuộc tấn công tương tự?

10 triệu USD thiệt hại do 3TB dữ liệu bị mã hóa tại Việt Nam

Đó là những con số đáng báo động về an ninh mạng tại Việt Nam, chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2024.

17.000 lỗ hổng bảo mật mới được phát hiện trong nửa đầu năm 2024

Vừa qua, Viettel đã công bố báo cáo về tình hình an ninh mạng trong nửa đầu năm 2024, đáng lo ngại có đến 17.000 lỗ hổng bảo mật mới được phát hiện.

Trong 1 tuần, 85 trường hợp tấn công vào trang web, cổng thông tin điện tử của Việt Nam

Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT-TT), nhiều trang/ cổng thông tin điện tử của Việt Nam tiếp tục bị tấn công trong tuần qua (từ 19 đến 25-8).

Diễn biến lạ sau khi CEO Telegram Pavel Durov bị bắt

Một quốc gia đang điều tra về Telegram trong khi lượt tải của ứng dụng nhắn tin này trên toàn cầu tăng mạnh sau vụ nhà sáng lập Pavel Durov bị bắt tại Pháp.

Tin tặc Nga đánh sập website cơ quan an ninh mạng Pháp?

Trang web của Cơ quan An ninh mạng Quốc gia Pháp được cho là đã bị hack và tạm thời bị đánh sập sau vụ bắt giữ nhà sáng lập kiêm giám đốc điều hành Telegram Pavel Durov tại Paris vào cuối tuần qua. Nhóm tin tặc EvilWeb, tự nhận là đến từ Nga, đã nhận trách nhiệm về vụ này.

UAE muốn bảo hộ lãnh sự CEO Telegram, cơ quan chính phủ Pháp bị tấn công mạng

UAE đã đề nghị bảo hộ lãnh sự cho CEO Telegram Pavel Durov, trong khi hàng loạt trang web của chính phủ Pháp cũng bị tấn công mạng vì vụ việc này.

Cấp bách bảo vệ dữ liệu trên không gian mạng

Các vụ đánh cắp dữ liệu cá nhân và tình trạng website giả mạo gia tăng thời gian gần đây đã gây thiệt hại lớn về tài sản đối với cá nhân, doanh nghiệp, kể cả hệ thống website do cơ quan, tổ chức của Nhà nước quản lý.

Tin tặc gây bão ở Pháp sau vụ bắt giữ CEO Telegram

Trang web của Cơ quan an ninh mạng Pháp và một số cơ quan Chính phủ nước này đã bị tin tặc đánh sập, Moscow cảnh báo quan hệ chạm đáy.

Website Chính phủ Pháp bị tin tặc tấn công

Ngày 27/8, theo RT, một cuộc tấn công DDoS lớn đã làm gián đoạn nhiều trang web Chính phủ Pháp, được cho là nhằm trả đũa việc bắt giữ Pavel Durov, người sáng lập Telegram.

Việt Nam sẽ có hơn 20 triệu camera giám sát hoạt động

Bộ Thông tin và Truyền thông đang xây dựng, lấy ý kiến người dân về dự thảo Thông tư Ban hành 'Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu an toàn thông tin cơ bản cho camera giám sát sử dụng giao thức Internet'.

Tình trạng đánh cắp thông tin cá nhân tăng 50% trong nửa đầu năm 2024

Viettel vừa công bố Báo cáo Tình hình An ninh Mạng nửa đầu năm 2024.

Ðảm bảo an toàn thông tin mạng

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, nhất là sự bùng nổ của công nghệ thông tin toàn cầu đã cho ra đời những công cụ vô cùng tiện ích, trong đó có Internet và công nghệ liên lạc không dây. Tuy nhiên, cùng với tiện ích tuyệt vời, Việt Nam cũng như các quốc gia khác trên thế giới, đều đang phải đối mặt với những mối đe dọa an ninh do công cụ này gây ra.

Thông tin cá nhân bị đánh cắp và trang web giả mạo tăng mạnh

Trong bối cảnh các mối đe dọa an ninh mạng ngày càng tinh vi và đa dạng, việc bảo vệ dữ liệu đã trở thành nhiệm vụ cấp bách đối với các doanh nghiệp và tổ chức tại Việt Nam. Đáng chú ý, lộ lọt dữ liệu, tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware) và tấn công từ chối dịch vụ (DDoS)… là những nguy cơ nghiêm trọng từ các vụ tấn công mạng mà Việt Nam đang phải đối mặt.

Số thông tin cá nhân bị đánh cắp tăng 50%

Ngày 26/8, Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội (Viettel) công bố báo cáo tình hình an ninh mạng nửa đầu năm 2024. Báo cáo cung cấp thông tin về tình trạng lọt lộ dữ liệu, các lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng đến doanh nghiệp Việt Nam, tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware), tấn công từ chối dịch vụ (DDoS).

Doanh nghiệp Việt thiệt hại hơn 10 triệu USD vì bị tấn công mã hóa dữ liệu

Nửa đầu năm 2024, khoảng 3 terabyte dữ liệu trong nhiều lĩnh vực như tài chính, dịch vụ công, công nghệ thông tin, sản xuất,... bị tấn công mã hóa, với tổng thiệt hại ước tính hơn 10 triệu USD, theo ghi nhận từ Hệ thống tri thức an ninh mạng.

Số lượng thông tin cá nhân bị đánh cắp đã tăng 50% trong nửa đầu năm 2024

Theo báo cáo của Viettel về tình hình nguy cơ mất an toàn thông tin tại Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2024, số lượng thông tin cá nhân bị đánh cắp đã tăng 50% so với cùng kỳ năm 2023.

6 tháng đầu năm, gần nửa triệu vụ tấn công từ chối dịch vụ (DDoS)

Trong 6 tháng đầu năm 2024, nhiều nguy cơ mất an toàn thông tin gia tăng; có khoảng 17.000 lỗ hổng mới xuất hiện; gần nửa triệu vụ tấn công từ chối dịch vụ (DDoS), tăng 16% so với cùng kỳ 2023…

Tấn công ransomware gây thiệt hại 10 triệu đô la trong 6 tháng

Trong nữa đầu năm 2024 số lượng dữ liệu bị mã hóa lên đến 3 terabyte với tổng thiệt hại ước tính hơn 10 triệu đô la Mỹ. Nhiều chiến dịch tấn công nhắm vào tổ chức tài chính, dịch vụ công, công nghệ thông tin, sản xuất.

Số thông tin cá nhân bị đánh cắp tăng 50%, khoảng 17.000 lỗ hổng mới xuất hiện

Báo cáo cung cấp thông tin về tình trạng lọt lộ dữ liệu, các lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng đến doanh nghiệp Việt, tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware), tấn công từ chối dịch vụ (DDoS) của Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) công bố ngày 26/8 cho thấy: Số thông tin cá nhân bị đánh cắp hiện tăng 50% so với cùng kỳ năm trước. Số trang giả mạo tổ chức, doanh nghiệp tăng 4 lần so với cùng kỳ, làm gia tăng số vụ lừa đảo, gian lận tài chính.

Khoảng 17.000 lỗ hổng bảo mật mới xuất hiện trong 6 tháng đầu năm 2024

Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) vừa công bố báo cáo tình hình an ninh mạng nửa đầu năm 2024. Trong đó, những con số đáng báo động về nguy cơ mất an toàn thông tin đã được công bố.

Những nguy cơ mất an toàn thông tin nửa đầu năm 2024

Theo báo cáo của Viettel về tình hình nguy cơ mất an toàn thông tin tại Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2024, số lượng thông tin cá nhân bị đánh cắp đã tăng 50% so với cùng kỳ năm 2023.

Thông tin cá nhân bị đánh cắp tăng 50%

Trong 6 tháng đầu năm 2024, Viettel Threat Intelligence đã ghi nhận nhiều nguy cơ mất an toàn thông tin, trong đó số thông tin cá nhân bị đánh cắp tăng 50% so với cùng kỳ năm trước.

Thiệt hại khoảng 10 triệu USD do tấn công mã hóa dữ liệu trong 6 tháng đầu năm

Trong 6 tháng đầu năm 2024, Viettel Threat Intelligence đã ghi nhận nhiều nguy cơ mất an toàn thông tin đang gia tăng.

Tấn công mạng nhắm đến thông tin cá nhân tăng 50%

Trong 6 tháng đầu năm 2024, số lượng thông tin cá nhân bị đánh cắp tăng 50% so với cùng kỳ năm 2023.

Viettel công bố báo cáo an ninh mạng 6 tháng đầu năm

Ngày 26/8, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) công bố báo cáo tình hình an ninh mạng nửa đầu năm 2024. Báo cáo cung cấp thông tin về tình trạng lọt lộ dữ liệu, các lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng đến doanh nghiệp Việt, tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware), tấn acông từ chối dịch vụ (DDoS).

Trường đại học, tổ chức giáo dục thuộc nhóm nguy cơ mất an toàn thông tin

Thông tin của nhiều trường đại học và tổ chức giáo dục thuộc nhóm bị lộ lọt nhiều trong 6 tháng đầu năm nay.

Tấn công ransomware gây thiệt hại hơn 10 triệu USD tại Việt Nam

Viettel đã thông tin về tình trạng lọt lộ dữ liệu, các lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng đến doanh nghiệp Việt Nam. Trong đó, tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware) lên đến 3 Terabyte với tổng thiệt hại ước tính hơn 10 triệu USD…

Viettel công bố báo cáo an ninh mạng 6 tháng đầu năm

Ngày 26/8, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) công bố báo cáo tình hình an ninh mạng 6 tháng đầu năm 2024. Báo cáo cung cấp thông tin về tình trạng lọt lộ dữ liệu, các lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng đến doanh nghiệp Việt, tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền (ransomware), tấn công từ chối dịch vụ (DDoS).

75% các cuộc tấn công mạng đều tận dụng các lỗ hổng trong Microsoft Office

Sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) khiến các cuộc tấn công mạng ngày càng tinh vi, biến ransomware thành một dịch vụ cho tội phạm mạng.

Pháp ghi nhận hơn 140 vụ tấn công mạng trong thời gian diễn ra Thế vận hội

Cơ quan An ninh mạng quốc gia của Pháp xác nhận những vụ tấn công chủ yếu nhắm vào các cơ quan chính phủ cũng như cơ sở hạ tầng thể thao, giao thông và viễn thông.