Hải Phòng: Những hình ảnh mới nhất về Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn năm 2024

Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn năm 2024 sẽ diễn ra vào sáng ngày 21/9 tại Sân vận động Trung tâm quận Đồ Sơn.

Độc đáo lễ hội đấu cà kheo truyền thống ở Bỉ

Vào mỗi tuần thứ ba của tháng 9, thành phố Namur của Bỉ lại sôi động và ngập tràn sắc màu với lễ hội dân gian truyền thống của vùng Wallonia (vùng tiếng Pháp của Bỉ).

Giữ bản sắc văn hóa dân tộc

'Văn hóa còn thì dân tộc còn và ngược lại, văn hóa mất thì dân tộc mất' bởi văn hóa chính là hồn cốt tinh thần của dân tộc. Ðó là khẳng định của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại hội nghị toàn quốc về văn hóa tháng 11/2021. Nhiệm vụ chăm lo, gìn giữ và phát triển giá trị văn hóa dân tộc cần được mỗi người Việt Nam tham gia thực hiện, bảo vệ sự đa dạng của văn hóa, truyền thống của dân tộc, các vùng miền.

Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình khảo sát tình hình triển khai, thi hành Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Sáng 19/9, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Bình tổ chức khảo sát tình hình triển khai, thi hành Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Đồng chí Nguyễn Văn Huy, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội chuyên trách tỉnh chủ trì buổi khảo sát.

Hà Nội phát huy thế mạnh thành phố sáng tạo của UNESCO

Nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô trong các lĩnh vực thiết kế sáng tạo, UBND thành phố Hà Nội triển khai kế hoạch tổ chức các hoạt động Hà Nội tham gia Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO năm 2024-2025.

Độc đáo Lễ đưa - rước Nghinh Ông trên biển Cần Giờ

Đây là một trong những hoạt động trọng tâm của Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ hằng năm, được xếp hạng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tiếp tục xây dựng, phát triển văn hóa, con người An Giang theo tinh thần Nghị quyết 33-NQ/TW

Các loại hình nghệ thuật dân tộc có nguy cơ mai một được tỉnh An Giang quan tâm tổ chức truyền dạy, phục dựng Đờn ca tài tử (dân tộc Kinh); Nhạc Ngũ Âm, Đàn Chà Pây, Khắc kinh lá buông (dân tộc Khmer); truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống. Các nghi thức, lễ hội, di sản văn hóa phi vật thể được định kỳ tổ chức phục dựng như: phục dựng Lễ Ook Om Bok (Lễ Cúng trăng) của đồng bào dân tộc Khmer Nam bộ; trình diễn Nghề gốm của đồng bào Khmer; tái hiện di sản Nghệ thuật trình diễn Dì Kê đồng bào Khmer; phục dựng Nghi lễ ăn mừng nhà mới của đồng bào Chăm...

Long An: Đưa di sản lên môi trường số, lan tỏa giá trị gắn phát triển du lịch

Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, đưa di sản lên môi trường số, tăng hiệu quả bảo tồn, phát huy giá trị gắn với giáo dục truyền thống và phát triển du lịch là hướng đi đang được Long An thực hiện.

Điểm nhấn phát triển du lịch từ các sự kiện, lễ hội

Các sự kiện, lễ hội được tổ chức hằng năm tại các địa phương trong tỉnh Sươn La luôn tạo dấu ấn đặc biệt để quảng bá thế mạnh du lịch của từng vùng, thu hút du khách tới các điểm đến trong tỉnh, góp phần kích cầu du lịch Sơn La ngày càng phát triển.

Hội diễn 'Tiếng hát miền Đông' năm 2024 sẽ diễn ra tại Bình Thuận

Hội diễn 'Tiếng hát miền Đông' lần thứ 21 năm 2024 sẽ diễn ra tại Bình Thuận, là sự kiện văn hóa nghệ thuật lớn của khu vực Đông Nam Bộ.

Hệ thống chính trị cơ sở với việc bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội

Hệ thống chính trị cơ sở có vai trò rất quan trọng đối với việc bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong giai đoạn tiếp theo, để khắc phục những hạn chế, bất cập, phát huy hiệu quả vai trò của hệ thống chính trị cơ sở đối với việc bảo tồn di sản văn hóa và phát triển kinh tế - xã hội, cần thực hiện một số giải pháp mang tính căn cơ, toàn diện.

Quảng Nam: Độc đáo cách tuyên truyền bảo hiểm xã hội qua nghệ thuật hát bài chòi

'Bài chòi' là một loại hình nghệ thuật dân ca và trò chơi dân gian đặc trưng ở miền Trung Việt Nam, đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. 'Bài chòi' diễn ra vào buổi tối ở không gian ngoài trời, với sân khấu mang đậm chất dân gian. Vì vậy người dân Quảng Nam rất yêu thích loại hình nghệ thuật này. Nhận thức được vai trò của bài chòi ăn sâu vào tiềm thức, đời sống văn hóa cộng đồng, Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam đã phối hợp với Trung tâm văn hóa tỉnh nghiên cứu xây dựng kịch bản chương trình hô hát bài chòi truyền thông chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo truyền thống dân gian, tập trung vào tuyên truyền chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện. Sau một thời gian triển khai, việc tuyên truyền chính sách của bảo hiểm xã hội thông qua những buổi biểu diễn nghệ thuật hát bài chòi đã được người dân hưởng ứng, đón nhận tích cực.

Nghinh Ông Cần Giờ 2024: Âm vang biển cả, hội tụ văn hóa miền duyên hải

Tối 16/9, Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ 2024 chính thức khai mạc tại thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ, TP HCM với chủ đề 'Âm vang miền duyên hải'.

Hiếu Văn Ngư - Chú cá nhỏ trong hải trình vạn lý

Hiếu Văn Ngư hiểu đơn giản là con cá ham tìm hiểu về văn hóa. Con cá có tính động, thể hiện khát vọng của nhóm là người Việt Nam nên hiểu rõ văn hóa Việt Nam để có thể tự tin đi ra thế giới.

Xót xa xe đèn lồng khổng lồ ở Tuyên Quang 'nằm đắp chiếu'

Những chiếc đèn lồng mô hình khổng lồ tại Tuyên Quang dịp Trung thu được mặc áo mưa vượt qua đợt bão, lũ vừa qua.

Hà Nội xét tặng danh hiệu trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể

UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 4726/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 4 trên địa bàn Hà Nội.

Đua bò - Nét văn hóa độc đáo của đồng bào Khmer

Vào dịp lễ Sene Dolta hằng năm, đồng bào Khmer ở các xã trên địa bàn huyện Tri Tôn và thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang đều tổ chức hội đua bò Chùa Rô tại xã An Cư, thị xã Tịnh Biên. Đây là nét văn hóa độc đáo, đặc trưng của đồng bào Khmer vùng Bảy Núi - An Giang, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia năm 2016.

Phát huy văn hóa Lễ hội Đom Lơng Neák-Tà gắn với xây dựng nông thôn mới

Năm nay, lễ hội rộn ràng hơn, phấn khởi hơn bởi diễn ra ngay thời điểm nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Trà Vinh được công nhận huyện Nông thôn mới và Lễ hội Đom Lơng Neák-Tà vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nâng mức khen thưởng cho người phát hiện, tìm ra di sản văn hóa

Chiều 13-9, Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang tổ chức cuộc họp lấy ý kiến đóng góp dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Linh hoạt trong quy định xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú

Nghệ nhân Ưu tú là danh hiệu cao quý được Nhà nước phong tặng cho những người nắm giữ và thực hành di sản, đặc biệt là trong lĩnh vực bảo tồn, phát triển dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.

Triển lãm 'Mặt khác': Chân dung Hà Nội - 'thực thể văn hóa sống động'

Ba nghệ sỹ Lê Thiết Cương, Nguyễn Việt Hà, Đinh Công Đạt cùng bày triển lãm 'Mặt khác' để thể hiện tình cảm với Hà Nội đồng thời gây quỹ ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng của cơn bão số 3.

Bắc Giang: Tiếp tục quan tâm bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa

Chiều 13/9, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bắc Giang giám sát tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch về thực hiện Luật Di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh.

'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sau hơn 200 năm hình thành và phát triển, 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' ở xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là động lực để những người ở làng nón ngựa Phú Gia quyết tâm giữ nghề, giữ nét văn hóa, tinh hoa của cha ông ngày trước.

Độc đáo di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Quảng Ngãi có 2 di sản vừa được Bộ VH-TT&DL công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đó là nghề làm gốm ở Sa Huỳnh, xã Phổ Khánh (TX.Đức Phổ) và nghệ thuật trang trí cây nêu của người Cor (Trà Bồng).

Huyện Phù Cát đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia'

Ngày 12-9, tại xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) đã diễn ra Lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia'.

Ngăn chặn hiện tượng làm mới di tích lịch sử mà không đảm bảo được yếu tố về lịch sử, kiến trúc

Theo dự kiến, dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8 sắp tới.

Gìn giữ nghệ thuật văn hóa truyền thống

Trong tâm thức văn hóa dân gian, sự phồn thịnh của Hưng Yên được so sánh với kinh đô Thăng Long 'Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến'. Đây là mảnh đất nhân khang, vật thịnh, tập trung nhiều giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể đặc sắc. Đặc biệt là những làn điệu nghệ thuật truyền thống cứ ngày đêm ngân vang, lúc đầy, lúc vơi như tâm tình kể chuyện, là niềm tự hào cũng như đặt ra trách nhiệm cho các cấp, ngành, các địa phương trong việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa quý báu đó.

Bình Định đón Bằng di sản quốc gia nghề chằm nón ngựa Phú Gia

Nghề chằm nón ngựa Phú Gia được ghi danh di sản văn hóa phi vật thể quốc gia khẳng định giá trị bền vững và sức sống mãnh liệt một sản phẩm thủ công truyền thống.

Nghề chằm nón ngựa Phú Gia trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng nay (12/9), Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Bình Định phối hợp UBND huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định tổ chức Lễ đón Bằng của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Làng chằm nón ngựa mang uy quyền 'đất võ' đón bằng di sản Quốc gia

Nghề chằm nón ngựa Phú Gia (hay nón ngựa Gò Găng, tỉnh Bình Định) là một nghệ thuật truyền thống chứa đựng nhiều giá trị nghệ thuật, văn hóa, lịch sử và cộng đồng ở 'đất võ, trời văn' Bình Định.

Nghề chằm nón ngựa Phú Gia (Bình Định) được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thứ 5 của tỉnh Bình Định được ghi danh.

Tạm hoãn loạt sự kiện văn hóa, du lịch tại miền Bắc

Nhằm tập trung cho công tác khắc phục hậu quả do mưa lũ, loạt hoạt động văn hóa, du lịch tại Hà Nội, Tuyên Quang, Quảng Ninh… sẽ tạm dừng, dời lịch tổ chức.

Dừng các hoạt động Lễ hội Nghinh Ông Thắng Tam ở Vũng Tàu

Ngày 12/9, UBND TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thông báo dừng tổ chức tất cả các hoạt động của Lễ hội Nghinh Ông Thắng Tam, dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 14/9 đến ngày 20/9.

Độc đáo nghề truyền thống 200 năm tuổi ở Bình Định được công nhận di sản

Nghề chằm nón ngựa Phú Gia (Cát Tường, Phù Cát, tỉnh Bình Định) được Bộ VHTT&DL được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghề chằm nón ngựa Phú Gia tại Bình Định: Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' có lịch sử gần 300 năm tại xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) vừa được đón Bằng công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia'

Ngày 12/9, tại xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) đã diễn ra Lễ đón Bằng di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia', do Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh phối hợp với UBND huyện Phù Cát tổ chức.

Tuyên Quang: Dừng tổ chức Lễ hội Thành Tuyên năm 2024

Mới đây, UBND tỉnh Tuyên Quang có văn bản dừng tổ chức Liên hoan Trình diễn di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Lễ hội Thành Tuyên năm 2024 để tập trung khắc phục hậu quả bão số 3.

Công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia'

Ngày 12/9, tại Trường tiểu học số 1 Cát Tường, huyện Phù Cát, Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Phù Cát tổ chức trọng thể Lễ đón Bằng của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh 'Nghề chằm nón ngựa Phú Gia' là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Dừng tổ chức Lễ hội Thành Tuyên năm 2024 do mưa lũ

Ngày 11/9, UBND tỉnh Tuyên Quang có văn bản dừng tổ chức Liên hoan Trình diễn di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Lễ hội Thành Tuyên năm 2024 để tập trung khắc phục hậu quả bão số 3.

Tạm dừng các hoạt động vui chơi, giải trí trong thời gian báo động lũ

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản gửi các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ thông báo Lệnh Báo động lũ và báo cáo khắc phục hậu quả do bão số 3…

Những sự kiện văn hóa bị hoãn hủy vì ảnh hưởng bão số 3 Yagi

Các địa phương bị ảnh hưởng nặng nề do bão số 3 Yagi liên tục ra thông báo hoãn hủy các sự kiện văn hóa - du lịch lớn tập trung khắc phục hậu quả do bão để lại, ứng phó với các tình huống phát sinh khi bão đi qua.

Chuẩn hóa để phát huy giá trị di sản áo dài Việt

Cho đến nay, nhiều hội thảo quốc gia về áo dài từng được tổ chức. Bên cạnh đó cũng rất nhiều cuộc thi, lễ hội áo dài ở cả ba miền được hưởng ứng.

Công nhận Câu lạc bộ Di sản áo dài Việt Nam tỉnh Bình Thuận

Quỹ Hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam vừa có quyết định công nhận Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ Di sản áo dài Việt Nam tỉnh Bình Thuận.

Hải Phòng lùi thời gian tổ chức lễ hội chọi trâu Đồ Sơn

Do ảnh hưởng sau bão Yagi, lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn tại quận Đồ Sơn, Hải Phòng năm 2024 sẽ dời ngày tổ chức sang 21-9, thay vì ngày 9-8 Âm lịch (11-9) như hàng năm.

Dừng tổ chức lễ hội Thành Tuyên, tập trung phòng chống lụt bão

Ngày 11/9, Tuyên Quang vừa có văn bản thông báo về việc dừng tổ chức Liên hoan trình diễn Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Lễ hội Thành Tuyên năm 2024.

Tuyên Quang chìm trong nước lũ, Lễ hội Thành Tuyên 2024 buộc tạm dừng

Do tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp tại tỉnh Tuyên Quang và các tỉnh lân cận, UBND tỉnh đã ra văn bản thông báo tạm dừng Lễ hội Thành Tuyên 2024.

Hoãn Lễ hội Thành Tuyên để khắc phục hậu quả bão số 3

Tỉnh Tuyên Quang ra thông báo hoãn Lễ hội Thành Tuyên năm 2024 để tập trung phòng chống, khắc phục bão số 3.