Họ đã bình dị bên nhau như thế!

Từ ngày Đại tướng về với thế giới người hiền, đặc biệt là 3 năm trở lại đây, sức khỏe của phu nhân Đặng Bích Hà ngày một suy giảm.

Tình bạn thân thiết giữa 2 nhà thơ Trúc Thông và Hoàng Nhuận Cầm

Có một điều ít người biết, trong suốt nửa thế kỷ qua, nhà thơ Trúc Thông (1940-2021) và nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm (1952-2021) là hai người bạn thơ rất thân thiết, họ đều là sinh viên Khoa Văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, và đều là dân phố cổ, nhà 'bác Thông' ở phố Hồng Phúc còn nhà 'chú Cầm' ở phố Hàng Bún, khá gần nhau.

Mất văn hóa cũng là mất biên giới, đau hơn nhiều...

Gặp họa sĩ Lê Thiết Cương vào một ngày đầu thu trong không gian rất đẹp ở phố cổ Hà Nội, câu chuyện giữa chúng tôi không chỉ nói về mỹ thuật mà cả những ký ức về một thời đã qua và quan điểm của anh trong sáng tạo nghệ thuật...

Bài 1: Những căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Di chúc về xây dựng, chỉnh đốn Đảng vẫn còn nguyên giá trị

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời lãnh đạo, rèn luyện tư tưởng, bản lĩnh chính trị của Đảng, để Đảng giữ vững ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đưa cách mạng Việt Nam giành được những thắng lợi, thành tựu to lớn, vĩ đại, giải phóng dân tộc và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN, mưu cầu độc lập - tự do - hạnh phúc cho Nhân dân.

Những cung bậc cảm xúc trong 'Mắt biếc giai nhân 2'

Đêm nhạc Lam Phương 'Mắt biếc giai nhân 2' đã đem đến cho khán giả một cung bậc đầy cảm xúc tại Hà Nội. Đây cũng là đêm nhạc thứ 9 trong chuỗi kỷ niệm 70 năm âm nhạc Lam Phương.

Đạo diễn Nguyễn Thế Vĩnh phim 'Sống mãi với thủ đô' qua đời

Đạo diễn Nguyễn Thế Vĩnh, người nổi tiếng với những bộ phim như 'Sống mãi với thủ đô', 'Giọt nước mắt giữa hai thế kỷ', 'Hải quỳ' qua đời ở tuổi 74.

Ra mắt hồi ký của nguyên Bộ trưởng GD&ĐT Trần Hồng Quân

Gần một năm sau khi cố GS Quân qua đời, gia đình và người thân đã phối hợp với lãnh đạo Hiệp hội các trường cao đẳng, đại học Việt Nam tổ chức tổng hợp, biên tập, in ấn để phát hành cuốn hồi ký do ông để lại.

Niềm cố hương của danh họa Lê Bá Đảng qua những cuốn sổ tay

'Bằng nghệ thuật của mình, Lê Bá Đảng đã làm cho nhân loại biết đến quê hương và quê nhà của mình trong niềm kính ngưỡng. Sứ mệnh ấy chỉ dành cho những tâm hồn vĩ đại, những tài năng vĩ đại. Tất nhiên những con người như thế, phải đếm rất hiếm hoi trong từng thế kỷ!'.

'Tiêu sầu', bài thơ của Hàn Mặc Tử?

Từ xưa cho đến bây giờ, người ta vẫn nói nhiều đến chuyện ma quái. Có người tin, cũng có người không tin. Nhưng những người không tin cũng… sợ ma! Và có một nền văn minh ở ngoài trái đất hay không, các nhà khoa học đang tìm.

Cuốn sách tôi chọn: Phan Huy Lê di cảo - Nhận thức lịch sử Việt Nam

Cố GS. Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê vẫn luôn được nhiều thế hệ các nhà văn hóa, lịch sử Việt Nam tôn trọng như một nhân cách lớn và sự nghiệp lớn, được xem như biểu tượng của giới sử học Việt Nam thời hiện đại. Sinh thời, những đóng góp của ông không đơn thuần là ở những công trình chuyên khảo, tham luận hội thảo hay các đề án, chương trình trọng điểm có ý nghĩa to lớn; mà còn có cả những nỗ lực đánh giá lại nhiều vấn đề gây tranh cãi dai dẳng trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam.

Nhà thơ Lưu Quang Vũ: Bó đuốc rực cháy

Có lẽ những năm qua chúng ta chưa đánh giá đầy đủ những đóng góp của nhà thơ Lưu Quang Vũ cho nền thơ hiện đại. Theo tôi, anh là một gương mặt thơ tiêu biểu và chói sáng lặng lẽ qua thời gian bên cạnh những gì mờ nhạt và thiếu sức sống ngôn ngữ thi ca.

Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM tiếp nhận 2 quyển sách quý về Bác Hồ

Chiều 17-5, Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM, Văn phòng Đại diện phía Nam - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Nhà xuất bản Quân đội nhân dân tổ chức chương trình trao 2 cuốn sách: 'Hồ Chí Minh - Trái tim quả đất' và 'Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tư tưởng lý luận, phong cách, đạo đức soi sáng đường chúng ta đi'.

Tác phẩm 'Vượt Côn Đảo' của Phùng Quán trở lại

Phùng Quán chưa từng đặt chân đến Côn Đảo nhưng Côn Đảo đã là một phần tâm hồn của đời văn Phùng Quán - một tài năng độc đáo, một nhân cách ngay thẳng, một số phận bi tráng.

Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn

Cuối năm 2016, Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đã được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Để tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung và hầu đồng nói riêng giữ được những giá trị truyền thống, phù hợp với thuần phong mỹ tục, tác giả Lê Y Linh đã có buổi tọa đàm ra mắt cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng – nhạc – văn' như một tư liệu quý để tham khảo.

Con gái tiến sĩ của nhạc sĩ Hoàng Vân ra sách trăm năm tín ngưỡng hầu bóng

Nhà xuất bản Hội Nhà văn vừa ra mắt cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' của tác giả Lê Y Linh, con gái nhạc sĩ Hoàng Vân.

Thêm nguồn tư liệu quý giá về nhạc văn trong tín ngưỡng thờ Mẫu

Tọa đàm ra mắt sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' đã diễn ra ngày 4/5 tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn, số 65 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Di cảo của nhà văn Sơn Tùng về Bác Hồ

Hơn ba mươi năm trước, nhà văn Sơn Tùng được Đại tướng Võ Nguyên Giáp dành riêng một ngày mời đến nhà riêng để nói chuyện về Bác Hồ. Trước đó, khi biết nội dung cuộc nói chuyện, nhà văn Sơn Tùng đã soạn một đề cương chi tiết để chuẩn bị cho cuộc gặp này. Gần đây, những trang viết về Bác Hồ nói trên lần đầu được đăng trong cuốn sách 'Hồ Chí Minh trái tim quả đất' của nhà văn Sơn Tùng vừa được xuất bản.

Người làm di cảo thơ Chế Lan Viên

Hồi còn ít tuổi tôi rất thích thơ và thuộc rất nhiều bài thơ. Càng trưởng thành thì càng quên đi mất, nhưng bài của nhà thơ Chế Lan Viên tặng nhà văn Vũ Thị Thường thì lại nhớ đến tận bây giờ:

Những trang nhật ký gần gũi, thấm đẫm yếu tố nhân văn và giàu chất đời của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Buổi giao lưu, ra mắt sách Con đường văn sĩ diễn ra ngày 24-4, tại Hà Nội với sự tham gia của tiến sĩ ngôn ngữ Đỗ Anh Vũ, tiến sĩ văn học Đỗ Thanh Nga và nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng - con trai của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng.

Công bố nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, tiết lộ nhiều góc khuất

Nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng, con trai của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã biên soạn cuốn sách Con đường Văn sĩ, từ nhật ký của cha mình.

Con trai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ nhỏ đã đọc nhật ký chuyện riêng tư của cha mẹ

'Con đường văn sĩ' chuyển tải hàng trăm trang nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng trong giai đoạn 1938 đến 1945. Mộng văn chương, quá trình thai nghén tác phẩm và thêm cả những chuyện đời thường cũng được Nguyễn Huy Tưởng nêu trong nhật ký. Nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng - con trai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng - tiết lộ từ bé đã đọc nhật ký của cha, trong đó có cả những chuyện riêng tư của cha mẹ.

Làm sách phải biết tính chất của sách!

Chưa bao giờ, việc xuất bản một cuốn sách lại thuận lợi như thời điểm hiện tại. Tất cả các công đoạn từ nộp bản thảo, xin giấy phép, chế bản đến biên tập, in ấn, phát hành... đều được giản tiện, rút ngắn thời gian một cách tối đa. Ấy thế nhưng, sách cũng như cuộc sống, thật muôn hình nghìn vẻ. Có sách dịch, sách cho thiếu nhi, sách văn học nghệ thuật; có sách khảo cứu, sách ảnh, sách lý luận phê bình; có sách hồi ký, chuyên khảo, di cảo... Điều này đòi hỏi người làm sách phải biết tính chất của sách, bởi nếu không, nặng thì ngoài chuyện có lỗi với độc giả, có thể còn mang tiếng 'treo đầu dê, bán thịt chó'; nhẹ thì để lại những điều đáng tiếc!

Đi tìm 'Đa tình con mắt Phú Yên'

Bâng khuâng lẫn băn khoăn khi ngó trong di cảo của Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu cái câu ' Đa tình con mắt Phú Yên'…

Ra mắt 'Chế Lan Viên di cảo thơ '

Nhà xuất bản Hội Nhà văn phối hợp cùng gia đình cố nhà thơ Chế Lan Viên ra mắt bạn đọc cuốn sách 'Chế Lan Viên di cảo thơ'. Cuốn sách này được tập hợp từ 3 lần xuất bản trước đó của 'Di cảo thơ Chế Lan Viên' tập I, II, III xuất bản lần lượt vào các năm 1992, 1994, 1996.

Cuốn sách tôi chọn: Địa lý hành chính và tập quán của người Việt

Cố Giáo sư Nguyễn Văn Huyên là một học giả lớn đầu thế kỷ 20; là người Việt Nam đầu tiên tiến hành nghiên cứu về địa lý hành chính một cách khoa học, hiện đại, qua đó khai mở hướng đi mới về lĩnh vực này ở nước ta. Những kết quả nghiên cứu nhuần nhuyễn của ông đã góp phần đặt nền móng cho vốn tri thức khoa học về Việt Nam truyền thống.

GS.NGND Phan Huy Lê: Một đời cống hiến cho Sử học

Trong hơn 60 năm, kể từ khi là một giảng viên đại học đến lúc từ biệt cõi đời, GS.NGND Phan Huy Lê với trí tuệ uyên bác và lòng nhiệt thành cống hiến đã để lại cho hậu thế nhiều công trình nghiên cứu xuất sắc cho sự nghiệp giáo dục và nền Sử học nước nhà.

Tôn vinh chữ Quốc ngữ là 'uống nước nhớ nguồn'

Nhiều diễn giả, độc giả nhận định rằng chữ Quốc ngữ là 'thành quả giao lưu Âu-Á đẹp nhất trước nay' và rằng tôn vinh những người có công với chữ Quốc ngữ là 'uống nước nhớ nguồn'.

Ra mắt sách và triển lãm ảnh, công trình nghiên cứu của GS. Phan Huy Lê

Sáng 23.2, tại Hà Nội đã ra mắt sách 'Phan Huy Lê di cảo: Nhận thức lịch sử Việt Nam' và trưng bày các hình ảnh về cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến của GS. NGND Phan Huy Lê.

Trăm năm ngày sinh nhà thơ Minh Hiệu: Nghĩ về nhân cách nhà văn

Minh Hiệu, tên thật là Nguyễn Minh Hiệu, sinh ngày 29/9/1924, mất ngày 17/12/1999. Quê ông ở xã Trường Giang, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. 'Mưa núi', một bài thơ nổi tiếng của Minh Hiệu đã ra đời ở thời kỳ 1949. 1949–1956, ông là biên tập viên báo Cứu Quốc Liên khu V. 1957-1972, Minh Hiệu hoạt động ở văn nghệ liên khu 4. Minh Hiệu là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, thuộc thế hệ đầu tiên của Hội Nhà văn Việt Nam, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ năm 1973 đến khi nghỉ hưu, Minh Hiệu công tác ở Thanh Hóa. Ông từng là Phó trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa, Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Thanh Hóa nhiều nhiệm kỳ.

Hoàng Xuân Hãn: Người đặt nền móng cho giáo dục và học thuật Việt Nam hiện đại

Một nguyên tắc của Hoàng Xuân Hãn khi đi vào nghiên cứu sử học và văn hóa dân tộc là tôn trọng tư liệu, thu thập tối đa. Áp dụng tinh thần phê phán khoa học, Hoàng Xuân Hãn đã để lại cho chúng ta những công trình nghiên cứu gương mẫu như Lý Thường Kiệt, La Sơn Phu Tử…

Hai bài thơ cuối cùng của Bác

LTS: Nhà văn Xuân Ba, nguyên phóng viên Báo Tiền phong, là người thân thiết với ông Vũ Kỳ, cố Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh và là người từng nhiều năm làm thư ký của Bác Hồ nên được chứng kiến nhiều câu chuyện đời thường của Bác. Nhân dịp Xuân Giáp Thìn, ông gửi Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng bài viết này, xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Sự kiện văn hóa – thể thao – giải trí ngày 5/2/2024

Báo Thanh Hóa gửi đến quý vị những thông tin về văn hóa - thể thao - giải trí ngày 5/2/2024: Ra mắt công trình nghiên cứu di cảo của học giả Nguyễn Văn Huyên; World Cup 2026 sẽ được khai màn tại sân Estadio Azteca của Mexico; Taylor Swift lập kỷ lục với 13 giải Grammy; 'Cặp lá yêu thương': Viết tiếp ước mơ đến trường cho hơn 5.000 em nhỏ; Điểm danh những phim hoạt hình bom tấn sẽ đổ bộ màn ảnh trong 2024.

Ra mắt công trình nghiên cứu di cảo của học giả Nguyễn Văn Huyên

'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt' cho thấy những nghiên cứu khoa học có tính chất kinh điển về học thuật của tác giả Nguyễn Văn Huyên.

Con, cháu biên soạn sách về di cảo của cố GS Phan Huy Lê

'Phan Huy Lê di cảo: Nhận thức lịch sử Việt Nam' là kết quả của quá trình tổ chức bản thảo của các con, cháu GS Phan Huy Lê, làm việc trong nhóm Sử học liên ngành.

Giá trị của ký ức

Một cuốn sách, lá thư tay thời chiến, phích nước, hay chiếc áo bộ đội đã sờn vải, những đồ dùng tưởng chừng như vô tri nhưng ẩn chứa bên trong đó là những câu chuyện chân thực về một miền ký ức.

Học giả Nguyễn Văn Huyên và góc nhìn mới về địa lý hành chính, tập quán của người Việt

Bằng các số liệu vẫn còn tồn tại cũng như phân tích hợp lý, học giả Nguyễn Văn Huyên đã mang đến cái nhìn mới mẻ và đầy bất ngờ về các nỗ lực 'quy hoạch' của chính quyền thuộc địa, những như rất nhiều hạn chế vẫn còn ở đó trong tâm thức sau 'lũy tre làng'.

Văn chương vẫn là một trò chơi phong lưu bậc nhất

Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đã đi xa (ông mất ngày 20/3/2021), nhưng người đời sẽ còn nhắc về ông, như nhắc về một người tài của văn chương Việt Nam thế kỷ 20.

Cái nhìn chân thực về một đời văn đầy dấu ấn

Buổi ra mắt tập di cảo của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp 'Anh hùng còn chi' với sự tham gia của họa sĩ Lê Thiết Cương - người bạn thân thiết của cố nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đồng thời là họa sĩ vẽ bìa cho cuốn sách; TS văn học Mai Anh Tuấn - người biên soạn cuốn sách; nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên trong vai trò dẫn dắt đã thu hút đông đảo độc giả đến tham dự và một lần nữa khẳng định sức hút của văn chương Nguyễn Huy Thiệp.

Văn học nghệ thuật Tuy Phong - 20 năm nhìn lại

Trên chặng đường 40 năm hình thành và phát triển của Hội Văn học - Nghệ thuật Bình Thuận, Chi hội Văn học - Nghệ thuật Tuy Phong đến nay cũng vừa tròn 20 năm thành lập. Với thế mạnh lĩnh vực Văn học và Nhiếp ảnh nghệ thuật đã tạo được sự đón nhận qua từng tác phẩm.

'Anh hùng còn chi' - Di cảo Nguyễn Huy Thiệp

'Anh hùng còn chi' là cuốn sách được kỳ vọng sẽ đem đến cho độc giả một hình dung đầy đủ, tổng thể hơn về sự nghiệp văn chương cũng như cuộc đời của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp từ những năm 1970 cho đến khi ông rời cõi tạm.

Người không mơ tưởng trở thành nhà văn

Dạo này, nhà văn Nguyễn Quang Sáng (1932-2014) được nhắc tới nhiều. Không phải vì người ta mới tìm thấy tác phẩm di cảo của ông. Cũng không phải người ta tái bản những trước tác của ông. Người ta nhắc nhiều, vì ông là cha của đạo diễn Nguyễn Quang Dũng.